Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Côn trùng kỳ lạ biết quang hợp như cây
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="black_justtry" data-source="post: 127143" data-attributes="member: 149227"><p style="text-align: center"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><strong>Côn trùng kỳ lạ biết quang hợp như cây</strong></span></span></p><p><span style="color: #333333"><strong></strong></span></p><p><span style="color: #333333"><strong>Một loài côn trùng tí hon thường được gọi là rệp đậu có thể là một trong số các động vật hiếm hoi có thể biến ánh sáng mặt trời thành năng lượng giống như cây cối.</strong></span></p><p>Theo trang Live Science, các nhà khoa học đã phát hiện được bằng chứng cho thấy loài rệp đậu có tên khoa học là<strong> Acyrthosiphon pisum</strong> luôn bắt nhốt ánh sáng để sản sinh ra adenosine triphosphate (ATP) - một chất hóa học có trong các tế bào sống dùng để lưu và chuyển hóa năng lượng.</p><p>Thông thường, đối với động vật, các tế bào sẽ chuyển hóa năng lượng từ thức ăn thành ATP, trong khi thực vật tạo ra ATP thông qua quá trình quang hợp.</p><p style="text-align: center"><img src="https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/082012/22/Acyrthosiphonpisum.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #3366FF">Rệp đậu Acyrthosiphon pisum có khả năng quang hợp như cây cối. <em>(Ảnh: Live Science)</em></span></p><p>Loài rệp vốn là những phần tử dị biệt trong vương quốc động vật, vì chúng có thể tự mình chế được carotenoid - chất sắc tố thường do cây cối, nấm và vi sinh vật sản sinh và có thể biến thành chất chống oxy hóa cho cơ thể con người sau khi được hấp thu.</p><p>Các nghiên cứu trước đây phát hiện, rệp có khả năng sản sinh chất sắc tố như trên sau khi trao đổi gene với nấm. Nghiên cứu mới nhận thấy, chính những carotenoid này có thể giúp loài côn trùng này có khả năng quang hợp như thực vật của rệp.</p><p>Các carotenoid cũng góp phần tạo ra màu sắc cơ thể của rệp đậu. Một nhóm nghiên cứu người Pháp đến từ Viện Công nghệ Nông nghiệp Sophia phát hiện, sự sản sinh carotenoid ở các con bọ cánh cứng, và do đó cả màu sắc cơ thể chúng, phụ thuộc vào điều kiện môi trường.</p><p>Rệp vào mùa lạnh thường sản sinh lượng lớn carotenoid và có màu xanh lá cây, trong khi những điều kiện tối ưu nhất dẫn đến sự xuất hiện của các con rệp màu cam, đặc trưng cho lượng carotenoid ở mức trung bình. Rệp màu trắng với cơ thể không mang chất sắc tố lại thường xuất hiện khi các cộng đồng bọ cánh cứng đông đảo phải đối mặt với nguồn thức ăn hạn hẹp.</p><p>Khi các nhà nghiên cứu đo lượng ATP ở cả 3 nhóm rệp, họ nhận thấy nhóm màu xanh sản sinh ra lượng ATP lớn hơn đáng kể so với nhóm màu trắng. Ngoài ra, các con rệp màu cam sản sinh ra nhiều ATP hơn khi được cho tiếp xúc với ánh sáng mặt trời so với lúc bị đặt trong bóng tối.</p><p>Trong bài viết đăng tải mới đây trên tạp chí Scientific Reports, nhóm nghiên cứu tuyên bố cần tiến hành kiểm tra kỹ lưỡng hơn để xác thực các khám phá trên cũng như tìm hiểu tại sao các sinh vật hút nhựa cây này lại cần phải tạo ra năng lượng từ ánh sáng.</p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff"><strong><em>Theo Vietnamnet, Livescience[SPOILER][/SPOILER]</em></strong></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="black_justtry, post: 127143, member: 149227"] [CENTER][COLOR=#008000][SIZE=4][B]Côn trùng kỳ lạ biết quang hợp như cây[/B][/SIZE][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#333333][B] Một loài côn trùng tí hon thường được gọi là rệp đậu có thể là một trong số các động vật hiếm hoi có thể biến ánh sáng mặt trời thành năng lượng giống như cây cối.[/B][/COLOR] Theo trang Live Science, các nhà khoa học đã phát hiện được bằng chứng cho thấy loài rệp đậu có tên khoa học là[B] Acyrthosiphon pisum[/B] luôn bắt nhốt ánh sáng để sản sinh ra adenosine triphosphate (ATP) - một chất hóa học có trong các tế bào sống dùng để lưu và chuyển hóa năng lượng. Thông thường, đối với động vật, các tế bào sẽ chuyển hóa năng lượng từ thức ăn thành ATP, trong khi thực vật tạo ra ATP thông qua quá trình quang hợp. [CENTER][IMG]https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/082012/22/Acyrthosiphonpisum.jpg[/IMG] [COLOR=#3366FF]Rệp đậu Acyrthosiphon pisum có khả năng quang hợp như cây cối. [I](Ảnh: Live Science)[/I][/COLOR][/CENTER] Loài rệp vốn là những phần tử dị biệt trong vương quốc động vật, vì chúng có thể tự mình chế được carotenoid - chất sắc tố thường do cây cối, nấm và vi sinh vật sản sinh và có thể biến thành chất chống oxy hóa cho cơ thể con người sau khi được hấp thu. Các nghiên cứu trước đây phát hiện, rệp có khả năng sản sinh chất sắc tố như trên sau khi trao đổi gene với nấm. Nghiên cứu mới nhận thấy, chính những carotenoid này có thể giúp loài côn trùng này có khả năng quang hợp như thực vật của rệp. Các carotenoid cũng góp phần tạo ra màu sắc cơ thể của rệp đậu. Một nhóm nghiên cứu người Pháp đến từ Viện Công nghệ Nông nghiệp Sophia phát hiện, sự sản sinh carotenoid ở các con bọ cánh cứng, và do đó cả màu sắc cơ thể chúng, phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Rệp vào mùa lạnh thường sản sinh lượng lớn carotenoid và có màu xanh lá cây, trong khi những điều kiện tối ưu nhất dẫn đến sự xuất hiện của các con rệp màu cam, đặc trưng cho lượng carotenoid ở mức trung bình. Rệp màu trắng với cơ thể không mang chất sắc tố lại thường xuất hiện khi các cộng đồng bọ cánh cứng đông đảo phải đối mặt với nguồn thức ăn hạn hẹp. Khi các nhà nghiên cứu đo lượng ATP ở cả 3 nhóm rệp, họ nhận thấy nhóm màu xanh sản sinh ra lượng ATP lớn hơn đáng kể so với nhóm màu trắng. Ngoài ra, các con rệp màu cam sản sinh ra nhiều ATP hơn khi được cho tiếp xúc với ánh sáng mặt trời so với lúc bị đặt trong bóng tối. Trong bài viết đăng tải mới đây trên tạp chí Scientific Reports, nhóm nghiên cứu tuyên bố cần tiến hành kiểm tra kỹ lưỡng hơn để xác thực các khám phá trên cũng như tìm hiểu tại sao các sinh vật hút nhựa cây này lại cần phải tạo ra năng lượng từ ánh sáng. [COLOR=#0000ff] [B][I]Theo Vietnamnet, Livescience[SPOILER][/SPOILER][/I][/B][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Côn trùng kỳ lạ biết quang hợp như cây
Top