Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
"Con đường biện chứng của nhận thức " có thể rút ra nguyên lý gì cho giáo dục - đào tạo?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 172801" data-attributes="member: 6"><p>Theo kiến thức tại : <a href="https://vnkienthuc.com/con-duong-bien-chung-cua-su-nhan-thuc-chan-ly.t6788/" target="_blank">https://vnkienthuc.com/con-duong-bien-chung-cua-su-nhan-thuc-chan-ly.t6788/</a></p><p></p><p>Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan gắn liền với hoạt động thực tiễn. Con đường biện chứng “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn" – đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”.</p><p></p><p>..... ( Nêu vắn tắt biện chứng của sự nhận thức ==> chân lý )</p><p></p><p>Quy luật chung, có tính chu kỳ (lặp đi lặp lại) của quá trình vận động, phát triển của nhận thức là từ thực tiễn đến nhận thức - từ nhận thức trở về với thực tiễn - từ thực tiễn tiếp tục quá trình phát triển nhận thức v.v... </p><p></p><p><strong>Thực tiễn vừa là điểm xuất phát, vừa là điểm kết thúc một chu trình nhận thức.</strong> Qua trình này lặp đi lặp lại, không có điểm dừng cuối cùng, trình độ của nhận thức và thực tiễn ở chu kỳ sau thường cao hơn chu kỳ trước, nhờ đó mà quá trình nhận thức đạt dần tới những tri thức đúng đắn, đầy đủ, sâu sắc hơn về thực tại khách quan. </p><p></p><p>Đây cũng chính là quan điểm về tính tương đối của nhận thức con trong quá trình phản ánh thực tế khách quan. Sự vận động của quy luật chung trong quá trình vận động phát triển nhận thức chính là <strong>quá trình con người, loài người ngày càng tiến dần tới chân lý</strong>.</p><p></p><p>Nguyên lý cho giáo dục - đào tạo cũng như vậy. Cũng phải lấy thực tiễn làm điểm xuất phát và kết thúc của một chu trình. Và liên tục diễn ra như vậy để qua đó nhận thức đạt dần tới những tri thức đúng đắn, đầy đủ, sâu sắc hơn về thực tại khách quan.</p><p></p><p>Nhìn vào những đổi mới gần đây của giáo dục nước nhà tôi thấy chúng ta đang xa rời thực tế. Có 2 điểm lưu ý lớn:</p><p>- Tỉ lệ thất nghiệp sau khi ra trường ngày càng tăng cao. Nguyên do không đáp ứng được chất lượng mà xã hội đòi hỏi. Và tình trạng học không đúng khả năng nhận thức, bản ngã của đối tượng được giáo dục - đào tạo.</p><p>- Học sinh phổ thông thụ động. Ỷ lại vào gia đình và xã hội. Nó gây hậu quả cho đến khi vào đại học và khi ra trường.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 172801, member: 6"] Theo kiến thức tại : [URL]https://vnkienthuc.com/con-duong-bien-chung-cua-su-nhan-thuc-chan-ly.t6788/[/URL] Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan gắn liền với hoạt động thực tiễn. Con đường biện chứng “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn" – đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”. ..... ( Nêu vắn tắt biện chứng của sự nhận thức ==> chân lý ) Quy luật chung, có tính chu kỳ (lặp đi lặp lại) của quá trình vận động, phát triển của nhận thức là từ thực tiễn đến nhận thức - từ nhận thức trở về với thực tiễn - từ thực tiễn tiếp tục quá trình phát triển nhận thức v.v... [B]Thực tiễn vừa là điểm xuất phát, vừa là điểm kết thúc một chu trình nhận thức.[/B] Qua trình này lặp đi lặp lại, không có điểm dừng cuối cùng, trình độ của nhận thức và thực tiễn ở chu kỳ sau thường cao hơn chu kỳ trước, nhờ đó mà quá trình nhận thức đạt dần tới những tri thức đúng đắn, đầy đủ, sâu sắc hơn về thực tại khách quan. Đây cũng chính là quan điểm về tính tương đối của nhận thức con trong quá trình phản ánh thực tế khách quan. Sự vận động của quy luật chung trong quá trình vận động phát triển nhận thức chính là [B]quá trình con người, loài người ngày càng tiến dần tới chân lý[/B]. Nguyên lý cho giáo dục - đào tạo cũng như vậy. Cũng phải lấy thực tiễn làm điểm xuất phát và kết thúc của một chu trình. Và liên tục diễn ra như vậy để qua đó nhận thức đạt dần tới những tri thức đúng đắn, đầy đủ, sâu sắc hơn về thực tại khách quan. Nhìn vào những đổi mới gần đây của giáo dục nước nhà tôi thấy chúng ta đang xa rời thực tế. Có 2 điểm lưu ý lớn: - Tỉ lệ thất nghiệp sau khi ra trường ngày càng tăng cao. Nguyên do không đáp ứng được chất lượng mà xã hội đòi hỏi. Và tình trạng học không đúng khả năng nhận thức, bản ngã của đối tượng được giáo dục - đào tạo. - Học sinh phổ thông thụ động. Ỷ lại vào gia đình và xã hội. Nó gây hậu quả cho đến khi vào đại học và khi ra trường. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
"Con đường biện chứng của nhận thức " có thể rút ra nguyên lý gì cho giáo dục - đào tạo?
Top