Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Con dao hai lưỡi- Thuốc kháng sinh!
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngoc huọng" data-source="post: 95742" data-attributes="member: 5327"><p><strong>Thuốc kháng sinh - Con dao hai lưỡi</strong></p><p></p><p>Từ năm 1928 Alexander Fleming nhận thấy rằng vi trùng không thể sống được trong môi trường có loại <a href="https://vatgia.com/1000/nam.html" target="_blank"><strong>nấm</strong></a> Penicillin notatum – Ông đã chứng minh rằng loại nấm này tiết ra một chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn gọi là Penicillin và từ đó người ta dùng Penicillin để chữa bệnh. </p><p> </p><p> <img src="https://www.tin247.com/tienphong/080911101312-22-934.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p> Thuốc kháng sinh luôn bán chạy (ảnh minh họa) Ảnh: Hồng Vĩnh</p><p></p><p>Từ <a href="https://vatgia.com/hoidap/quicksearch.php?keyword=kh%C3%A1m+ph%C3%A1" target="_blank"><strong>khám phá</strong></a> đầu tiên này các nhà khoa học đã tìm ra được các kháng sinh khác từ các nấm khác. Kháng sinh được phân làm nhiều nhóm như nhóm Penicillin, cephalosparine, tetracycline, quinolone v.v… mỗi nhóm có 1 số kháng sinh khác nhau. Những kháng sinh thường được sử dụng hiện nay trong môi trường bệnh viện và xã hội là:</p><p> - Penicillin, Amoxycillin, Ampicillin.</p><p> - Cephalosposin.</p><p> - Erythromycin.</p><p> - Tetracycline, Doxycycline.</p><p> - Ciprophaxacinl.</p><p> - Chloramphenicol.</p><p> (chỉ kể một số loại thông dụng nhất hiện nay)</p><p> <span style="color: darkorchid"><strong>Kháng sinh thường được sử dụng như thế nào?</strong></span></p><p> Phần lớn các nhiễm trùng thông thường trong sinh hoạt đời sống chữa bằng thuốc kháng sinh – một số dùng cho mắt, tai được sử dụng bằng dung dịch nhỏ giọt. Đối với các nhiễm khuẩn nặng phải sử dụng kháng sinh qua đường tiêm bắp thịt, tiêm tĩnh mạch, có khi qua đường truyền dịch nếu cần. </p><p> Muốn có tác dụng tốt, thầy thuốc phải xét nghiệm máu để xác định loại vi khuẩn gây bệnh và chọn kháng sinh thích hợp càng có tác dụng tốt. Trường hợp có xét nghiệm như vậy có thể dùng kháng sinh phổ hẹp (narrow spetrum). Thông thường thì có thể sử dụng kháng sinh phổ rộng.</p><p> Mỗi khi đã dùng kháng sinh phải dùng đủ liều, đủ thời gian có tác dụng và theo dõi tác dụng của kháng sinh đối với nhiễm trùng, như vậy mới có kết quả chắc chắn. Một số tác dụng phụ hay gặp là đi lỏng vì kháng sinh có thể làm thay đổi cân bằng giữa các vi khuẩn bình thường và các loại men, nấm (như Candida Allivans).</p><p> Penicillin có thể gây mẩn đỏ và có thể tuy hiếm gặp gây <a href="https://www.vatgia.com/hoidap/quicksearch.php?keyword=ph%E1%BA%A3n+%E1%BB%A9ng" target="_blank"><strong>phản ứng</strong></a> dị ứng gọi là phản ứng phản vệ có thể đe dọa tính mạng người bệnh, cho nên phải hết sức thận trọng, biết được phản ứng do thuốc mà tránh loại thuốc đó.</p><p> <span style="color: darkorchid"><strong>Sự lạm dụng thuốc kháng sinh thường xảy ra như thế nào?</strong></span></p><p> <u>Dùng kháng sinh không đúng rất có hại:</u></p><p> + Gây lãng phí: Ví dụ bệnh do vi rút dùng kháng sinh không có tác dụng mà vẫn dùng kháng sinh rõ ràng là gây lãng phí.</p><p> + Có khi gây khó khăn cho chẩn đoán bệnh, ví dụ bệnh nhân vị viêm ruột thừa cấp mà dùng kháng sinh làm lu mờ các triệu chứng của bệnh gây trở ngại cho chẩn đoán bệnh, càng để xử trí bệnh chậm có hại.</p><p> + Có khi dễ bị gây phản ứng dị ứng, mẫn cảm, có khi bị phản ứng phản vệ nguy hiểm có thể chết người.</p><p> + Sử dụng kháng sinh liều cao có khả năng gây suy tủy, ví dụ trường hợp sử dụng Chloramphenicol liều cao <a href="https://www.vatgia.com/hoidap/quicksearch.php?keyword=k%C3%A9o+d%C3%A0i" target="_blank"><strong>kéo dài</strong></a> gây nguy hiểm cho người bệnh.</p><p> + 1 số kháng sinh như Streptomycine, Kananycin dùng liều cao, hoặc kéo dài có thể gây điếc và suy thận.</p><p> + Lạm dụng kháng sinh dễ làm cho vi khuẩn nhờn thuốc, do đó làm giảm tác dụng chữa bệnh của thuốc.</p><p> <span style="color: darkorchid"><strong><u>Các lý do dẫn đến lạm dụng kháng sinh</u></strong></span></p><p> + <u>Do bệnh nhân:</u> Có một số người bệnh tưởng rằng kháng sinh chữa được bách bệnh, nên hễ bị bệnh là dùng kháng sinh, tự mua, tự uống điều trị rất nguy hiểm.</p><p> + <u>Do thầy thuốc:</u> Trong thực tế hàng ngày việc sử dụng kháng sinh cũng còn dễ dàng, rộng rãi. Khi chưa xác định được căn nguyên gây bệnh, có khi theo yêu cầu của người bệnh, thầy thuốc cũng dễ sử dụng kháng sinh.</p><p> +<u> Phía xã hội:</u> Ở nước ta hiện nay việc sử dụng thuốc, việc bán thuốc cũng chưa thật chặt chẽ theo quy định của Bộ Y tế cho nên để xẩy ra tình trạng dễ lạm dụng thuốc trong điều trị. Về vấn đề lạm dụng kháng sinh, từ năm 2001, Tổ chức y tế Thế giới đã có “kế hoạch toàn cầu để kiểm soát sự đề kháng của kháng sinh” và cấm lạm dụng kháng sinh. Ở nước ta Bộ Y tế cũng đã có những quy định cụ thể về sử dụng kháng sinh và cấm lạm dụng kháng sinh.</p><p> <em></em></p><p><em>GS Lê Sỹ Liêm</em></p><p> <strong><em></em></strong></p><p><strong><em>Sưu tầm </em></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngoc huọng, post: 95742, member: 5327"] [B]Thuốc kháng sinh - Con dao hai lưỡi[/B] Từ năm 1928 Alexander Fleming nhận thấy rằng vi trùng không thể sống được trong môi trường có loại [URL="https://vatgia.com/1000/nam.html"][B]nấm[/B][/URL] Penicillin notatum – Ông đã chứng minh rằng loại nấm này tiết ra một chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn gọi là Penicillin và từ đó người ta dùng Penicillin để chữa bệnh. [IMG]https://www.tin247.com/tienphong/080911101312-22-934.jpg[/IMG] Thuốc kháng sinh luôn bán chạy (ảnh minh họa) Ảnh: Hồng Vĩnh Từ [URL="https://vatgia.com/hoidap/quicksearch.php?keyword=kh%C3%A1m+ph%C3%A1"][B]khám phá[/B][/URL] đầu tiên này các nhà khoa học đã tìm ra được các kháng sinh khác từ các nấm khác. Kháng sinh được phân làm nhiều nhóm như nhóm Penicillin, cephalosparine, tetracycline, quinolone v.v… mỗi nhóm có 1 số kháng sinh khác nhau. Những kháng sinh thường được sử dụng hiện nay trong môi trường bệnh viện và xã hội là: - Penicillin, Amoxycillin, Ampicillin. - Cephalosposin. - Erythromycin. - Tetracycline, Doxycycline. - Ciprophaxacinl. - Chloramphenicol. (chỉ kể một số loại thông dụng nhất hiện nay) [COLOR=darkorchid][B]Kháng sinh thường được sử dụng như thế nào?[/B][/COLOR] Phần lớn các nhiễm trùng thông thường trong sinh hoạt đời sống chữa bằng thuốc kháng sinh – một số dùng cho mắt, tai được sử dụng bằng dung dịch nhỏ giọt. Đối với các nhiễm khuẩn nặng phải sử dụng kháng sinh qua đường tiêm bắp thịt, tiêm tĩnh mạch, có khi qua đường truyền dịch nếu cần. Muốn có tác dụng tốt, thầy thuốc phải xét nghiệm máu để xác định loại vi khuẩn gây bệnh và chọn kháng sinh thích hợp càng có tác dụng tốt. Trường hợp có xét nghiệm như vậy có thể dùng kháng sinh phổ hẹp (narrow spetrum). Thông thường thì có thể sử dụng kháng sinh phổ rộng. Mỗi khi đã dùng kháng sinh phải dùng đủ liều, đủ thời gian có tác dụng và theo dõi tác dụng của kháng sinh đối với nhiễm trùng, như vậy mới có kết quả chắc chắn. Một số tác dụng phụ hay gặp là đi lỏng vì kháng sinh có thể làm thay đổi cân bằng giữa các vi khuẩn bình thường và các loại men, nấm (như Candida Allivans). Penicillin có thể gây mẩn đỏ và có thể tuy hiếm gặp gây [URL="https://www.vatgia.com/hoidap/quicksearch.php?keyword=ph%E1%BA%A3n+%E1%BB%A9ng"][B]phản ứng[/B][/URL] dị ứng gọi là phản ứng phản vệ có thể đe dọa tính mạng người bệnh, cho nên phải hết sức thận trọng, biết được phản ứng do thuốc mà tránh loại thuốc đó. [COLOR=darkorchid][B]Sự lạm dụng thuốc kháng sinh thường xảy ra như thế nào?[/B][/COLOR] [U]Dùng kháng sinh không đúng rất có hại:[/U] + Gây lãng phí: Ví dụ bệnh do vi rút dùng kháng sinh không có tác dụng mà vẫn dùng kháng sinh rõ ràng là gây lãng phí. + Có khi gây khó khăn cho chẩn đoán bệnh, ví dụ bệnh nhân vị viêm ruột thừa cấp mà dùng kháng sinh làm lu mờ các triệu chứng của bệnh gây trở ngại cho chẩn đoán bệnh, càng để xử trí bệnh chậm có hại. + Có khi dễ bị gây phản ứng dị ứng, mẫn cảm, có khi bị phản ứng phản vệ nguy hiểm có thể chết người. + Sử dụng kháng sinh liều cao có khả năng gây suy tủy, ví dụ trường hợp sử dụng Chloramphenicol liều cao [URL="https://www.vatgia.com/hoidap/quicksearch.php?keyword=k%C3%A9o+d%C3%A0i"][B]kéo dài[/B][/URL] gây nguy hiểm cho người bệnh. + 1 số kháng sinh như Streptomycine, Kananycin dùng liều cao, hoặc kéo dài có thể gây điếc và suy thận. + Lạm dụng kháng sinh dễ làm cho vi khuẩn nhờn thuốc, do đó làm giảm tác dụng chữa bệnh của thuốc. [COLOR=darkorchid][B][U]Các lý do dẫn đến lạm dụng kháng sinh[/U][/B][/COLOR] + [U]Do bệnh nhân:[/U] Có một số người bệnh tưởng rằng kháng sinh chữa được bách bệnh, nên hễ bị bệnh là dùng kháng sinh, tự mua, tự uống điều trị rất nguy hiểm. + [U]Do thầy thuốc:[/U] Trong thực tế hàng ngày việc sử dụng kháng sinh cũng còn dễ dàng, rộng rãi. Khi chưa xác định được căn nguyên gây bệnh, có khi theo yêu cầu của người bệnh, thầy thuốc cũng dễ sử dụng kháng sinh. +[U] Phía xã hội:[/U] Ở nước ta hiện nay việc sử dụng thuốc, việc bán thuốc cũng chưa thật chặt chẽ theo quy định của Bộ Y tế cho nên để xẩy ra tình trạng dễ lạm dụng thuốc trong điều trị. Về vấn đề lạm dụng kháng sinh, từ năm 2001, Tổ chức y tế Thế giới đã có “kế hoạch toàn cầu để kiểm soát sự đề kháng của kháng sinh” và cấm lạm dụng kháng sinh. Ở nước ta Bộ Y tế cũng đã có những quy định cụ thể về sử dụng kháng sinh và cấm lạm dụng kháng sinh. [I] GS Lê Sỹ Liêm[/I] [B][I] Sưu tầm [/I][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Con dao hai lưỡi- Thuốc kháng sinh!
Top