Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Con cái chúng ta giỏi thật!
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 40086" data-attributes="member: 7"><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Sau khi đăng bài viết “<a href="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?22335-B%C3%B9ng-ph%C3%A1t-h%E1%BB%8Dc-sinh-gi%E1%BB%8Fi&p=47190" target="_blank">Bùng phát học sinh giỏi</a>”, <em>Tuổi Trẻ</em> đã nhận được rất nhiều phản hồi của phụ huynh, giáo viên bày tỏ quan điểm của mình về hiện tượng này. Trẻ con bây giờ học giỏi đến vậy sao? </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://phienbancu.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=424939" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> Học sinh một trường tiểu học tại TP.HCM xếp hàng nhận phần thưởng học sinh giỏi - Ảnh: H.Hg.</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Khó nhận ra nhân tài</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">* Khi lớp nào cũng toàn học sinh giỏi, người ta khó nhận ra đâu là những nhân tài thật sự để tiếp tục bồi dưỡng thành những tài năng cho quốc gia. Đồng thời, những mặt yếu kém của các em khó được bộc lộ để có những điều chỉnh thích hợp giúp các em dần hoàn thiện. Đó là một cái nguy của xã hội khi người ta chạy theo thành tích.</span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">LÊ TRƯƠNG (<em><a href="mailto:kle_truong@...">kle_truong@...</a></em>)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">* Học sinh giỏi thật sự phải là những học sinh có thể tự tìm tòi, chẳng hạn khi làm một bài toán có thể tìm cách giải khác. Nhiều học sinh giỏi bây giờ cô giáo giải thế nào chỉ biết giải theo phương pháp đó, ngoài ra mù tịt. Điều này khiến người ta liên tưởng đến hiện tượng nhiều tiến sĩ, thạc sĩ không có một công trình nghiên cứu nào mang lại lợi ích cho dân, cho nước.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">TÙNG LÂM (<em><a href="mailto:tunglam@...">tunglam@...</a></em>)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">* Tôi là giáo viên cấp II, trong nhiều năm liền đội ngũ giáo viên gặp rất nhiều khó khăn khi lực lượng học sinh lớp 5 lên lớp 6 không biết đọc biết viết, nhưng học lực là khá giỏi, hỏi ra mới biết có trường hợp thầy cô đã làm bài hộ hết 80%. Một số khác thầy cô cho trò khác làm bài hộ rồi lẳng lặng nhét vào tập bài chung, lên lớp 6 mới vỡ lẽ. </span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Điều này Bộ GD-ĐT cũng biết rõ. Tưởng bộ có chủ trương “hai không” là tìm thực chất cho học sinh nhưng hỡi ôi, “hai không” của bộ là không ở lại lớp kiểu này sao? </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">NGUYEN HUYNH (<em><a href="mailto:nguyenhuynhpt@...">nguyenhuynhpt@...</a></em>)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Vui ngượng vì học sinh giỏi</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">* Con tôi hiện đã học hết lớp 3 một trường tiểu học ở tỉnh Tiền Giang. Cuối năm tôi hỏi thăm kết quả học tập ở lớp. Con tôi trả lời rằng lớp con chỉ có hai bạn loại khá, còn bao nhiêu loại giỏi hết. Trẻ con bây giờ học giỏi đến vậy sao? Hay là các nhà giáo của chúng ta ngày nay dạy giỏi hơn thầy cô giáo ngày xưa? </span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Cả hai giả thiết này đều không thuyết phục. Bằng chứng là nhiều cháu đạt loại giỏi nhưng đọc chữ không chạy, làm toán cộng trừ nhân chia còn sai rất nhiều. Có một điều chắc chắn là nếu trong lớp nào có một vài học sinh cuối năm xếp loại trung bình thì giáo viên lớp đó chắc chắn bị rớt thi đua làm ảnh hưởng đến đội ngũ giáo viên của khối lớp đó, của cả trường, cả huyện... Tốt nhất là giỏi đều hết, vui vẻ cả làng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">PHẠM TẤN TRIỂN (<em><a href="mailto:trienchieuxx@...">trienchieuxx@...</a></em>)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">* Cháu nội tôi vốn là một học sinh trung bình. Từ lớp 1 đến lớp 4, sổ liên lạc của cháu tôi còn không dám đọc (vì thầy cô chủ nhiệm luôn nhắc nhở việc học của cháu nên tôi ngại). Năm vừa rồi cháu học lớp 5. Cả gia đình thót tim chờ kết quả thi cuối năm của cháu. Không ngờ cháu báo tin cháu đạt học sinh giỏi và đứng thứ hai lớp. Tôi cố gắng tâm sự mới biết lần thi vừa rồi cháu... ngồi gần bạn học sinh giỏi nhất lớp. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Tôi không phải nói xấu cháu mình, nhưng điều này quá đỗi bất thường làm cháu tôi, gia đình và thầy cô giáo vui ngượng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">NGUYỄN ANH DŨNG (<em><a href="mailto:dungdove@...">dungdove@...</a></em>)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Chưa sát và chưa hết</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">* Việc áp dụng thông tư 32 về đánh giá xếp loại học sinh tiểu học hiện nay chưa sát với thực tế cũng như chưa đánh giá hết quá trình học tập của học sinh. Chưa kể việc làm tròn điểm ở các phân môn là điều mà nhiều giáo viên và phụ huynh than phiền nhưng vẫn phải áp dụng. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Hiện nay chúng ta làm tròn đến ba lần nên có nhiều học sinh giỏi là chuyện bình thường. Ví dụ, môn tiếng Việt gồm các phân môn: đọc thành tiếng, đọc hiểu, chính tả, tập làm văn. Khi tính điểm lấy hai phân môn đọc thành tiếng + đọc hiểu làm tròn ra điểm đọc, chính tả + tập làm văn làm tròn ra điểm viết, sau đó lấy điểm đọc + điểm viết chia hai lại tiếp tục làm tròn ra điểm môn tiếng Việt.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">LÊ VĂN ĐIỀN (</span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><a href="mailto:lvdien@...">lvdien@...</a></em>)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">* Đánh giá một học sinh có thật sự học giỏi hay không phải đánh giá thành tích suốt một năm học bằng cách cộng tất cả điểm của các bài kiểm tra 1 tiết, 15 phút và điểm kiểm tra học kỳ, sau đó chia trung bình mới chính xác, còn đánh giá học sinh giỏi theo thông tư 32 của Bộ GD-ĐT là mang tính chất chủ quan, phiến diện, không chính xác.</span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">HOÀI NAM (<em><a href="mailto:hoainam@...">hoainam@...</a></em>)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Theo TTO</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 40086, member: 7"] [FONT=Arial] [SIZE=4]Sau khi đăng bài viết “[URL="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?22335-B%C3%B9ng-ph%C3%A1t-h%E1%BB%8Dc-sinh-gi%E1%BB%8Fi&p=47190"]Bùng phát học sinh giỏi[/URL]”, [I]Tuổi Trẻ[/I] đã nhận được rất nhiều phản hồi của phụ huynh, giáo viên bày tỏ quan điểm của mình về hiện tượng này. Trẻ con bây giờ học giỏi đến vậy sao? [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][IMG]https://phienbancu.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=424939[/IMG][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] Học sinh một trường tiểu học tại TP.HCM xếp hàng nhận phần thưởng học sinh giỏi - Ảnh: H.Hg. [/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4][B] Khó nhận ra nhân tài[/B] * Khi lớp nào cũng toàn học sinh giỏi, người ta khó nhận ra đâu là những nhân tài thật sự để tiếp tục bồi dưỡng thành những tài năng cho quốc gia. Đồng thời, những mặt yếu kém của các em khó được bộc lộ để có những điều chỉnh thích hợp giúp các em dần hoàn thiện. Đó là một cái nguy của xã hội khi người ta chạy theo thành tích.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] LÊ TRƯƠNG ([I][EMAIL="kle_truong@..."]kle_truong@...[/EMAIL][/I]) * Học sinh giỏi thật sự phải là những học sinh có thể tự tìm tòi, chẳng hạn khi làm một bài toán có thể tìm cách giải khác. Nhiều học sinh giỏi bây giờ cô giáo giải thế nào chỉ biết giải theo phương pháp đó, ngoài ra mù tịt. Điều này khiến người ta liên tưởng đến hiện tượng nhiều tiến sĩ, thạc sĩ không có một công trình nghiên cứu nào mang lại lợi ích cho dân, cho nước. TÙNG LÂM ([I][EMAIL="tunglam@..."]tunglam@...[/EMAIL][/I]) * Tôi là giáo viên cấp II, trong nhiều năm liền đội ngũ giáo viên gặp rất nhiều khó khăn khi lực lượng học sinh lớp 5 lên lớp 6 không biết đọc biết viết, nhưng học lực là khá giỏi, hỏi ra mới biết có trường hợp thầy cô đã làm bài hộ hết 80%. Một số khác thầy cô cho trò khác làm bài hộ rồi lẳng lặng nhét vào tập bài chung, lên lớp 6 mới vỡ lẽ. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] Điều này Bộ GD-ĐT cũng biết rõ. Tưởng bộ có chủ trương “hai không” là tìm thực chất cho học sinh nhưng hỡi ôi, “hai không” của bộ là không ở lại lớp kiểu này sao? NGUYEN HUYNH ([I][EMAIL="nguyenhuynhpt@..."]nguyenhuynhpt@...[/EMAIL][/I]) [B]Vui ngượng vì học sinh giỏi[/B] * Con tôi hiện đã học hết lớp 3 một trường tiểu học ở tỉnh Tiền Giang. Cuối năm tôi hỏi thăm kết quả học tập ở lớp. Con tôi trả lời rằng lớp con chỉ có hai bạn loại khá, còn bao nhiêu loại giỏi hết. Trẻ con bây giờ học giỏi đến vậy sao? Hay là các nhà giáo của chúng ta ngày nay dạy giỏi hơn thầy cô giáo ngày xưa? [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] Cả hai giả thiết này đều không thuyết phục. Bằng chứng là nhiều cháu đạt loại giỏi nhưng đọc chữ không chạy, làm toán cộng trừ nhân chia còn sai rất nhiều. Có một điều chắc chắn là nếu trong lớp nào có một vài học sinh cuối năm xếp loại trung bình thì giáo viên lớp đó chắc chắn bị rớt thi đua làm ảnh hưởng đến đội ngũ giáo viên của khối lớp đó, của cả trường, cả huyện... Tốt nhất là giỏi đều hết, vui vẻ cả làng. PHẠM TẤN TRIỂN ([I][EMAIL="trienchieuxx@..."]trienchieuxx@...[/EMAIL][/I]) * Cháu nội tôi vốn là một học sinh trung bình. Từ lớp 1 đến lớp 4, sổ liên lạc của cháu tôi còn không dám đọc (vì thầy cô chủ nhiệm luôn nhắc nhở việc học của cháu nên tôi ngại). Năm vừa rồi cháu học lớp 5. Cả gia đình thót tim chờ kết quả thi cuối năm của cháu. Không ngờ cháu báo tin cháu đạt học sinh giỏi và đứng thứ hai lớp. Tôi cố gắng tâm sự mới biết lần thi vừa rồi cháu... ngồi gần bạn học sinh giỏi nhất lớp. Tôi không phải nói xấu cháu mình, nhưng điều này quá đỗi bất thường làm cháu tôi, gia đình và thầy cô giáo vui ngượng. NGUYỄN ANH DŨNG ([I][EMAIL="dungdove@..."]dungdove@...[/EMAIL][/I]) [B]Chưa sát và chưa hết[/B] * Việc áp dụng thông tư 32 về đánh giá xếp loại học sinh tiểu học hiện nay chưa sát với thực tế cũng như chưa đánh giá hết quá trình học tập của học sinh. Chưa kể việc làm tròn điểm ở các phân môn là điều mà nhiều giáo viên và phụ huynh than phiền nhưng vẫn phải áp dụng. Hiện nay chúng ta làm tròn đến ba lần nên có nhiều học sinh giỏi là chuyện bình thường. Ví dụ, môn tiếng Việt gồm các phân môn: đọc thành tiếng, đọc hiểu, chính tả, tập làm văn. Khi tính điểm lấy hai phân môn đọc thành tiếng + đọc hiểu làm tròn ra điểm đọc, chính tả + tập làm văn làm tròn ra điểm viết, sau đó lấy điểm đọc + điểm viết chia hai lại tiếp tục làm tròn ra điểm môn tiếng Việt. LÊ VĂN ĐIỀN ([/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4][I][EMAIL="lvdien@..."]lvdien@...[/EMAIL][/I]) * Đánh giá một học sinh có thật sự học giỏi hay không phải đánh giá thành tích suốt một năm học bằng cách cộng tất cả điểm của các bài kiểm tra 1 tiết, 15 phút và điểm kiểm tra học kỳ, sau đó chia trung bình mới chính xác, còn đánh giá học sinh giỏi theo thông tư 32 của Bộ GD-ĐT là mang tính chất chủ quan, phiến diện, không chính xác.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] HOÀI NAM ([I][EMAIL="hoainam@..."]hoainam@...[/EMAIL][/I]) Theo TTO[/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Con cái chúng ta giỏi thật!
Top