Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Cơ sở khoa học của việc chia ra một năm bốn mùa: Xuân , hạ, thu, đông
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 79617" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><strong>[FONT=&quot]CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CHIA RA MỘT NĂM BỐN MÙA: XUÂN , HẠ, THU, ĐÔNG[/FONT]</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Thời tiết, khí hậu trên Trái đất phụ thuộc vào năng lượng do Mặt Trời bức xạ truyền cho Trái đất. Mặt trời bức xạ đủ loại sóng điện từ, nhưng mạnh nhất là các tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia tử ngoại. Đại lượng đặc trưng cho sự bức xạ của Mặt trời là hằng số Mặt trời. Đó là thông lượng bức xạ truyền cho một đơn vị thiên văn ( khoảng cách trung bình từ Trái đất đến Mặt trời) trong một đơn vị thời gian. Bằng các phép đo trên mặt đất có hiệu chỉnh sự hấp thụ của khí quyển và bằng các phép đo trên trạm vũ trụ ở đài khí quyển, người ta thu được hằng số Mặt trời có giá trị Qₒ = 2 cal/cm2. Phút = 1368 w/m2.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Giá trị này ứng với góc giữa tia mặt trời và phương ngang bằng 90º. Khi tia mặt trời làm phương ngang một góc ⱷ thì Q = Qₒ sin.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Đối với một nơi ở Hà Nội có vĩ độ 21º:</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Lúc giữa ngày Hạ chí Qᴴ = 0,999Qₒ.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Lúc giữa ngày Đông chí Q₫ = 0,714Qₒ.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Như vậy, năng lượng trực xạ của Mặt trời vào ngày Hạ chí lớn hơn ngày Đông chí gần 30%. Ngoài ra, ngày Hạ chí là ngày dài nhất trong năm, còn ngày Đông chí là ngày ngắn nhất, nên mùa Hạ thời gian kéo dài chiếu sáng lâu hơn, chưa kể mùa Đông thường có nhiều sương mù hấp thụ một phần năng lượng mặt trời. Vì vậy, mùa Hè thì nóng bức còn mùa Đông thì lạnh giá.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Xích đạo trời cắt vòng chân trời tại điểm Đông Đ và điểm Tây T. Khoảng cách từ góc Mặt trời đến xích đạo trời được gọi là độ xích vĩ. Ngày Xuân phân (21/3) Mặt trời ở trên xích đạo trời, khi đó độ xích vĩ của Mặt trời có là ƾ = 0.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Ở nước ta, mùa Xuân đến bắt đầu từ ngày tiết lập Xuân, tiết Xuân phân vào giữa mùa Xuân: mùa Hạ bắt đầu từ ngày tiết lập Hạ và kết thúc vào ngày lập Thu: mùa Thu kết thúc vào ngày lập Đông: mùa Đông kết thúc vào ngày lập Xuân. Do độ xích vĩ của Mặt trời thay đổi mà thông lượng bức xạ của Mặt trời thay đổi, làm cho thời tiết, khí hậu thay đổi. Có thể nói, mùa Xuân và mùa Thu độ xích vĩ của Mặt trời thay đổi từ - 16º ( ở Nam xích đạo trời ) đến + 16º ( ở Bắc xích đạo trời), mùa Hạ độ xích vĩ của Mặt trời thay đổi từ + 16º đế + 23º27’ ( Bắc thiên cầu), còn mùa Đông độ xích vĩ của Mặt trời thay đổi từ - 16º đến - 23º27’ ( Nam thiên cầu).</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Nước ta ở đới nóng, nên các mùa được bắt đầu sớm hơn. Còn ở các nước đới ôn hòa, tháng ba tuyết mới tan, nên mùa Xuân được tính từ ngày Xuân phân, nghĩa là các mùa được bắt đầu chậm hơn.ɢĐông, còn khi nước ta là mùa Đông thì các nước ở Nam địa cầu là mùa Hạ.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Nguồn NXBGD.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 79617, member: 18"] [CENTER][SIZE=4][B][FONT="]CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CHIA RA MỘT NĂM BỐN MÙA: XUÂN , HẠ, THU, ĐÔNG[/FONT][/B] [/SIZE][/CENTER] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial]Thời tiết, khí hậu trên Trái đất phụ thuộc vào năng lượng do Mặt Trời bức xạ truyền cho Trái đất. Mặt trời bức xạ đủ loại sóng điện từ, nhưng mạnh nhất là các tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia tử ngoại. Đại lượng đặc trưng cho sự bức xạ của Mặt trời là hằng số Mặt trời. Đó là thông lượng bức xạ truyền cho một đơn vị thiên văn ( khoảng cách trung bình từ Trái đất đến Mặt trời) trong một đơn vị thời gian. Bằng các phép đo trên mặt đất có hiệu chỉnh sự hấp thụ của khí quyển và bằng các phép đo trên trạm vũ trụ ở đài khí quyển, người ta thu được hằng số Mặt trời có giá trị Qₒ = 2 cal/cm2. Phút = 1368 w/m2.[/FONT] [FONT=Arial]Giá trị này ứng với góc giữa tia mặt trời và phương ngang bằng 90º. Khi tia mặt trời làm phương ngang một góc ⱷ thì Q = Qₒ sin. [/FONT] [FONT=Arial]Đối với một nơi ở Hà Nội có vĩ độ 21º: [/FONT] [FONT=Arial]Lúc giữa ngày Hạ chí Qᴴ = 0,999Qₒ. [/FONT] [FONT=Arial]Lúc giữa ngày Đông chí Q₫ = 0,714Qₒ. [/FONT] [FONT=Arial]Như vậy, năng lượng trực xạ của Mặt trời vào ngày Hạ chí lớn hơn ngày Đông chí gần 30%. Ngoài ra, ngày Hạ chí là ngày dài nhất trong năm, còn ngày Đông chí là ngày ngắn nhất, nên mùa Hạ thời gian kéo dài chiếu sáng lâu hơn, chưa kể mùa Đông thường có nhiều sương mù hấp thụ một phần năng lượng mặt trời. Vì vậy, mùa Hè thì nóng bức còn mùa Đông thì lạnh giá. [/FONT] [FONT=Arial]Xích đạo trời cắt vòng chân trời tại điểm Đông Đ và điểm Tây T. Khoảng cách từ góc Mặt trời đến xích đạo trời được gọi là độ xích vĩ. Ngày Xuân phân (21/3) Mặt trời ở trên xích đạo trời, khi đó độ xích vĩ của Mặt trời có là ƾ = 0. [/FONT] [FONT=Arial]Ở nước ta, mùa Xuân đến bắt đầu từ ngày tiết lập Xuân, tiết Xuân phân vào giữa mùa Xuân: mùa Hạ bắt đầu từ ngày tiết lập Hạ và kết thúc vào ngày lập Thu: mùa Thu kết thúc vào ngày lập Đông: mùa Đông kết thúc vào ngày lập Xuân. Do độ xích vĩ của Mặt trời thay đổi mà thông lượng bức xạ của Mặt trời thay đổi, làm cho thời tiết, khí hậu thay đổi. Có thể nói, mùa Xuân và mùa Thu độ xích vĩ của Mặt trời thay đổi từ - 16º ( ở Nam xích đạo trời ) đến + 16º ( ở Bắc xích đạo trời), mùa Hạ độ xích vĩ của Mặt trời thay đổi từ + 16º đế + 23º27’ ( Bắc thiên cầu), còn mùa Đông độ xích vĩ của Mặt trời thay đổi từ - 16º đến - 23º27’ ( Nam thiên cầu). [/FONT] [FONT=Arial]Nước ta ở đới nóng, nên các mùa được bắt đầu sớm hơn. Còn ở các nước đới ôn hòa, tháng ba tuyết mới tan, nên mùa Xuân được tính từ ngày Xuân phân, nghĩa là các mùa được bắt đầu chậm hơn.ɢĐông, còn khi nước ta là mùa Đông thì các nước ở Nam địa cầu là mùa Hạ. Nguồn NXBGD. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Cơ sở khoa học của việc chia ra một năm bốn mùa: Xuân , hạ, thu, đông
Top