Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
Cô nữ sinh muốn thử sức làm nhà địa chất
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 23247" data-attributes="member: 7"><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> “Nhiều người hỏi em con gái làm một mình một đề tài sao mà dũng cảm thế? Không có gì đặc biệt cả, em chỉ muốn thử sức bằng hết khả năng của mình, muốn thử sức làm một nhà địa chất tương lai xem thế nào” - cô SV địa chất Lê Thị Ngọc Tú tâm sự. </span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Lê Thị Ngọc Tú (sinh viên lớp Địa Chất B K50, Trường đại học Mỏ - Địa chất) vừa được Bộ Giáo dục-Đào tạo trao giải nhất “Sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 20” với đề tài khoa học “Nghiên cứu thành phần vật chất và đặc tính công nghệ các đá Bazan Kainozoi khu vực Nông Cống (Thanh Hóa) và Phủ Quỳ (Nghệ An) theo hướng chế tạo bê tông đầm lăn cho các đập thủy điện lớn”.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Tahoma'"> <img src="https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2010/02/11/ngoc%20tu1122010.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'">Lê Thị Ngọc Tú vừa "rinh" giải nhất “Sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 20”.</span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p><p>Khi được hỏi về đề tài này, Ngọc Tú hồn nhiên cho biết: “Cũng nhiều người hỏi em con gái làm một mình một đề tài sao mà dũng cảm thế? Không có gì đặc biệt cả, em chỉ muốn thử sức bằng hết khả năng của mình, muốn thử sức làm một nhà địa chất tương lai xem thế nào! Làm một mình cũng dễ sắp xếp thời gian nghiên cứu, học tập hơn khi mà lịch học của ai cũng dày đặc? Hơn nữa em còn có thầy cô và bạn bè và bố mẹ luôn bên cạnh động viên giúp đỡ em cả về tinh thần và vật chất nữa. Cũng đôi khi em thấy công việc quá nhiều so với cái đầu nhỏ của mình, học tập, thi cử và nghiên cứu khoa học… Những lúc đó bạn bè thường động viên, giúp đỡ cho em động lực để học tập và nghiên cứu”.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ngọc Tú kể thêm: “Em thường học trên trường cả ngày vì chúng em còn phải thí nghiệm trên phòng mẫu nữa. Nên em chỉ rỗi vào thứ 7 hay chủ nhật cho công việc đi thực địa. Những giờ trống tiết hay được nghỉ mình tham gia làm mẫu và phân tích mẫu ở trường, tất nhiên tối em làm bài tập trên lớp và tổng hợp tài liệu để nghiên cứu rồi. Vào thời gian ôn thi thì em sắp xếp buổi đêm để ôn thi cho yên tĩnh, còn ban ngày vẫn làm nghiên cứu và soi mẫu lát mỏng,<span style="color: black"> em phải soi kính hiển vi phân cực cả ngày đến hoa hết cả mắt</span>. Thời gian đó nhìn em gầy còm”.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Trước đó, vào năm 2008, Ngọc Tú tham gia nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu về đặc điểm thạch hoá các đá magma granitoid khối Mường Lát (Thanh Hóa) và khối Trường Sơn (Hà Tĩnh)” cũng do cô giáo ThS. Phạm Thị Vân Anh hướng dẫn. Đề tài này, Ngọc Tú nghiên cứu cùng hai người bạn thân cùng lớp là Trần Kim Quý và Đặng Minh Lâm và đạt giải nhì trường trong đợt nghiên cứu khoa học năm 2008. Tuy nhiên, thời điểm đó nhóm của Ngọc Tú mới bắt đầu tham gia nghiên cứu khoa học nên đề tài mới dừng lại ở việc nghiên cứu và xem xét khả năng ứng dụng, sinh khoáng của đá. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Đặc thù ngành địa chất của Ngọc Tú là ngoài công tác thu thập xử lý số liệu, công tác gia công mẫu thí nghiệm và nghiên cứu trong phòng còn phải đi thực địa nữa. Mặc dù đi thực địa tức là phải trực tiếp đi đến nơi mình nghiên cứu để khảo sát đo đạc, lấy mẫu nghiên cứu, thành lập các loại bản đồ chuyên môn, nhưng Ngọc Tú vẫn sắp xếp thời gian giữa việc học trên trường, việc ôn thi, việc nghiên cứu trong phòng và cả đi thực địa. Thầy cô hướng dẫn rất tận tình từ việc đi thực địa, cách khảo sát, đo đạc, cách lựa chọn và phân tích mẫu… tạo điều kiện sắp xếp thời gian hướng dẫn đi thực địa. Ngọc Tú thật sự hạnh phúc vì có được những sự giúp đỡ từ gia đình, thầy cô và bạn bè. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Phấn khởi khi nhận được giải nhất sinh viên nghiên cứu khoa học, Ngọc Tú chia sẻ: “Em rất vui khi nhận được giải thưởng lần này, điều này giúp em thấy được nếu cố gắng, phấn đấu, làm việc với sự đam mê thực sự thì sẽ thu được được thành công. Nó sẽ giúp em tự tin hơn, có động lực hơn trong học tập và trong nghiên cứu sau này, nó như một lời động viên em đi tiếp trên con đường nghiên cứu khoa học phục vụ đất nước ngày càng phát triển và giàu mạnh”.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> </p><p> </span></span></p><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Theo <strong>Việt Anh</strong></p> <p style="text-align: right"><em>Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam</em></p><p></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 23247, member: 7"] [FONT=Arial] [SIZE=4] “Nhiều người hỏi em con gái làm một mình một đề tài sao mà dũng cảm thế? Không có gì đặc biệt cả, em chỉ muốn thử sức bằng hết khả năng của mình, muốn thử sức làm một nhà địa chất tương lai xem thế nào” - cô SV địa chất Lê Thị Ngọc Tú tâm sự. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] Lê Thị Ngọc Tú (sinh viên lớp Địa Chất B K50, Trường đại học Mỏ - Địa chất) vừa được Bộ Giáo dục-Đào tạo trao giải nhất “Sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 20” với đề tài khoa học “Nghiên cứu thành phần vật chất và đặc tính công nghệ các đá Bazan Kainozoi khu vực Nông Cống (Thanh Hóa) và Phủ Quỳ (Nghệ An) theo hướng chế tạo bê tông đầm lăn cho các đập thủy điện lớn”. [CENTER][FONT=Tahoma] [IMG]https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2010/02/11/ngoc%20tu1122010.jpg[/IMG] [/FONT][/CENTER] [CENTER][FONT=Tahoma]Lê Thị Ngọc Tú vừa "rinh" giải nhất “Sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 20”. [/FONT][/CENTER] Khi được hỏi về đề tài này, Ngọc Tú hồn nhiên cho biết: “Cũng nhiều người hỏi em con gái làm một mình một đề tài sao mà dũng cảm thế? Không có gì đặc biệt cả, em chỉ muốn thử sức bằng hết khả năng của mình, muốn thử sức làm một nhà địa chất tương lai xem thế nào! Làm một mình cũng dễ sắp xếp thời gian nghiên cứu, học tập hơn khi mà lịch học của ai cũng dày đặc? Hơn nữa em còn có thầy cô và bạn bè và bố mẹ luôn bên cạnh động viên giúp đỡ em cả về tinh thần và vật chất nữa. Cũng đôi khi em thấy công việc quá nhiều so với cái đầu nhỏ của mình, học tập, thi cử và nghiên cứu khoa học… Những lúc đó bạn bè thường động viên, giúp đỡ cho em động lực để học tập và nghiên cứu”. Ngọc Tú kể thêm: “Em thường học trên trường cả ngày vì chúng em còn phải thí nghiệm trên phòng mẫu nữa. Nên em chỉ rỗi vào thứ 7 hay chủ nhật cho công việc đi thực địa. Những giờ trống tiết hay được nghỉ mình tham gia làm mẫu và phân tích mẫu ở trường, tất nhiên tối em làm bài tập trên lớp và tổng hợp tài liệu để nghiên cứu rồi. Vào thời gian ôn thi thì em sắp xếp buổi đêm để ôn thi cho yên tĩnh, còn ban ngày vẫn làm nghiên cứu và soi mẫu lát mỏng,[COLOR=black] em phải soi kính hiển vi phân cực cả ngày đến hoa hết cả mắt[/COLOR]. Thời gian đó nhìn em gầy còm”. Trước đó, vào năm 2008, Ngọc Tú tham gia nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu về đặc điểm thạch hoá các đá magma granitoid khối Mường Lát (Thanh Hóa) và khối Trường Sơn (Hà Tĩnh)” cũng do cô giáo ThS. Phạm Thị Vân Anh hướng dẫn. Đề tài này, Ngọc Tú nghiên cứu cùng hai người bạn thân cùng lớp là Trần Kim Quý và Đặng Minh Lâm và đạt giải nhì trường trong đợt nghiên cứu khoa học năm 2008. Tuy nhiên, thời điểm đó nhóm của Ngọc Tú mới bắt đầu tham gia nghiên cứu khoa học nên đề tài mới dừng lại ở việc nghiên cứu và xem xét khả năng ứng dụng, sinh khoáng của đá. Đặc thù ngành địa chất của Ngọc Tú là ngoài công tác thu thập xử lý số liệu, công tác gia công mẫu thí nghiệm và nghiên cứu trong phòng còn phải đi thực địa nữa. Mặc dù đi thực địa tức là phải trực tiếp đi đến nơi mình nghiên cứu để khảo sát đo đạc, lấy mẫu nghiên cứu, thành lập các loại bản đồ chuyên môn, nhưng Ngọc Tú vẫn sắp xếp thời gian giữa việc học trên trường, việc ôn thi, việc nghiên cứu trong phòng và cả đi thực địa. Thầy cô hướng dẫn rất tận tình từ việc đi thực địa, cách khảo sát, đo đạc, cách lựa chọn và phân tích mẫu… tạo điều kiện sắp xếp thời gian hướng dẫn đi thực địa. Ngọc Tú thật sự hạnh phúc vì có được những sự giúp đỡ từ gia đình, thầy cô và bạn bè. Phấn khởi khi nhận được giải nhất sinh viên nghiên cứu khoa học, Ngọc Tú chia sẻ: “Em rất vui khi nhận được giải thưởng lần này, điều này giúp em thấy được nếu cố gắng, phấn đấu, làm việc với sự đam mê thực sự thì sẽ thu được được thành công. Nó sẽ giúp em tự tin hơn, có động lực hơn trong học tập và trong nghiên cứu sau này, nó như một lời động viên em đi tiếp trên con đường nghiên cứu khoa học phục vụ đất nước ngày càng phát triển và giàu mạnh”. [CENTER] [/CENTER] [RIGHT]Theo [B]Việt Anh[/B][/RIGHT] [RIGHT][I]Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam[/I][/RIGHT] [/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
Cô nữ sinh muốn thử sức làm nhà địa chất
Top