Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Có những nhà văn như thế.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 31246" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="font-size: 15px">Có một Sơn Tùng như thế ...</span></em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><em><span style="font-size: 15px"></span></em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><em>Khi tôi đến, nhà văn Sơn Tùng đang ngồi ở bàn làm việc. Qua khung cửa nhỏ, ông lặng ngắm những tia nắng cuối cùng chìm dần vào hoàng hôn. Ông chợt suy tư. Ở cái tuổi xưa nay hiếm, không xa nữa, những khát vọng, những hồi ức cũng sẽ theo ông chìm vào cõi vĩnh hằng. </em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><em>Con người sinh ra và chết đi cũng là lẽ thường. Với Sơn Tùng cũng vậy. Ông không sợ cái ngày đó chóng đến. Ông chỉ sợ cái ngày đó sẽ đến khi ông còn chưa thực hiện xong những kế hoạch cuối cùng của cuộc đời. Đó cũng là nét riêng của Sơn Tùng. Đến cuối đời chỉ sợ mình cống hiến chưa đủ.</em></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://www.vnmedia.vn/images_upload/small_247205.JPG" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><p style="text-align: center"> </p></p> <p style="text-align: center"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd">Nhà văn Sơn Tùng</span></span></p></p> <p style="text-align: center"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Có lẽ bây giờ, để tìm một người biết, am hiểu về các bực lãnh tụ cách mạng, để tìm một người gần gũi, mộc mạc đến khó tin, người ta nghĩ ngay đến nhà văn Sơn Tùng. Đã ngoại bát tuần, lại là tác giả của rất nhiều đầu sách có giá trị về lịch sử, nghệ thuật nhưng căn nhà ông ở vẫn chỉ là căn hộ tập thể cũ nát, chật hẹp. Ông cười khề khà bảo: “Tôi là nhà văn không biết làm kinh tế nên vẫn nghèo”. Nhưng có lẽ đó chỉ là cách giải thích “vụng về” cho cái không giàu của ông. Bởi nếu ai đã biết Sơn Tùng, sẽ biết chuyện ông không thèm kiện tụng để lấy lại căn nhà rất có giá trị ở trên đường Thụy Khê. Thậm chí ngay cả khi được nhà nước cấp cho 1 căn nhà, ông cũng nhường lại cho người khác.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Sơn Tùng sinh ra và lớn lên ở làng quê nghèo xứ Nghệ, nơi có những nhà nho với củ khoai củ sắn, chữ đầy bồ. Chính sự giản dị, thanh cao nhưng đầy nhân cách của lớp trí thức đi trước đã để lại cho Sơn Tùng những ấn tượng đẹp đẽ. Người mà ông yêu kính, nể phục nhất là cụ Đặng Văn Thụy, một vị quan thời nhà Nguyễn. Là quan nhưng cụ Thụy vẫn nhất mực thanh liêm. Ngày ngày cụ ra đồng cuốc cày cùng nông dân. Nuôi sự thanh cao, nhân cách bằng củ khoai củ sắn. Là lớp hậu sinh, chưa được gặp cụ Thụy lần nào nhưng những câu chuyện về cụ đã khắc sâu vào tâm trí ông. Để bây giờ, nhiều người vẫn cho rằng ông gàn vì dám “khinh” vật chất. Ông chỉ cười hiền: “Của cải vật chất sau này mà để lại thì rồi cũng sẽ mất. Còn phẩm chất, cốt cách mới chính là vết son đẹp đẽ không thể phai mờ”.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Với Sơn Tùng, người thầy đầu tiên của ông chính là người mẹ, một người đàn bà hát phường vải nổi tiếng xứ Nghệ. Bài học đầu tiên đến trong một lần ông vấp phải chiếc ghế và bị ngã. Chị ông chạy lại đỡ em dậy và dỗ : “Chiếc ghế hư, làm em ngã”. Mẹ ông ở gần đó ôn tồn bảo: “Em bị ngã là do không cẩn thận chứ chiếc ghế có tội tình gì mà con mắng nó”. Mẹ còn dạy ông về nhân nghĩa, sống ở đời, trước khi trách một ai cũng phải ngẫm lại và không bao giờ được nghĩ đến việc trả thù. Ông tâm sự rằng thời gian, bom đạn, vết thương của chiến tranh đã lấy đi của ông nhiều thứ trong tiềm thức. Nhưng bài học đầu tiên về cuộc sống, về nhân sinh của mẹ vẫn không thể phai mờ. Nó đã được khảm vào trái tim và trở thành lẽ sống của ông. </span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://www.vnmedia.vn/images_upload/small_247208.JPG" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd"></span></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd">Tài sản lớn của ông là sách và những tác phẩm văn học có giá trị</span></span></p></p> <p style="text-align: center"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Người thầy thứ 2 trong cuộc đời Sơn Tùng là Bác Hồ. Qua những câu chuyện và cả những lần gặp gỡ đã vun đắp cho chiến sỹ, nhà báo trẻ ngày ấy về vốn sống, về nhân cách con người. Mỗi tác phầm của ông là những phút trải lòng về người cha già của dân tộc. Đó cũng chính là thành quả của mồ hôi, nước mắt của bao lần ông lặn lội vào Nam, ra Bắc để tìm những tư liệu quý báu về Bác. Tuổi trẻ, ham tìm hiểu, ham cống hiến. Ông đã tìm đến cả những người sống cùng thời với Bác. Họ đã kể cho ông nghe những câu chuyện về tuổi thơ, về những năm tháng đầu tiên người thanh niên trẻ Nguyễn Sinh Cung còn ấp ủ khát vọng cứu nước, giải phóng dân tộc. Được tiếp xúc, gặp gỡ những người như thế mới tìm được nguồn tư liệu quý báu mà không bút sách nào có được. Ấy thế mà khi ông công bố rằng mình biết 141 cái tên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dùng trong sự nghiệp cách mạng thì không ai tin và cho rằng Bác không thể có nhiều tên như thế được. Người ta chỉ thừa nhận ông đúng cho đến khi bao nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu dày công tìm tòi và tìm ra đươc 173 cái tên Bác đã từng dùng trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Chuyện ông viết ra những gì mình đã cất công tìm tòi cũng thật lạ. Vất vả ngược xuôi là thế, nhưng hồi đó ông không có ý định sẽ viết nó thành sách. Ông lưu giữ những mẩu chuyện có giá trị đó trong ký ức của mình và cũng để tỏ lòng tri ân với người cha già dân tộc. Sau này, ông dùng ký ức để viết lại những câu chuyện đó chỉ để những câu chuyện đó không trôi theo thời gian cũng như gánh nặng của tuổi tác. Hơn nữa đó cũng là cách thiết thực nhất để mọi người có thể tìm hiểu được một cách sâu sắc hơn về cuộc đời, nhân cách và đạo đức Hồ Chí Minh. Mỗi nét chữ, mỗi câu văn là những xúc cảm hiện lên từ chính trái tim ông. Ông khẳng định rằng những tác phẩm của ông có hay hay không còn tùy người đọc đánh giá. Nhưng khi đã viết lên từ trái tim thì chắc chắn là không sai.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Chén trà cuối trong cuộc trò chuyện, nhà văn Sơn Tùng đã kể cho tôi nghe về những năm tháng hoạt động cách mạng và làm báo của ông. Là câu chuyện về cô giao liên 8 tháng trời cáng ông từ chiến trường miền Nam ra đến Quảng Bình lúc ông bị thương. Là câu chuyện về bà mẹ già đã nhường ông từng chiếc giường, manh chiếu lúc ông xin ở nhờ… Biết bao nghĩa tình đã thấm đẫm trong tâm hồn ông. Ông dự định sẽ viết những câu chuyện đó ra thành sách, cũng là cách ông trả “món nợ tình” mà ông đã “vay” của những người dân mộc mạc, giản dị nhất.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Bây giờ, khi ngấp nghé tuổi 82, Sơn Tùng không dám nói trước được điều gì. Vết thương chiến tranh cũng khiến ông lên cơn đau dữ dội trong những khi ông thăng hoa cùng ngòi bút. Ông vẫn sống bằng tâm linh. Hằng ngày, từ 1 giờ cho đến 3 giờ sáng ông lại thức dậy, thắp hương lên bàn thờ phật, bàn thờ thờ những danh nhân văn hóa như cụ Nguyễn Trãi, cụ Nguyễn Du, Bác Hồ…và lặng lẽ ngồi thiền. Trong căn phòng khách treo đầy ảnh Bác Hồ, ngày ngày ông vẫn tiếp rất nhiều khách tới chơi. Ông vẫn ấp ủ những kế hoạch cuối cùng của cuộc đời mình, đó là những tác phẩm về Bác, những tác phẩm về cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc mà ông tham gia và cả những mẩu chuyện về xứ Nghệ, nơi ông sinh ra và lớn lên. Ông sợ thời gian sẽ không cho phép ông thực hiện những ước nguyện đó. Nếu điều đó có xảy ra, ông đành mang cái lỗi đó ra đi trong trăn trở…</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Nguồn :vnmedia.vn/</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 31246, member: 6"] [FONT=Arial] [SIZE=4][I][SIZE=4]Có một Sơn Tùng như thế ... [/SIZE] Khi tôi đến, nhà văn Sơn Tùng đang ngồi ở bàn làm việc. Qua khung cửa nhỏ, ông lặng ngắm những tia nắng cuối cùng chìm dần vào hoàng hôn. Ông chợt suy tư. Ở cái tuổi xưa nay hiếm, không xa nữa, những khát vọng, những hồi ức cũng sẽ theo ông chìm vào cõi vĩnh hằng. [/I] [I]Con người sinh ra và chết đi cũng là lẽ thường. Với Sơn Tùng cũng vậy. Ông không sợ cái ngày đó chóng đến. Ông chỉ sợ cái ngày đó sẽ đến khi ông còn chưa thực hiện xong những kế hoạch cuối cùng của cuộc đời. Đó cũng là nét riêng của Sơn Tùng. Đến cuối đời chỉ sợ mình cống hiến chưa đủ.[/I] [/SIZE][/FONT][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][IMG]https://www.vnmedia.vn/images_upload/small_247205.JPG[/IMG][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][CENTER] [/CENTER] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][CENTER] [SIZE=4][COLOR=#0000cd]Nhà văn Sơn Tùng[/COLOR][/SIZE][/CENTER] [/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] Có lẽ bây giờ, để tìm một người biết, am hiểu về các bực lãnh tụ cách mạng, để tìm một người gần gũi, mộc mạc đến khó tin, người ta nghĩ ngay đến nhà văn Sơn Tùng. Đã ngoại bát tuần, lại là tác giả của rất nhiều đầu sách có giá trị về lịch sử, nghệ thuật nhưng căn nhà ông ở vẫn chỉ là căn hộ tập thể cũ nát, chật hẹp. Ông cười khề khà bảo: “Tôi là nhà văn không biết làm kinh tế nên vẫn nghèo”. Nhưng có lẽ đó chỉ là cách giải thích “vụng về” cho cái không giàu của ông. Bởi nếu ai đã biết Sơn Tùng, sẽ biết chuyện ông không thèm kiện tụng để lấy lại căn nhà rất có giá trị ở trên đường Thụy Khê. Thậm chí ngay cả khi được nhà nước cấp cho 1 căn nhà, ông cũng nhường lại cho người khác. Sơn Tùng sinh ra và lớn lên ở làng quê nghèo xứ Nghệ, nơi có những nhà nho với củ khoai củ sắn, chữ đầy bồ. Chính sự giản dị, thanh cao nhưng đầy nhân cách của lớp trí thức đi trước đã để lại cho Sơn Tùng những ấn tượng đẹp đẽ. Người mà ông yêu kính, nể phục nhất là cụ Đặng Văn Thụy, một vị quan thời nhà Nguyễn. Là quan nhưng cụ Thụy vẫn nhất mực thanh liêm. Ngày ngày cụ ra đồng cuốc cày cùng nông dân. Nuôi sự thanh cao, nhân cách bằng củ khoai củ sắn. Là lớp hậu sinh, chưa được gặp cụ Thụy lần nào nhưng những câu chuyện về cụ đã khắc sâu vào tâm trí ông. Để bây giờ, nhiều người vẫn cho rằng ông gàn vì dám “khinh” vật chất. Ông chỉ cười hiền: “Của cải vật chất sau này mà để lại thì rồi cũng sẽ mất. Còn phẩm chất, cốt cách mới chính là vết son đẹp đẽ không thể phai mờ”. Với Sơn Tùng, người thầy đầu tiên của ông chính là người mẹ, một người đàn bà hát phường vải nổi tiếng xứ Nghệ. Bài học đầu tiên đến trong một lần ông vấp phải chiếc ghế và bị ngã. Chị ông chạy lại đỡ em dậy và dỗ : “Chiếc ghế hư, làm em ngã”. Mẹ ông ở gần đó ôn tồn bảo: “Em bị ngã là do không cẩn thận chứ chiếc ghế có tội tình gì mà con mắng nó”. Mẹ còn dạy ông về nhân nghĩa, sống ở đời, trước khi trách một ai cũng phải ngẫm lại và không bao giờ được nghĩ đến việc trả thù. Ông tâm sự rằng thời gian, bom đạn, vết thương của chiến tranh đã lấy đi của ông nhiều thứ trong tiềm thức. Nhưng bài học đầu tiên về cuộc sống, về nhân sinh của mẹ vẫn không thể phai mờ. Nó đã được khảm vào trái tim và trở thành lẽ sống của ông. [/SIZE][/FONT][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][IMG]https://www.vnmedia.vn/images_upload/small_247208.JPG[/IMG][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][CENTER] [SIZE=4][COLOR=#0000cd] Tài sản lớn của ông là sách và những tác phẩm văn học có giá trị[/COLOR][/SIZE][/CENTER] [/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] Người thầy thứ 2 trong cuộc đời Sơn Tùng là Bác Hồ. Qua những câu chuyện và cả những lần gặp gỡ đã vun đắp cho chiến sỹ, nhà báo trẻ ngày ấy về vốn sống, về nhân cách con người. Mỗi tác phầm của ông là những phút trải lòng về người cha già của dân tộc. Đó cũng chính là thành quả của mồ hôi, nước mắt của bao lần ông lặn lội vào Nam, ra Bắc để tìm những tư liệu quý báu về Bác. Tuổi trẻ, ham tìm hiểu, ham cống hiến. Ông đã tìm đến cả những người sống cùng thời với Bác. Họ đã kể cho ông nghe những câu chuyện về tuổi thơ, về những năm tháng đầu tiên người thanh niên trẻ Nguyễn Sinh Cung còn ấp ủ khát vọng cứu nước, giải phóng dân tộc. Được tiếp xúc, gặp gỡ những người như thế mới tìm được nguồn tư liệu quý báu mà không bút sách nào có được. Ấy thế mà khi ông công bố rằng mình biết 141 cái tên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dùng trong sự nghiệp cách mạng thì không ai tin và cho rằng Bác không thể có nhiều tên như thế được. Người ta chỉ thừa nhận ông đúng cho đến khi bao nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu dày công tìm tòi và tìm ra đươc 173 cái tên Bác đã từng dùng trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng. Chuyện ông viết ra những gì mình đã cất công tìm tòi cũng thật lạ. Vất vả ngược xuôi là thế, nhưng hồi đó ông không có ý định sẽ viết nó thành sách. Ông lưu giữ những mẩu chuyện có giá trị đó trong ký ức của mình và cũng để tỏ lòng tri ân với người cha già dân tộc. Sau này, ông dùng ký ức để viết lại những câu chuyện đó chỉ để những câu chuyện đó không trôi theo thời gian cũng như gánh nặng của tuổi tác. Hơn nữa đó cũng là cách thiết thực nhất để mọi người có thể tìm hiểu được một cách sâu sắc hơn về cuộc đời, nhân cách và đạo đức Hồ Chí Minh. Mỗi nét chữ, mỗi câu văn là những xúc cảm hiện lên từ chính trái tim ông. Ông khẳng định rằng những tác phẩm của ông có hay hay không còn tùy người đọc đánh giá. Nhưng khi đã viết lên từ trái tim thì chắc chắn là không sai. Chén trà cuối trong cuộc trò chuyện, nhà văn Sơn Tùng đã kể cho tôi nghe về những năm tháng hoạt động cách mạng và làm báo của ông. Là câu chuyện về cô giao liên 8 tháng trời cáng ông từ chiến trường miền Nam ra đến Quảng Bình lúc ông bị thương. Là câu chuyện về bà mẹ già đã nhường ông từng chiếc giường, manh chiếu lúc ông xin ở nhờ… Biết bao nghĩa tình đã thấm đẫm trong tâm hồn ông. Ông dự định sẽ viết những câu chuyện đó ra thành sách, cũng là cách ông trả “món nợ tình” mà ông đã “vay” của những người dân mộc mạc, giản dị nhất. Bây giờ, khi ngấp nghé tuổi 82, Sơn Tùng không dám nói trước được điều gì. Vết thương chiến tranh cũng khiến ông lên cơn đau dữ dội trong những khi ông thăng hoa cùng ngòi bút. Ông vẫn sống bằng tâm linh. Hằng ngày, từ 1 giờ cho đến 3 giờ sáng ông lại thức dậy, thắp hương lên bàn thờ phật, bàn thờ thờ những danh nhân văn hóa như cụ Nguyễn Trãi, cụ Nguyễn Du, Bác Hồ…và lặng lẽ ngồi thiền. Trong căn phòng khách treo đầy ảnh Bác Hồ, ngày ngày ông vẫn tiếp rất nhiều khách tới chơi. Ông vẫn ấp ủ những kế hoạch cuối cùng của cuộc đời mình, đó là những tác phẩm về Bác, những tác phẩm về cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc mà ông tham gia và cả những mẩu chuyện về xứ Nghệ, nơi ông sinh ra và lớn lên. Ông sợ thời gian sẽ không cho phép ông thực hiện những ước nguyện đó. Nếu điều đó có xảy ra, ông đành mang cái lỗi đó ra đi trong trăn trở… Nguồn :vnmedia.vn/ [/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Có những nhà văn như thế.
Top