Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Có những nhà văn như thế.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 31245" data-attributes="member: 6"><p>BĂNG SƠN VỚI NHỮNG TÙY BÚT HÀ NỘI</p><p></p><p>Trong lịch sư một ngàn năm của Thăng Long - Hà Nội đã dung lạp biết bao nhiêu người tứ xứ đến làm ăn lập nghiệp. Người Đông Ngạc, La Khê, Đình Bảng mở hàng vải ở Hàng Ngang, Hàng Đào. Người Cự Đà với nghề dệt. Người Hè, Buởi có mặt ở Nam Tràng, Ngũ Xã, Hàng Đồng. Nghề ảnh của người dân Lai Xá và biết bao nhiêu làng nghề lấy kẻ chợ làm nơi giao lưu, tiêu thụ và dịch vụ: cắt tóc Ô Kim Liên, Ô Đồng Lầm, nem Phùng, bánh giày Quán Gánh, bún Phú Đô, gạo tám Mễ Trì, lụa Hà Đông, Lĩnh Bưởi, cốm vòng tranh làng Hồ. Cái gì đẹp nhất nước, ngon nhất nước sau tiến vua là tiến cho Thăng Long, Hà Nội. Ngoại Kiều cũng tìm đến Thăng Long lập nghiệp: Tây đen bán vải, người Phúc Kiến, Quảng Đông chiếm gần hết phố Lãn ông, Hàng Buồm và xung quanh. Từ bán thuốc ê đến các thứ nhị thiên đường, những hàng ăn từ sực tắc, Lồ Mai Phàn đến các Đông Hùng Viên, Tân Phúc Điền, Mỹ Kinh.... Tây cú, tay thực dân làm nhiều nhà cho thuê ở Hà Nội. Tất cả những cái đó, ngọn ngành sâu xa và rộng lớn hơn rất nhiều đã được Băng Sơn khai thác trong các bài viết, tản văn, tuỳ bút của ông về Hà Nội.</p><p></p><p>Thạch Lam, Vũ Bằng, Hồ Dzếnh, Nguyễn Tuân mỗi người một phong cách đã để lại trong âm hưởng người Hà Nội, Người trong cả nước và văn đàn những áng văn trác tuyệt. Đó là vàng bốn con chín của văn chương chữ quốc ngữ viết về văn hoá Hà Nội. Băng Sơn biết rằng các vị trưởng lão đó công lực thâm hậu và văn lâm đã trải chiếu hoa cho các vị đó, còn Băng Sơn phải tự đi trải cái chiếu của mình. Thật vậy, cái chiếu của ông đã được trải vài thập niên 90 sau cả một đời suy ngẫm, tích góp, đọc và ghi chép. Cái bài tản văn tuỳ bút của ông đăng tải rầm rộ trên các mặt báo với nhiều lĩnh vực của văn hoá tryền thống và đời thường Hà Nội. Ông bay bổng với rượu và cơm nguội, la đà với đào thế và búp khoai cho tương ăn với cơm nồi đất. Ông trăn trở những chân dung bạn bè và đời thường với hè phố cổ Ngõ Gạch, Sầm Công, Phất Lộc.... Băng Sơn đã căng mình ra như tiếng ve mùa hạ trong lim, trong sấu Hà Nội với sức làm việc đáng khâm phục.</p><p></p><p>Hà Nội bùng nổ về nhiều phương diện, lên cấp về mặt văn minh hàng hoá nhưng rất đáng lo ngại về mặt dân trí, đạo đức. Ông đã đề cập, cảnh tỉnh vấn đề này. Ông muốn giữ cho Hà Nội một vẻ đẹp về văn hoá, tinh thần dân tộc trong cái đi lên của văn minh vật chất. Băng Sơn lặn ngụp trong muôn mặt của văn minh đời thường của Hà Nội để cảm, để yêu, để sót xa, để giận giữ những cái Hà Nội hiện hữu.</p><p></p><p>Băng Sơn là một nhà văn, nhà thơ đa phương diện về văn hoá và đời thường Hà Nội. Thơ đã giúp ông sạch và bay bổng. Kiến thức cuộc đời và sách vở đã giúp ông lách đến tận khe kẽ của Hà Nội không chê vào đâu được.</p><p></p><p>Bản quyền bài viết thuộc về Doãn Trang, Lao động Xã hội, số 41 ra ngay 4/10/1996.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 31245, member: 6"] BĂNG SƠN VỚI NHỮNG TÙY BÚT HÀ NỘI Trong lịch sư một ngàn năm của Thăng Long - Hà Nội đã dung lạp biết bao nhiêu người tứ xứ đến làm ăn lập nghiệp. Người Đông Ngạc, La Khê, Đình Bảng mở hàng vải ở Hàng Ngang, Hàng Đào. Người Cự Đà với nghề dệt. Người Hè, Buởi có mặt ở Nam Tràng, Ngũ Xã, Hàng Đồng. Nghề ảnh của người dân Lai Xá và biết bao nhiêu làng nghề lấy kẻ chợ làm nơi giao lưu, tiêu thụ và dịch vụ: cắt tóc Ô Kim Liên, Ô Đồng Lầm, nem Phùng, bánh giày Quán Gánh, bún Phú Đô, gạo tám Mễ Trì, lụa Hà Đông, Lĩnh Bưởi, cốm vòng tranh làng Hồ. Cái gì đẹp nhất nước, ngon nhất nước sau tiến vua là tiến cho Thăng Long, Hà Nội. Ngoại Kiều cũng tìm đến Thăng Long lập nghiệp: Tây đen bán vải, người Phúc Kiến, Quảng Đông chiếm gần hết phố Lãn ông, Hàng Buồm và xung quanh. Từ bán thuốc ê đến các thứ nhị thiên đường, những hàng ăn từ sực tắc, Lồ Mai Phàn đến các Đông Hùng Viên, Tân Phúc Điền, Mỹ Kinh.... Tây cú, tay thực dân làm nhiều nhà cho thuê ở Hà Nội. Tất cả những cái đó, ngọn ngành sâu xa và rộng lớn hơn rất nhiều đã được Băng Sơn khai thác trong các bài viết, tản văn, tuỳ bút của ông về Hà Nội. Thạch Lam, Vũ Bằng, Hồ Dzếnh, Nguyễn Tuân mỗi người một phong cách đã để lại trong âm hưởng người Hà Nội, Người trong cả nước và văn đàn những áng văn trác tuyệt. Đó là vàng bốn con chín của văn chương chữ quốc ngữ viết về văn hoá Hà Nội. Băng Sơn biết rằng các vị trưởng lão đó công lực thâm hậu và văn lâm đã trải chiếu hoa cho các vị đó, còn Băng Sơn phải tự đi trải cái chiếu của mình. Thật vậy, cái chiếu của ông đã được trải vài thập niên 90 sau cả một đời suy ngẫm, tích góp, đọc và ghi chép. Cái bài tản văn tuỳ bút của ông đăng tải rầm rộ trên các mặt báo với nhiều lĩnh vực của văn hoá tryền thống và đời thường Hà Nội. Ông bay bổng với rượu và cơm nguội, la đà với đào thế và búp khoai cho tương ăn với cơm nồi đất. Ông trăn trở những chân dung bạn bè và đời thường với hè phố cổ Ngõ Gạch, Sầm Công, Phất Lộc.... Băng Sơn đã căng mình ra như tiếng ve mùa hạ trong lim, trong sấu Hà Nội với sức làm việc đáng khâm phục. Hà Nội bùng nổ về nhiều phương diện, lên cấp về mặt văn minh hàng hoá nhưng rất đáng lo ngại về mặt dân trí, đạo đức. Ông đã đề cập, cảnh tỉnh vấn đề này. Ông muốn giữ cho Hà Nội một vẻ đẹp về văn hoá, tinh thần dân tộc trong cái đi lên của văn minh vật chất. Băng Sơn lặn ngụp trong muôn mặt của văn minh đời thường của Hà Nội để cảm, để yêu, để sót xa, để giận giữ những cái Hà Nội hiện hữu. Băng Sơn là một nhà văn, nhà thơ đa phương diện về văn hoá và đời thường Hà Nội. Thơ đã giúp ông sạch và bay bổng. Kiến thức cuộc đời và sách vở đã giúp ông lách đến tận khe kẽ của Hà Nội không chê vào đâu được. Bản quyền bài viết thuộc về Doãn Trang, Lao động Xã hội, số 41 ra ngay 4/10/1996. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Có những nhà văn như thế.
Top