Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Vật lí 8
Cơ học và Nhiệt học( Phần giài thích-Sơ lược)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Văn Sử Địa" data-source="post: 136284" data-attributes="member: 267734"><p>Lâu lâu xuống lớp 8, nhớ một vài bài dưới đây thách đố các bạn khối 8 đây. Chưa chắc là mấy bạn học khối trên đã giải được đâu.</p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">-Cơ học:</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px">Bài 1: Khi tra cán búa vào gỗ người ta lắp vào một đầu cán gỗ sau đó cầm cán búa thẳng đứng và gõ mạnh đầu cán gỗ còn lại xuống đất, làm như vậy búa sẽ lắp chắc vào cán gỗ. Hãy giải thích cách làm trên.</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px">Bài 2: Giải thích câu C12 bài 9 trong SGK:</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px">Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khì quyển bằng công thức p=d.h?</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px">Bài 3: Trả lời câu hỏi 14.6* bài 14 trong sách bài tập:</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px">Nối các ròng rọc động và cố định như thế nào để được hệ thống nâng vật nặng cho ta lợi về lực 4 lần, 6 lần?</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px">Bài 4: Hãy cho ví dụ về tính tương đối của chuyển động.</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px">Bài 5: Trả lời câu C7* bài 10 trong SGK:</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px">Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình bên thay cho lực kế để kiểm tra độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px">-Nhiệt học:</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px">Bài 6: Đôi khi ta quan sát được những luồng ánh nắng chiếu vào nhà( qua những lỗ tôn thủng chẳng hạn) ta thấy có rất nhiều hạt bụi chuyển động hỗn độn. Có phải các hạt bụi đó biết bay không? Hãy giải thích.</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px">Bài 7: Giải thích hiện tượng ở bài 21.6* trong sách bài tập:</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px">Một chai thủy tinh được đậy kín bằng một nút cao su nối với một bơm tay. Khi bơm không khí vào chai tới một lúc nào đó nút cao su bị bật ra đồng thời trong chai xuất hiện sương mù do những giọt nước rất nhỏ tạo thành. Hãy giải thích vì sao.</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px">Bài 8: Một học sinh dùng bìa giấy làm thành một cốc sau đó đổ nước vào, nếu đưa cốc nước vào ngọn lửa của bếp dầu đang cháy thì cốc giấy có bị cháy không? Vì sao?</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px">Bài 9: Cho ví dụ về hiện tượng đối lưu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px">Bài 10: Trả lời câu C6 bài 23 trong SGK:</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px">Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Vì sao?</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Văn Sử Địa, post: 136284, member: 267734"] Lâu lâu xuống lớp 8, nhớ một vài bài dưới đây thách đố các bạn khối 8 đây. Chưa chắc là mấy bạn học khối trên đã giải được đâu. [FONT=times new roman] [SIZE=4]-Cơ học: Bài 1: Khi tra cán búa vào gỗ người ta lắp vào một đầu cán gỗ sau đó cầm cán búa thẳng đứng và gõ mạnh đầu cán gỗ còn lại xuống đất, làm như vậy búa sẽ lắp chắc vào cán gỗ. Hãy giải thích cách làm trên. Bài 2: Giải thích câu C12 bài 9 trong SGK: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khì quyển bằng công thức p=d.h? Bài 3: Trả lời câu hỏi 14.6* bài 14 trong sách bài tập: Nối các ròng rọc động và cố định như thế nào để được hệ thống nâng vật nặng cho ta lợi về lực 4 lần, 6 lần? Bài 4: Hãy cho ví dụ về tính tương đối của chuyển động. Bài 5: Trả lời câu C7* bài 10 trong SGK: Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình bên thay cho lực kế để kiểm tra độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. -Nhiệt học: Bài 6: Đôi khi ta quan sát được những luồng ánh nắng chiếu vào nhà( qua những lỗ tôn thủng chẳng hạn) ta thấy có rất nhiều hạt bụi chuyển động hỗn độn. Có phải các hạt bụi đó biết bay không? Hãy giải thích. Bài 7: Giải thích hiện tượng ở bài 21.6* trong sách bài tập: Một chai thủy tinh được đậy kín bằng một nút cao su nối với một bơm tay. Khi bơm không khí vào chai tới một lúc nào đó nút cao su bị bật ra đồng thời trong chai xuất hiện sương mù do những giọt nước rất nhỏ tạo thành. Hãy giải thích vì sao. Bài 8: Một học sinh dùng bìa giấy làm thành một cốc sau đó đổ nước vào, nếu đưa cốc nước vào ngọn lửa của bếp dầu đang cháy thì cốc giấy có bị cháy không? Vì sao? Bài 9: Cho ví dụ về hiện tượng đối lưu. Bài 10: Trả lời câu C6 bài 23 trong SGK: Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Vì sao?[/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Vật lí 8
Cơ học và Nhiệt học( Phần giài thích-Sơ lược)
Top