Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Chuyên đề Vật lý
Cơ học lượng tử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bút Đa" data-source="post: 161781" data-attributes="member: 309640"><p>[h=1]Cơ học lượng tử[/h]<img src="https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/c/cf/HAtomOrbitals.png/275px-HAtomOrbitals.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><strong>Cơ học lượng tử</strong> là một trong những <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%BD_thuy%E1%BA%BFt" target="_blank">lý thuyết</a> cơ bản của <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADt_l%C3%BD_h%E1%BB%8Dc" target="_blank">vật lý học</a>. Cơ học lượng tử là phần mở rộng và bổ sung của <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C6%A1_h%E1%BB%8Dc_c%E1%BB%95_%C4%91i%E1%BB%83n" target="_blank">cơ học Newton</a> (còn gọi là <em>cơ học cổ điển</em>). Nó là cơ sở của rất nhiều các chuyên ngành khác của <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADt_l%C3%BD_h%E1%BB%8Dc" target="_blank">vật lý</a> và <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B3a_h%E1%BB%8Dc" target="_blank">hóa học</a> như <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADt_l%C3%BD_ch%E1%BA%A5t_r%E1%BA%AFn" target="_blank">vật lý chất rắn</a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B3a_h%E1%BB%8Dc_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_t%E1%BB%AD" target="_blank">hóa lượng tử</a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADt_l%C3%BD_h%E1%BA%A1t" target="_blank">vật lý hạt</a>. Khái niệm <em>lượng tử</em> để chỉ một số đại lượng vật lý như <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C4%83ng_l%C6%B0%E1%BB%A3ng" target="_blank">năng lượng</a> </p><p> không liên tục mà rời rạc.</p><p></p><p> Cơ học lượng tử là một lý thuyết <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C6%A1_h%E1%BB%8Dc_c%E1%BB%95_%C4%91i%E1%BB%83n" target="_blank">cơ học</a>, nghiên cứu về <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Chuy%E1%BB%83n_%C4%91%E1%BB%99ng" target="_blank">chuyển động</a> và các đại lượng vật lý liên quan đến chuyển động như <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C4%83ng_l%C6%B0%E1%BB%A3ng" target="_blank">năng lượng</a> và <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng_l%C6%B0%E1%BB%A3ng" target="_blank">xung lượng</a>, của các vật thể nhỏ bé, ở đó <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C6%B0%E1%BB%A1ng_t%C3%ADnh_s%C3%B3ng-h%E1%BA%A1t" target="_blank">lưỡng tính sóng hạt</a> được thể hiện rõ Lưỡng tính sóng hạt được giả định là tính chất cơ bản của <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADt_ch%E1%BA%A5t" target="_blank">vật chất</a>, chính vì thế cơ học lượng tử được coi là cơ bản hơn cơ học Newton vì nó cho phép mô tả chính xác và đúng đắn rất nhiều các hiện tượng vật lý mà cơ học Newton không thể giải thích được. [SUP][<em><a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Ch%C3%BA_th%C3%ADch_ngu%E1%BB%93n_g%E1%BB%91c" target="_blank">cần dẫn nguồn</a></em>][/SUP]Các hiện tượng này bao gồm các hiện tượng ở quy mô <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%C3%AAn_t%E1%BB%AD" target="_blank">nguyên tử</a> hay nhỏ hơn (<a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A1_nguy%C3%AAn_t%E1%BB%AD" target="_blank">hạ nguyên tử</a>). Cơ học Newton không thể lý giải tại sao các nguyên tử lại có thể bền vững đến thế, hoặc không thể giải thích được một số hiện tượng vĩ mô như <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Si%C3%AAu_d%E1%BA%ABn" target="_blank">siêu dẫn</a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Si%C3%AAu_ch%E1%BA%A3y&action=edit&redlink=1" target="_blank">siêu chảy</a>. Các <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ti%C3%AAn_%C4%91o%C3%A1n&action=edit&redlink=1" target="_blank">tiên đoán</a> của cơ học lượng tử chưa bao giờ bị thực nghiệm chứng minh là sai sau một thế kỷ. [SUP][<em><a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Ch%C3%BA_th%C3%ADch_ngu%E1%BB%93n_g%E1%BB%91c" target="_blank">cần dẫn nguồn</a></em>][/SUP]Cơ học lượng tử là sự kết hợp chặt chẽ của ít nhất bốn loại hiện tượng mà cơ học cổ điển không tính đến, đó là: (i) việc <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C6%B0%E1%BB%A3ng_t%E1%BB%AD_h%C3%B3a" target="_blank">lượng tử hóa</a> (rời rạc hóa) một số đại lượng vật lý, (ii) <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C6%B0%E1%BB%A1ng_t%C3%ADnh_s%C3%B3ng-h%E1%BA%A1t" target="_blank">lưỡng tính sóng hạt</a>, (iii) <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%91i_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_t%E1%BB%AD" target="_blank">vướng lượng tử</a> và (iv) <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%C3%AAn_l%C3%BD_b%E1%BA%A5t_%C4%91%E1%BB%8Bnh" target="_blank">nguyên lý bất định</a>. Trong các trường hợp nhất định, các <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Bnh_lu%E1%BA%ADt_v%E1%BA%ADt_l%C3%BD" target="_blank">định luật</a> của cơ học lượng tử chính là các định luật của cơ học cổ điển ở mức độ chính xác cao hơn. Việc cơ học lượng tử rút về cơ học cổ điển được biết với cái tên <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nguy%C3%AAn_l%C3%BD_t%C6%B0%C6%A1ng_%E1%BB%A9ng&action=edit&redlink=1" target="_blank">nguyên lý tương ứng</a>.[SUP][<em><a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Ch%C3%BA_th%C3%ADch_ngu%E1%BB%93n_g%E1%BB%91c" target="_blank">cần dẫn nguồn</a></em>][/SUP]</p><p></p><p> Cơ học lượng tử được kết hợp với <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Thuy%E1%BA%BFt_t%C6%B0%C6%A1ng_%C4%91%E1%BB%91i" target="_blank">thuyết tương đối</a> để tạo nên <em><a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=C%C6%A1_h%E1%BB%8Dc_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_t%E1%BB%AD_t%C6%B0%C6%A1ng_%C4%91%E1%BB%91i_t%C3%ADnh&action=edit&redlink=1" target="_blank">cơ học lượng tử tương đối tính</a></em>, đối lập với <em><a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=C%C6%A1_h%E1%BB%8Dc_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_t%E1%BB%AD_phi_t%C6%B0%C6%A1ng_%C4%91%E1%BB%91i_t%C3%ADnh&action=edit&redlink=1" target="_blank">cơ học lượng tử phi tương đối tính</a></em> khi không tính đến <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=T%C3%ADnh_t%C6%B0%C6%A1ng_%C4%91%E1%BB%91i&action=edit&redlink=1" target="_blank">tính tương đối</a> của chuyển động.[SUP][<em><a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Ch%C3%BA_th%C3%ADch_ngu%E1%BB%93n_g%E1%BB%91c" target="_blank">cần dẫn nguồn</a></em>][/SUP] Ta dùng khái niệm <em>cơ học lượng tử</em> để chỉ cả hai loại trên. Cơ học lượng tử đồng nghĩa với vật lý lượng tử. Tuy nhiên vẫn có nhiều nhà khoa học coi cơ học lượng tử có ý nghĩa như cơ học lượng tử phi tương đối tính, mà như thế thì nó hẹp hơn vật lý lượng tử.[SUP][<em><a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Ch%C3%BA_th%C3%ADch_ngu%E1%BB%93n_g%E1%BB%91c" target="_blank">cần dẫn nguồn</a></em>][/SUP]</p><p> Một số <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_v%E1%BA%ADt_l%C3%BD" target="_blank">nhà vật lý</a> tin rằng cơ học lượng tử cho ta một mô tả chính xác thế giới vật lý với <em>hầu hết</em> các điều kiện khác nhau.[SUP][<em><a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Ch%C3%BA_th%C3%ADch_ngu%E1%BB%93n_g%E1%BB%91c" target="_blank">cần dẫn nguồn</a></em>][/SUP] Dường như là cơ học lượng tử không còn đúng ở lân cận các <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%97_%C4%91en" target="_blank">hố đen</a> hoặc khi xem xét <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C5%A9_tr%E1%BB%A5" target="_blank">vũ trụ</a> như một toàn thể. Ở phạm vi này thì cơ học lượng tử lại mâu thuẫn với <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Thuy%E1%BA%BFt_t%C6%B0%C6%A1ng_%C4%91%E1%BB%91i_r%E1%BB%99ng" target="_blank">lý thuyết tương đối rộng</a>,[SUP][<em><a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Ch%C3%BA_th%C3%ADch_ngu%E1%BB%93n_g%E1%BB%91c" target="_blank">cần dẫn nguồn</a></em>][/SUP] một lý thuyết về <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C6%B0%C6%A1ng_t%C3%A1c_h%E1%BA%A5p_d%E1%BA%ABn" target="_blank">hấp dẫn</a>. Câu hỏi về sự tương thích giữa cơ học lượng tử và thuyết tương đối rộng vẫn là một lĩnh vực nghiên cứu rất sôi nổi.</p><p></p><p> Cơ học lượng tử được hình thành vào nửa đầu <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%BF_k%E1%BB%B7_20" target="_blank">thế kỷ 20</a> do <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Max_Planck" target="_blank">Max Planck</a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Albert_Einstein" target="_blank">Albert Einstein</a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Niels_Bohr" target="_blank">Niels Bohr</a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Werner_Heisenberg" target="_blank">Werner Heisenberg</a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Erwin_Schr%C3%B6dinger" target="_blank">Erwin Schrödinger</a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Max_Born" target="_blank">Max Born</a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/John_von_Neumann" target="_blank">John von Neumann</a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Paul_Dirac" target="_blank">Paul Dirac</a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Wolfgang_Ernst_Pauli" target="_blank">Wolfgang Pauli</a> và một số người khác tạo nên.[SUP]<a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C6%A1_h%E1%BB%8Dc_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_t%E1%BB%AD#cite_note-1" target="_blank">[1]</a>[/SUP] Một số vấn đề cơ bản của lý thuyết này vẫn được nghiên cứu cho đến ngày nay.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bút Đa, post: 161781, member: 309640"] [h=1]Cơ học lượng tử[/h][IMG]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/c/cf/HAtomOrbitals.png/275px-HAtomOrbitals.png[/IMG] [B]Cơ học lượng tử[/B] là một trong những [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%BD_thuy%E1%BA%BFt"]lý thuyết[/URL] cơ bản của [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADt_l%C3%BD_h%E1%BB%8Dc"]vật lý học[/URL]. Cơ học lượng tử là phần mở rộng và bổ sung của [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C6%A1_h%E1%BB%8Dc_c%E1%BB%95_%C4%91i%E1%BB%83n"]cơ học Newton[/URL] (còn gọi là [I]cơ học cổ điển[/I]). Nó là cơ sở của rất nhiều các chuyên ngành khác của [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADt_l%C3%BD_h%E1%BB%8Dc"]vật lý[/URL] và [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B3a_h%E1%BB%8Dc"]hóa học[/URL] như [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADt_l%C3%BD_ch%E1%BA%A5t_r%E1%BA%AFn"]vật lý chất rắn[/URL], [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B3a_h%E1%BB%8Dc_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_t%E1%BB%AD"]hóa lượng tử[/URL], [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADt_l%C3%BD_h%E1%BA%A1t"]vật lý hạt[/URL]. Khái niệm [I]lượng tử[/I] để chỉ một số đại lượng vật lý như [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C4%83ng_l%C6%B0%E1%BB%A3ng"]năng lượng[/URL] không liên tục mà rời rạc. Cơ học lượng tử là một lý thuyết [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C6%A1_h%E1%BB%8Dc_c%E1%BB%95_%C4%91i%E1%BB%83n"]cơ học[/URL], nghiên cứu về [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Chuy%E1%BB%83n_%C4%91%E1%BB%99ng"]chuyển động[/URL] và các đại lượng vật lý liên quan đến chuyển động như [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C4%83ng_l%C6%B0%E1%BB%A3ng"]năng lượng[/URL] và [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng_l%C6%B0%E1%BB%A3ng"]xung lượng[/URL], của các vật thể nhỏ bé, ở đó [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C6%B0%E1%BB%A1ng_t%C3%ADnh_s%C3%B3ng-h%E1%BA%A1t"]lưỡng tính sóng hạt[/URL] được thể hiện rõ Lưỡng tính sóng hạt được giả định là tính chất cơ bản của [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADt_ch%E1%BA%A5t"]vật chất[/URL], chính vì thế cơ học lượng tử được coi là cơ bản hơn cơ học Newton vì nó cho phép mô tả chính xác và đúng đắn rất nhiều các hiện tượng vật lý mà cơ học Newton không thể giải thích được. [SUP][[I][URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Ch%C3%BA_th%C3%ADch_ngu%E1%BB%93n_g%E1%BB%91c"]cần dẫn nguồn[/URL][/I]][/SUP]Các hiện tượng này bao gồm các hiện tượng ở quy mô [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%C3%AAn_t%E1%BB%AD"]nguyên tử[/URL] hay nhỏ hơn ([URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A1_nguy%C3%AAn_t%E1%BB%AD"]hạ nguyên tử[/URL]). Cơ học Newton không thể lý giải tại sao các nguyên tử lại có thể bền vững đến thế, hoặc không thể giải thích được một số hiện tượng vĩ mô như [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Si%C3%AAu_d%E1%BA%ABn"]siêu dẫn[/URL], [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Si%C3%AAu_ch%E1%BA%A3y&action=edit&redlink=1"]siêu chảy[/URL]. Các [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ti%C3%AAn_%C4%91o%C3%A1n&action=edit&redlink=1"]tiên đoán[/URL] của cơ học lượng tử chưa bao giờ bị thực nghiệm chứng minh là sai sau một thế kỷ. [SUP][[I][URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Ch%C3%BA_th%C3%ADch_ngu%E1%BB%93n_g%E1%BB%91c"]cần dẫn nguồn[/URL][/I]][/SUP]Cơ học lượng tử là sự kết hợp chặt chẽ của ít nhất bốn loại hiện tượng mà cơ học cổ điển không tính đến, đó là: (i) việc [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C6%B0%E1%BB%A3ng_t%E1%BB%AD_h%C3%B3a"]lượng tử hóa[/URL] (rời rạc hóa) một số đại lượng vật lý, (ii) [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C6%B0%E1%BB%A1ng_t%C3%ADnh_s%C3%B3ng-h%E1%BA%A1t"]lưỡng tính sóng hạt[/URL], (iii) [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%91i_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_t%E1%BB%AD"]vướng lượng tử[/URL] và (iv) [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%C3%AAn_l%C3%BD_b%E1%BA%A5t_%C4%91%E1%BB%8Bnh"]nguyên lý bất định[/URL]. Trong các trường hợp nhất định, các [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Bnh_lu%E1%BA%ADt_v%E1%BA%ADt_l%C3%BD"]định luật[/URL] của cơ học lượng tử chính là các định luật của cơ học cổ điển ở mức độ chính xác cao hơn. Việc cơ học lượng tử rút về cơ học cổ điển được biết với cái tên [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nguy%C3%AAn_l%C3%BD_t%C6%B0%C6%A1ng_%E1%BB%A9ng&action=edit&redlink=1"]nguyên lý tương ứng[/URL].[SUP][[I][URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Ch%C3%BA_th%C3%ADch_ngu%E1%BB%93n_g%E1%BB%91c"]cần dẫn nguồn[/URL][/I]][/SUP] Cơ học lượng tử được kết hợp với [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Thuy%E1%BA%BFt_t%C6%B0%C6%A1ng_%C4%91%E1%BB%91i"]thuyết tương đối[/URL] để tạo nên [I][URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=C%C6%A1_h%E1%BB%8Dc_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_t%E1%BB%AD_t%C6%B0%C6%A1ng_%C4%91%E1%BB%91i_t%C3%ADnh&action=edit&redlink=1"]cơ học lượng tử tương đối tính[/URL][/I], đối lập với [I][URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=C%C6%A1_h%E1%BB%8Dc_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_t%E1%BB%AD_phi_t%C6%B0%C6%A1ng_%C4%91%E1%BB%91i_t%C3%ADnh&action=edit&redlink=1"]cơ học lượng tử phi tương đối tính[/URL][/I] khi không tính đến [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=T%C3%ADnh_t%C6%B0%C6%A1ng_%C4%91%E1%BB%91i&action=edit&redlink=1"]tính tương đối[/URL] của chuyển động.[SUP][[I][URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Ch%C3%BA_th%C3%ADch_ngu%E1%BB%93n_g%E1%BB%91c"]cần dẫn nguồn[/URL][/I]][/SUP] Ta dùng khái niệm [I]cơ học lượng tử[/I] để chỉ cả hai loại trên. Cơ học lượng tử đồng nghĩa với vật lý lượng tử. Tuy nhiên vẫn có nhiều nhà khoa học coi cơ học lượng tử có ý nghĩa như cơ học lượng tử phi tương đối tính, mà như thế thì nó hẹp hơn vật lý lượng tử.[SUP][[I][URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Ch%C3%BA_th%C3%ADch_ngu%E1%BB%93n_g%E1%BB%91c"]cần dẫn nguồn[/URL][/I]][/SUP] Một số [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_v%E1%BA%ADt_l%C3%BD"]nhà vật lý[/URL] tin rằng cơ học lượng tử cho ta một mô tả chính xác thế giới vật lý với [I]hầu hết[/I] các điều kiện khác nhau.[SUP][[I][URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Ch%C3%BA_th%C3%ADch_ngu%E1%BB%93n_g%E1%BB%91c"]cần dẫn nguồn[/URL][/I]][/SUP] Dường như là cơ học lượng tử không còn đúng ở lân cận các [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%97_%C4%91en"]hố đen[/URL] hoặc khi xem xét [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C5%A9_tr%E1%BB%A5"]vũ trụ[/URL] như một toàn thể. Ở phạm vi này thì cơ học lượng tử lại mâu thuẫn với [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Thuy%E1%BA%BFt_t%C6%B0%C6%A1ng_%C4%91%E1%BB%91i_r%E1%BB%99ng"]lý thuyết tương đối rộng[/URL],[SUP][[I][URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Ch%C3%BA_th%C3%ADch_ngu%E1%BB%93n_g%E1%BB%91c"]cần dẫn nguồn[/URL][/I]][/SUP] một lý thuyết về [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C6%B0%C6%A1ng_t%C3%A1c_h%E1%BA%A5p_d%E1%BA%ABn"]hấp dẫn[/URL]. Câu hỏi về sự tương thích giữa cơ học lượng tử và thuyết tương đối rộng vẫn là một lĩnh vực nghiên cứu rất sôi nổi. Cơ học lượng tử được hình thành vào nửa đầu [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%BF_k%E1%BB%B7_20"]thế kỷ 20[/URL] do [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Max_Planck"]Max Planck[/URL], [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Albert_Einstein"]Albert Einstein[/URL], [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Niels_Bohr"]Niels Bohr[/URL], [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Werner_Heisenberg"]Werner Heisenberg[/URL], [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Erwin_Schr%C3%B6dinger"]Erwin Schrödinger[/URL], [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Max_Born"]Max Born[/URL], [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/John_von_Neumann"]John von Neumann[/URL], [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Paul_Dirac"]Paul Dirac[/URL], [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Wolfgang_Ernst_Pauli"]Wolfgang Pauli[/URL] và một số người khác tạo nên.[SUP][URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C6%A1_h%E1%BB%8Dc_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_t%E1%BB%AD#cite_note-1"][1][/URL][/SUP] Một số vấn đề cơ bản của lý thuyết này vẫn được nghiên cứu cho đến ngày nay. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Chuyên đề Vật lý
Cơ học lượng tử
Top