Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Cơ cấu kinh tế
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Kẹo Siêu Nhân" data-source="post: 113004" data-attributes="member: 303366"><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px">GDP khác với tổng sản phẩm quốc dân (GNP) ở chỗ loại bỏ việc chuyển đổi thu nhập giữa các quốc gia, nó được quy theo lãnh thổ mà sản phẩm được sản xuất ở đó hơn là thu nhập nhận được ở đó.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">Để dễ hiểu hơn, ta có thể lấy ví dụ như sau: Một nhà máy sản xuất đồ ăn nhanh đặt tại Việt Nam do công dân Mỹ đầu tư để tiêu thụ nội địa. Khi đó mọi thu nhập từ nhà máy này sau khi bán hàng được tính vào GDP của Việt Nam, tuy nhiên lợi nhuận ròng thu được (sau khi khấu trừ thuế phải nộp và trích nộp các quỹ phúc lợi) cũng như lương của các công nhân Mỹ đang làm việc trong nhà máy được tính là một bộ phận trong GNP của Mỹ.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">GDP danh nghĩa là một cách tính tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ tính theo giá hiện hành. Sản phẩm sản xuất ra trong thời kỳ nào thì lấy giá của thời kỳ đó</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">GDPin=∑QinPin</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">Trong đó:</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">* i: Biểu thị loại sản phẩm thứ i với i =1,2,3...,n</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">* t: Biểu thị thời kỳ tính toán</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">* Q: Số lượng sản phẩm từng loại mặt hàng; Qi: số lượng sản phẩm loại i</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">* P: Giá của từng mặt hàng; Pi giá của sản phẩm thứ i.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"> Trong khi GDP danh nghĩa chỉ tổng số tiền chi phí cho GDP, thì GDP thực tế chỉ việc điều chỉnh lại của con số này vì những lý do như sự mất giá của đồng tiền để có thể ước lượng chuẩn hơn số lượng thực sự của hàng hóa và dịch vụ tạo thành GDP. GDP thứ nhất đôi khi được gọi là "GDP tiền tệ" trong khi GDP thứ hai được gọi là GDP "giá cố định" hay GDP "điều chỉnh lạm phát" hoặc "GDP theo giá năm gốc" (Năm gốc được chọn theo luật định). Xem thực tế và danh nghĩa trong kinh tế học.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"> GDP có thể tính là tổng của các khoản tiêu dùng, hoặc tổng của các khoản chi tiêu, hoặc tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế. Về lý thuyết, dù theo cách tính nào cũng cho kết quả tính GDP như nhau. Nhưng trong nhiều báo cáo thống kê, lại có sự chênh lệch nhỏ giữa kết quả theo ba cách tính. Đó là vì có sai số trong thống kê.</span></span></span><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"> Theo cách tính GDP là tổng tiêu dùng, các nhà kinh tế học đưa ra một công thức như sau:</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">GDP = C + I + G + NX</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">Trong đó:</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">* C là tiêu dùng của tất cả các cá nhân (hộ gia đình) trong nền kinh tế.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">* I là đầu tư của các nhà kinh doanh vào cơ sở kinh doanh. Đây được coi là tiêu dùng của các nhà đầu tư. Lưu ý, đừng lẫn lộn điều này với đầu tư mang tính đầu cơ tích trữ vào thị trường chứng khoán và trái phiếu.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">* G là tổng chi tiêu của chính quyền (tiêu dùng của chính quyền). Quan hệ của phần này đối với các phần còn lại của GDP được mô tả trong lý thuyết khả dụng (có thể đem đi tiêu).</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px">* NX là "xuất khẩu ròng" của nền kinh tế. Nó bằng xuất khẩu (tiêu dùng của nền kinh tế khác đối với các sản phẩm và dịch vụ do nền kinh tế trong tính toán sản xuất) - nhập khẩu (tiêu dùng của nền kinh tế trong tính toán đối với các sản phẩm và dịch vụ do nền kinh tế khác sản xuất).</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Kẹo Siêu Nhân, post: 113004, member: 303366"] [COLOR=#000000][COLOR=#000000] [SIZE=4]GDP khác với tổng sản phẩm quốc dân (GNP) ở chỗ loại bỏ việc chuyển đổi thu nhập giữa các quốc gia, nó được quy theo lãnh thổ mà sản phẩm được sản xuất ở đó hơn là thu nhập nhận được ở đó. [/SIZE][/COLOR][/COLOR][COLOR=#000000][COLOR=#000000] [SIZE=4] Để dễ hiểu hơn, ta có thể lấy ví dụ như sau: Một nhà máy sản xuất đồ ăn nhanh đặt tại Việt Nam do công dân Mỹ đầu tư để tiêu thụ nội địa. Khi đó mọi thu nhập từ nhà máy này sau khi bán hàng được tính vào GDP của Việt Nam, tuy nhiên lợi nhuận ròng thu được (sau khi khấu trừ thuế phải nộp và trích nộp các quỹ phúc lợi) cũng như lương của các công nhân Mỹ đang làm việc trong nhà máy được tính là một bộ phận trong GNP của Mỹ. [/SIZE][/COLOR][/COLOR][COLOR=#000000][COLOR=#000000] [SIZE=4] GDP danh nghĩa là một cách tính tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ tính theo giá hiện hành. Sản phẩm sản xuất ra trong thời kỳ nào thì lấy giá của thời kỳ đó [/SIZE][/COLOR][/COLOR][COLOR=#000000][COLOR=#000000] [SIZE=4] GDPin=∑QinPin Trong đó: [/SIZE][/COLOR][/COLOR][COLOR=#000000][COLOR=#000000] [SIZE=4] * i: Biểu thị loại sản phẩm thứ i với i =1,2,3...,n [/SIZE][/COLOR][/COLOR][COLOR=#000000][COLOR=#000000] [SIZE=4] * t: Biểu thị thời kỳ tính toán [/SIZE][/COLOR][/COLOR][COLOR=#000000][COLOR=#000000] [SIZE=4] * Q: Số lượng sản phẩm từng loại mặt hàng; Qi: số lượng sản phẩm loại i [/SIZE][/COLOR][/COLOR][COLOR=#000000][COLOR=#000000] [SIZE=4] * P: Giá của từng mặt hàng; Pi giá của sản phẩm thứ i. [/SIZE][/COLOR][/COLOR][COLOR=#000000][COLOR=#000000] [SIZE=4] Trong khi GDP danh nghĩa chỉ tổng số tiền chi phí cho GDP, thì GDP thực tế chỉ việc điều chỉnh lại của con số này vì những lý do như sự mất giá của đồng tiền để có thể ước lượng chuẩn hơn số lượng thực sự của hàng hóa và dịch vụ tạo thành GDP. GDP thứ nhất đôi khi được gọi là "GDP tiền tệ" trong khi GDP thứ hai được gọi là GDP "giá cố định" hay GDP "điều chỉnh lạm phát" hoặc "GDP theo giá năm gốc" (Năm gốc được chọn theo luật định). Xem thực tế và danh nghĩa trong kinh tế học. GDP có thể tính là tổng của các khoản tiêu dùng, hoặc tổng của các khoản chi tiêu, hoặc tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế. Về lý thuyết, dù theo cách tính nào cũng cho kết quả tính GDP như nhau. Nhưng trong nhiều báo cáo thống kê, lại có sự chênh lệch nhỏ giữa kết quả theo ba cách tính. Đó là vì có sai số trong thống kê.[/SIZE][/COLOR][/COLOR][COLOR=#000000][COLOR=#000000] [SIZE=4] Theo cách tính GDP là tổng tiêu dùng, các nhà kinh tế học đưa ra một công thức như sau: [/SIZE][/COLOR][/COLOR][COLOR=#000000][COLOR=#000000] [SIZE=4] GDP = C + I + G + NX [/SIZE][/COLOR][/COLOR][COLOR=#000000][COLOR=#000000] [SIZE=4] Trong đó: [/SIZE][/COLOR][/COLOR][COLOR=#000000][COLOR=#000000] [SIZE=4] * C là tiêu dùng của tất cả các cá nhân (hộ gia đình) trong nền kinh tế. [/SIZE][/COLOR][/COLOR][COLOR=#000000][COLOR=#000000] [SIZE=4] * I là đầu tư của các nhà kinh doanh vào cơ sở kinh doanh. Đây được coi là tiêu dùng của các nhà đầu tư. Lưu ý, đừng lẫn lộn điều này với đầu tư mang tính đầu cơ tích trữ vào thị trường chứng khoán và trái phiếu. [/SIZE][/COLOR][/COLOR][COLOR=#000000][COLOR=#000000] [SIZE=4] * G là tổng chi tiêu của chính quyền (tiêu dùng của chính quyền). Quan hệ của phần này đối với các phần còn lại của GDP được mô tả trong lý thuyết khả dụng (có thể đem đi tiêu). [/SIZE][/COLOR][/COLOR][COLOR=#000000][COLOR=#000000] [SIZE=4] * NX là "xuất khẩu ròng" của nền kinh tế. Nó bằng xuất khẩu (tiêu dùng của nền kinh tế khác đối với các sản phẩm và dịch vụ do nền kinh tế trong tính toán sản xuất) - nhập khẩu (tiêu dùng của nền kinh tế trong tính toán đối với các sản phẩm và dịch vụ do nền kinh tế khác sản xuất).[/SIZE][/COLOR][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Cơ cấu kinh tế
Top