Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ Thuật Hóa Học
CN hóa học và ứng dụng
Chuyện vui và giai thoại về các nhà hóa học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="h2y3" data-source="post: 37809" data-attributes="member: 24070"><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><strong><span style="color: red">[FONT=&quot]24. HÓA HỌC KHÁC TOÁN HỌC CHỖ NÀO?[/FONT]</span></strong></span></p> </p><p><span style="font-size: 18px"> Một hôm, nhà toán học Đức Karl Gauss tranh luận với nhà hóa học Ý Avogadro. Ông Gauss tỏ ra khinh thường hóa học và cho rằng chỉ có toán học mới có các định luật, còn hóa học chỉ là người phục vụ cho toán học mà thôi.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 18px">Avogadro dẫn Gauss vào phòng thí nghiệm và tự mình làm phản ứng: Cho một thề tích O2 tác dụng với hai thể tích H2 để tạo thành hai thể tích H2O ở dạng hơi:</span>[/FONT]<span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center">[FONT=&quot]<span style="font-size: 18px">2H2 (k) + O2 (k) --> 2H2O (h)</span>[/FONT]</p> </p><p> <span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Lúc đó nhà hóa học mới mỉm cười bảo nhà toán học rằng:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 18px">-</span>[/FONT][FONT=&quot]<span style="font-size: 18px">-</span>[/FONT][FONT=&quot]<span style="font-size: 18px">Ngài thấy chưa! Nếu hóa học đã muốn thì toán học phải chào thua. Hai cộng một, bất chấp toán học cũng vẫn chỉ là hai đấy thôi.</span>[/FONT]<span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><strong><span style="color: red">[FONT=&quot]25. CỨ ĐỂ CHO ANH TA RỬA CHAI LỌ[/FONT]</span></strong></span></p> </p><p><span style="font-size: 18px"> Ghé thăm một người bạn, cũng là Viện sĩ Hoàng gia Anh là Papy, Humphry Davy kể: “Đây là lá thư của một chàng thanh niên thường đến dự các bài giảng của tôi. Anh ta đến xin một chân gì đó trong Viện. Chả hiểu nên xếp cho anh ta việc gì?”</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 18px">Papy ngạc nhiên: “Việc gì à? </span>[/FONT][FONT=&quot]<span style="font-size: 18px">Cứ để anh ta rửa chai lọ. Nếu anh ta đồng ý thì ít ra cũng có chút lợi ích cho công việc. Còn nếu không, anh ta chẳng đáng giá một xu!</span>[/FONT]<span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 18px">Chàng thanh niên đồng ý và làm việc cần cù không kêu ca một lời. Anh ta chính là... Michael Faraday – một nhà bác học lớn đến nỗi Davy tự bảo rằng: “Trong số phát minh của tôi thì phát minh lớn nhất của tôi là “phát minh” ra Faraday!”</span>[/FONT]<span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span> [FONT=&quot]<span style="font-size: 18px">Cao gầy, dáng điệu nhanh nhẹn, nhà hóa học Đức Friedrich Wohler trông trẻ trung đến nỗi ông rất giống con trai mình. Khi người ta giới thiệu ông với Faraday, Faraday đã vui vẻ xiết chặt tay ông: “Tôi rất sung sướng được làm quen với con trai của nhà hóa học đầu tiên tổng hợp được chất hữu cơ và xin nhiệt liệt chúc mừng cha anh!”.</span>[/FONT]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="h2y3, post: 37809, member: 24070"] [CENTER][CENTER][SIZE=5][B][COLOR=red][FONT="]24. HÓA HỌC KHÁC TOÁN HỌC CHỖ NÀO?[/FONT][/COLOR][/B][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=5] Một hôm, nhà toán học Đức Karl Gauss tranh luận với nhà hóa học Ý Avogadro. Ông Gauss tỏ ra khinh thường hóa học và cho rằng chỉ có toán học mới có các định luật, còn hóa học chỉ là người phục vụ cho toán học mà thôi. [/SIZE] [FONT="][SIZE=5]Avogadro dẫn Gauss vào phòng thí nghiệm và tự mình làm phản ứng: Cho một thề tích O2 tác dụng với hai thể tích H2 để tạo thành hai thể tích H2O ở dạng hơi:[/SIZE][/FONT][SIZE=5] [/SIZE] [CENTER][CENTER][FONT="][SIZE=5]2H2 (k) + O2 (k) --> 2H2O (h)[/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=5] Lúc đó nhà hóa học mới mỉm cười bảo nhà toán học rằng: [/SIZE] [FONT="][SIZE=5]-[/SIZE][/FONT][FONT="][SIZE=5]-[/SIZE][/FONT][FONT="][SIZE=5]Ngài thấy chưa! Nếu hóa học đã muốn thì toán học phải chào thua. Hai cộng một, bất chấp toán học cũng vẫn chỉ là hai đấy thôi.[/SIZE][/FONT][SIZE=5] [/SIZE] [CENTER][CENTER][SIZE=5][B][COLOR=red][FONT="]25. CỨ ĐỂ CHO ANH TA RỬA CHAI LỌ[/FONT][/COLOR][/B][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=5] Ghé thăm một người bạn, cũng là Viện sĩ Hoàng gia Anh là Papy, Humphry Davy kể: “Đây là lá thư của một chàng thanh niên thường đến dự các bài giảng của tôi. Anh ta đến xin một chân gì đó trong Viện. Chả hiểu nên xếp cho anh ta việc gì?” [/SIZE] [FONT="][SIZE=5]Papy ngạc nhiên: “Việc gì à? [/SIZE][/FONT][FONT="][SIZE=5]Cứ để anh ta rửa chai lọ. Nếu anh ta đồng ý thì ít ra cũng có chút lợi ích cho công việc. Còn nếu không, anh ta chẳng đáng giá một xu![/SIZE][/FONT][SIZE=5] [/SIZE] [FONT="][SIZE=5]Chàng thanh niên đồng ý và làm việc cần cù không kêu ca một lời. Anh ta chính là... Michael Faraday – một nhà bác học lớn đến nỗi Davy tự bảo rằng: “Trong số phát minh của tôi thì phát minh lớn nhất của tôi là “phát minh” ra Faraday!”[/SIZE][/FONT][SIZE=5] [/SIZE] [FONT="][SIZE=5]Cao gầy, dáng điệu nhanh nhẹn, nhà hóa học Đức Friedrich Wohler trông trẻ trung đến nỗi ông rất giống con trai mình. Khi người ta giới thiệu ông với Faraday, Faraday đã vui vẻ xiết chặt tay ông: “Tôi rất sung sướng được làm quen với con trai của nhà hóa học đầu tiên tổng hợp được chất hữu cơ và xin nhiệt liệt chúc mừng cha anh!”.[/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ Thuật Hóa Học
CN hóa học và ứng dụng
Chuyện vui và giai thoại về các nhà hóa học
Top