Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ Thuật Hóa Học
CN hóa học và ứng dụng
Chuyện vui và giai thoại về các nhà hóa học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="h2y3" data-source="post: 37806" data-attributes="member: 24070"><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong>16. GIẤC MƠ CỦA KEKULE</strong></span></span></span></p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">Nếu như giấc mơ của Mendeleyev khiến ông sắp xếp được hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, thì giấc mơ sau đây của Kekule lại xây dựng được cấu trúc vòng của phân tử Benzen.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">“Tôi làm việc ở bàn viết với mọt cuốn sách và không đi đến đâu cả. Ý nghĩ của tôi lang thang. Các nguyên tố đang nhảy múa trước mặt tôi. Tuy nửa mơ nửa tỉnh nhưng tâm tư tôi có thể phân biệt được những chuỗi dài nguyên tử vặn vẹo đây đó như là những con rắn. Nhưng trời ơi! Một con rắn trong đó đột nhiên ngậm lấy cái đuôi của chính nó và quay cuồng trước mắt tôi tựa như trêu chọc tôi. Tôi giật nảy mình như bị sét đánh và tỉnh hẳn...”</span></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">Ông Kekule khuyên: “Hãy học cách nằm mơ; và có thể khi ấy bạn sẽ tìm thấy sự thực... chỉ có điều là đừng có công bố các giấc mơ, trước khi chúng được kiểm nghiệm bằng những hiểu biết tỉnh táo”.</span></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong>17. LỜI TIÊN TRI KHÔNG TỰ GIÁC</strong></span></span></span></p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"> Vào một ngày thu ấm áp, tiếng cười đùa của lũ trẻ không cản trở thầy giáo Rolan mơ màng ngủ gà ngủ gật. Bỗng từ tầng dưới của một kí túc xá riêng ở Kazan vang lên một tiếng nổ long trời. Chắc mẩm đã xảy ra một sự cố gì nguy hiểm, thầy vội vã lao xuống tầng hầm và lát sau lôi ra được một chú bé mặt mày tái nhợt, đầu tóc bù xù. Đó là chú bé Butlerov, một học sinh rất say mê môn hóa, lợi dụng lúc vắng người, đã bí mật biến nhà ở thành “phòng thí nghiệm” riêng của mình.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">Vì hành động tinh nghịch đó, thầy đã phạt giam cậu và theo quyết định “sáng suốt” của Hội đồng nhà trường, cậu bị đã bị dẫn diễu qua nhà ăn, trước ngực đeo một tấm bảng có ghi hàng chữ lớn: “Nhà hóa học vĩ đại”.</span></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">Tất nhiên, khi nghĩ ra hàng chữ chế nhạo này, các thầy giáo của Xasa đâu có ngờ đó đã trở thành lời tiên đoán của kẻ đã “vi phạm nội quy nhà trường” sẽ trở thành nhà hóa học vĩ đại thực sự. Butlerov – niềm tự hào và vinh quang của nền khoa học Nga và thế giới.</span></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong>18. KHÔNG HẸN MÀ CÙNG NHAU...</strong></span></span></span></p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">Vào cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XIX, thế giới vẫn chưa tìm ra phương pháp tích cực nào để sản xuất ra nhôm thật hiệu quả. Giá thành của nhôm thật là đắt với phương pháp điều chế của J.C.Oersted và Friedrich Wohler. Ấy vậy mà khi đã tìm ra phương pháp hữu hiệu thì có những hai nhà bác học hóa học được cấp bằng sáng chế.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">Trong lịch sử khoa học và kỹ thuật có không ít những trường hợp mà hai nhà bác học trong cùng một năm đã đi đến kết luận hoặc những phát minh trùng nhau. Thế nhưng, hai nhà bác học đã cùng điện phân dung dịch muối nhôm để điều chế nhôm là Charles Martin Hall người Mỹ và Paul Heroult người Pháp này thì sự trùng hợp càng thêm “chồng chất” bởi cả hai đều sinh năm 1863, nhận bằng phát minh năm 1886 và cuối cùng như thể hẹn trước, cả hai đều mất năm 1914...</span></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong>19. ĐỒNG TÁC GIẢ PHÁT MINH</strong></span></span></span></p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">Năm 1811, nhà hóa học Pháp Bernard Courtois đang làm việc trong phòng thí nghiệm. Trên bàn của ông có hai bình hóa chất: Một đựng dung dịch chiết từ rong biển, chiếc kia đựng axit sunfuric. Bỗng nhiên, con mèo yêu dấu của ông đang ngồi trên vai nhảy vụt xuống làm đổ cả hai lọ hóa chất. Hai dung dịch pha trộn vào nhau. Và một làn khói tím xanh bốc lên (đó là iot thăng hoa).</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">Từ hiện tượng đó, Bernard tìm thấy một nguyên tố mới, đó là iot. Ngày nay, ai cũng biết tới chất hóa học này, song ít người biết rằng con mèo nghịch ngợm đó đã trở thành đồng tác giả của nhà hóa học phát minh ra iot.</span></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="h2y3, post: 37806, member: 24070"] [FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black][B]16. GIẤC MƠ CỦA KEKULE[/B][/COLOR][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black] Nếu như giấc mơ của Mendeleyev khiến ông sắp xếp được hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, thì giấc mơ sau đây của Kekule lại xây dựng được cấu trúc vòng của phân tử Benzen. [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black]“Tôi làm việc ở bàn viết với mọt cuốn sách và không đi đến đâu cả. Ý nghĩ của tôi lang thang. Các nguyên tố đang nhảy múa trước mặt tôi. Tuy nửa mơ nửa tỉnh nhưng tâm tư tôi có thể phân biệt được những chuỗi dài nguyên tử vặn vẹo đây đó như là những con rắn. Nhưng trời ơi! Một con rắn trong đó đột nhiên ngậm lấy cái đuôi của chính nó và quay cuồng trước mắt tôi tựa như trêu chọc tôi. Tôi giật nảy mình như bị sét đánh và tỉnh hẳn...”[/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black]Ông Kekule khuyên: “Hãy học cách nằm mơ; và có thể khi ấy bạn sẽ tìm thấy sự thực... chỉ có điều là đừng có công bố các giấc mơ, trước khi chúng được kiểm nghiệm bằng những hiểu biết tỉnh táo”.[/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black][B]17. LỜI TIÊN TRI KHÔNG TỰ GIÁC[/B][/COLOR][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black] Vào một ngày thu ấm áp, tiếng cười đùa của lũ trẻ không cản trở thầy giáo Rolan mơ màng ngủ gà ngủ gật. Bỗng từ tầng dưới của một kí túc xá riêng ở Kazan vang lên một tiếng nổ long trời. Chắc mẩm đã xảy ra một sự cố gì nguy hiểm, thầy vội vã lao xuống tầng hầm và lát sau lôi ra được một chú bé mặt mày tái nhợt, đầu tóc bù xù. Đó là chú bé Butlerov, một học sinh rất say mê môn hóa, lợi dụng lúc vắng người, đã bí mật biến nhà ở thành “phòng thí nghiệm” riêng của mình. [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black]Vì hành động tinh nghịch đó, thầy đã phạt giam cậu và theo quyết định “sáng suốt” của Hội đồng nhà trường, cậu bị đã bị dẫn diễu qua nhà ăn, trước ngực đeo một tấm bảng có ghi hàng chữ lớn: “Nhà hóa học vĩ đại”.[/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black]Tất nhiên, khi nghĩ ra hàng chữ chế nhạo này, các thầy giáo của Xasa đâu có ngờ đó đã trở thành lời tiên đoán của kẻ đã “vi phạm nội quy nhà trường” sẽ trở thành nhà hóa học vĩ đại thực sự. Butlerov – niềm tự hào và vinh quang của nền khoa học Nga và thế giới.[/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black][B]18. KHÔNG HẸN MÀ CÙNG NHAU...[/B][/COLOR][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black] Vào cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XIX, thế giới vẫn chưa tìm ra phương pháp tích cực nào để sản xuất ra nhôm thật hiệu quả. Giá thành của nhôm thật là đắt với phương pháp điều chế của J.C.Oersted và Friedrich Wohler. Ấy vậy mà khi đã tìm ra phương pháp hữu hiệu thì có những hai nhà bác học hóa học được cấp bằng sáng chế. [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black]Trong lịch sử khoa học và kỹ thuật có không ít những trường hợp mà hai nhà bác học trong cùng một năm đã đi đến kết luận hoặc những phát minh trùng nhau. Thế nhưng, hai nhà bác học đã cùng điện phân dung dịch muối nhôm để điều chế nhôm là Charles Martin Hall người Mỹ và Paul Heroult người Pháp này thì sự trùng hợp càng thêm “chồng chất” bởi cả hai đều sinh năm 1863, nhận bằng phát minh năm 1886 và cuối cùng như thể hẹn trước, cả hai đều mất năm 1914...[/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black][B]19. ĐỒNG TÁC GIẢ PHÁT MINH[/B][/COLOR][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black] Năm 1811, nhà hóa học Pháp Bernard Courtois đang làm việc trong phòng thí nghiệm. Trên bàn của ông có hai bình hóa chất: Một đựng dung dịch chiết từ rong biển, chiếc kia đựng axit sunfuric. Bỗng nhiên, con mèo yêu dấu của ông đang ngồi trên vai nhảy vụt xuống làm đổ cả hai lọ hóa chất. Hai dung dịch pha trộn vào nhau. Và một làn khói tím xanh bốc lên (đó là iot thăng hoa). [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black]Từ hiện tượng đó, Bernard tìm thấy một nguyên tố mới, đó là iot. Ngày nay, ai cũng biết tới chất hóa học này, song ít người biết rằng con mèo nghịch ngợm đó đã trở thành đồng tác giả của nhà hóa học phát minh ra iot.[/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ Thuật Hóa Học
CN hóa học và ứng dụng
Chuyện vui và giai thoại về các nhà hóa học
Top