Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
SỐNG ĐẸP
Người Thành Công
Chuyện thằng ăn cắp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 63370" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><strong>Chuyện thằng ăn cắp</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>Ở một làng nào đó bên xứ Ấn Độ, có một thương gia nghèo. Ðời sống khó khăn, nạn cường hào ác bá quá đỗi lộng hành khiến bác ta sống không nổi, phải bỏ đi một xứ xa sinh sống. Sống nơi đất khách quê người lâu ngày, lòng riêng vẫn tủi. Lại thêm tuổi đà xế bóng, tính ganh đua, lòng ham muốn cũng mỏi mòn. </em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Một hôm, chạnh nhớ cố hương, bác quyết định trở về. Bán hết tài sản lấy tiền mua vàng, gói vào một túi vải giấu trong túi hành lý khoác vai, bác lên đường về quê hương.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Trong vùng quê người thương gia, giữa một cánh đồng, dân trong vùng xây một ngôi chùa nhỏ để các nông phu buổi trưa ghé vào lễ Phật và nghỉ ngơi. Một cây bồ đề lâu năm che bóng rợp xuống một sân nhỏ lát gạch, một cái giếng khơi, nước mát và trong vắt, cũng là nơi cho khách bộ hành ghé chân nghỉ ngơi, giải khát, hoặc đôi khi ngủ qua đêm trong chùa. Chùa không có người coi. Phật tử trong chùa đều là nông dân. Lúc rảnh việc thì tự ý tới làm công quả quét tước, dọn dẹp, chăm sóc cho đám cây cỏ sân chùa lúc nào cũng hương khói quanh năm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Sau nhiều ngày lặn lội đường xa, người thương gia về gần đến làng cũ. Trời đã xế trưa, nắng gắt. Ði ngang qua chùa, bác ghé vào nghỉ chân dưới gốc bồ đề. Ra giếng nước giải khát, rửa ráy sạch sẽ xong, bác vào chùa lễ Phật. Trong chùa vắng lặng. Bác thắp hương quỳ trước bàn thờ Phật. Ngước nhìn lên, nét mặt đức Thế Tôn vẫn trầm mặc như xưa nay, hơn mười năm qua không có gì thay đổi. Cảnh vật như đứng ngoài thời gian. Lễ xong, người thương gia rời chùa. Thấy bóng chiều đã ngả, đường về còn khá xa, bác liền rảo bước, bỏ quên túi hành lý trong chùa.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Buổi chiều hôm đó, một nông dân nghèo khổ trở về làng sau một ngày làm việc ngoài đồng. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Ngang qua chùa, ngày nào cũng vậy, bác ghé vào lễ Phật trước khi trở về nhà. Lễ xong, bác trông thấy một túi vải to để gần bàn thờ. Bác ta nghĩ thầm: “<em>Không biết túi vải của ai đi lễ đã bỏ quên. Nhỡ có người tham tâm lấy mất thì tội nghiệp cho người mất của. Âu là cứ mang về nhà rồi bảng thông báo để trả lại cho người ta</em>.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Về đến nhà, bác nông dân gọi vợ con ra, trỏ vào túi vải, nói:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Ðây là vật người ta bỏ quên trong chùa. Nay mình cứ tạm kiểm kê rõ ràng, đầy đủ, mai mốt có người đến nhận đúng thì trả lại cho người ta.</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Giở ra xem, thấy có gói vàng to, người nông dân nghiêm giọng dặn vợ con:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Vàng của người ta là một vật rất nguy hiểm. Nó làm nảy lòng tham. Mọi điều bất chính, bất lương, mọi sự đau khổ cũng từ đó phát sinh. Mẹ con mày chớ có dúng tay vào mà khốn!</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Bác cất cẩn thận vào rương, khóa lại.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Người thương gia rảo bước về gần đến làng, nhìn xa xa ráng chiều êm ả, những làn khói bếp vương vấn trên rặng tre quen thuộc. Cảnh xưa vẫn còn trong trí bác so với nay như không có gì thay đổi sau hơn mười năm xa cách.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Vừa đến cổng làng, người thương gia mới sực nhớ đã bỏ quên túi hành lý ở chùa. Lo sợ, hốt hoảng, bác vội quay lại con đường cũ, vừa chạy vừa kêu:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Khổ thân tôi! Thế là tôi mất hết cả sản nghiệp dành dụm từ hơn mười năm nay! Bao nhiêu công lao trôi sống trôi biển cả rồi! Khổ thân tôi chưa!</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Người đi đường ai thấy cũng ngạc nhiên.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Tới chùa thì cảnh vẫn vắng tanh, bên trong chỉ có một cụ già đang lễ Phật. Người thương gia vội túm lấy cụ già, hốt hoảng hỏi:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Túi đồ của tôi đâu? Vàng của tôi đâu?</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Cụ già ngạc nhiên:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Túi đồ nào của bác? Vàng nào của bác?</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Thì cái túi hành lý tôi để quên hồi xế trưa trong chùa này!</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Cụ già vẫn bình thản:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Quả thật lão không thấy túi đồ của bác. Lão đã sống thanh đạm cả đời, nỡ nào trong chốc lát vứt bỏ lương tâm mà tham của người. Bác cứ bình tĩnh. Của mất, có duyên còn có ngày lấy lại, vô duyên thì của cầm trong tay cũng mất. Túi đồ của bác đã thất lạc, bác lại mất luôn cả cái tâm công chính, đỗ vấy cho người là cớ làm sao?</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Gần đây có một xóm làng, buổi chiều nông dân thường lễ Phật trước khi về nhà. Bác thử tới đó hỏi xem. Thói thường, thấy vàng là tối mặt lại. Nhưng cũng còn tùy. Cũng còn có nhiều người tốt.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Người thương gia nghe ra, nhận thấy mình vô lý, bèn xin lỗi cụ già rồi theo lời chỉ dẫn, tiếp tục đi tìm. Tới làng, ông ta hỏi nhiều người mà không ai biết. Nghĩ rằng sản nghiệp dành dụm trong mười năm của mình nay phút chốc như chiếc lá vàng rơi theo gió đưa, biết đâu là bờ bến mà tìm! Ðành phó mặc cho bước chân tình cờ may rủi. Khi tới cuối làng, giữa vườn cây cối um tùm có một căn nhà lá nhỏ tồi tàn. Trước cửa treo một tấm bảng đen, với hàng chữ trắng viết to: “<em>Tôi có nhặt được một túi vải bỏ quên trong chùa. Ai là chủ xin tới nhận lại</em>.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Người thương gia mừng quýnh đập cửa, gặp anh nông dân ra mở hỏi:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Bác là chủ túi đồ bỏ quên trong chùa?</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Vâng, chính tôi. Tôi đã để quên trong chùa hồi xế trưa nay. Xin cho tôi nhận lại.</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Nếu đó là của bác thì bác phải nói xem túi đồ của bác như thế nào? Trong đựng những gì?</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Người thương gia trả lời:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Ðó là túi vải, trong đựng một ít lương khô đi đường.</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Người nông phu nói:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Thế thì không phải túi đồ của bác.</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Thú thật với bác, cũng còn một số vàng trong một gói vải khác màu đỏ.</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Người nông phu nghe tả đúng các đồ vật và số lượng vàng đựng trong túi vải, biết chắc người tới hỏi là chủ nhân bèn mở rương ra, nói với người thương gia:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Quả thật đó là túi đồ của bác. Xin mời vào nhận.</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Người thương gia nhận đủ số vàng, lòng vui khôn tả. Bác thấy cảnh nhà người nông dân nghèo nàn mà lại không có lòng tham, để tỏ lòng biết ơn, bác chia đôi số vàng gói vào một miếng vải đưa cho người nông dân. Bác nói:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Vàng của tôi tưởng đã mất, may sao lại gặp tấm lòng quý của bác. Tôi xin biếu bác một nửa để tỏ lòng thành thật biết ơn.</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Người nông dân ngạc nhiên:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Trả lại món vật không phải của mình chỉ là một việc bình thường, có ơn gì mà được đền?</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Bác đã làm một điều thiện. Ðược đền ơn là đúng lẽ.</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Làm việc thiện là nghĩa vụ tự nhiên. Đạo lý xưa nay vẫn dạy như vậy. Đó không phải là cái cớ để đòi hay nhận tiền thưởng. Cũng như lòng yêu dân tộc, yêu tổ quốc không phải là cái cớ để được trả công. Vàng của bác do công sức làm ra thì bác hưởng. Tôi có góp công lao gì vào đó mà chia phần? Thôi, xin bác hãy để tôi được sống yên vui trong cái nghèo của tôi hơn là sống giàu có nhờ vào của cải người khác. Như thế cũng là một cách ăn cắp.</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Người thương gia không còn lý lẽ gì để nói thêm bèn khoác hành lý lên vai, bất thần vất gói vải đựng nửa số vàng lên bàn rồi bỏ chạy. Ý định của ông ta là bắt buộc bác nông dân phải nhận sự đền ơn, nhưng bác vội nhặt gói vàng rồi đuổi theo, miệng hô hoán:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Bớ người ta, thằng ăn cắp! Bắt lấy thằng ăn cắp.</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Dân trong làng nghe tiếng hô hoán liền đuổi theo bắt được người thương gia dẫn trở lại trước mặt bác nông dân, hỏi:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Hắn đã ăn cắp vật gì của bác?</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em>- Hắn định ăn cắp cái tâm công chính và chân thật mà tôi có được từ ngày tôi học từ đạo Phật!</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><strong>Những người làm việc công mà đòi trả ơn, làm việc thiện chỉ do tư lợi, làm việc nước cốt vì quyền hành địa vị... thảy đều cần soi vào chuyện này!!</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #4d4949"><p style="text-align: right"><em></em></p></span></span></span></p><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #4d4949"><em>Nguồn:</em> <strong>Chungta.com</strong></p><p></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 63370, member: 7"] [CENTER][SIZE=4][B]Chuyện thằng ăn cắp[/B] [/SIZE][/CENTER] [FONT=Arial][COLOR=#000000][I]Ở một làng nào đó bên xứ Ấn Độ, có một thương gia nghèo. Ðời sống khó khăn, nạn cường hào ác bá quá đỗi lộng hành khiến bác ta sống không nổi, phải bỏ đi một xứ xa sinh sống. Sống nơi đất khách quê người lâu ngày, lòng riêng vẫn tủi. Lại thêm tuổi đà xế bóng, tính ganh đua, lòng ham muốn cũng mỏi mòn. [/I] Một hôm, chạnh nhớ cố hương, bác quyết định trở về. Bán hết tài sản lấy tiền mua vàng, gói vào một túi vải giấu trong túi hành lý khoác vai, bác lên đường về quê hương. Trong vùng quê người thương gia, giữa một cánh đồng, dân trong vùng xây một ngôi chùa nhỏ để các nông phu buổi trưa ghé vào lễ Phật và nghỉ ngơi. Một cây bồ đề lâu năm che bóng rợp xuống một sân nhỏ lát gạch, một cái giếng khơi, nước mát và trong vắt, cũng là nơi cho khách bộ hành ghé chân nghỉ ngơi, giải khát, hoặc đôi khi ngủ qua đêm trong chùa. Chùa không có người coi. Phật tử trong chùa đều là nông dân. Lúc rảnh việc thì tự ý tới làm công quả quét tước, dọn dẹp, chăm sóc cho đám cây cỏ sân chùa lúc nào cũng hương khói quanh năm. Sau nhiều ngày lặn lội đường xa, người thương gia về gần đến làng cũ. Trời đã xế trưa, nắng gắt. Ði ngang qua chùa, bác ghé vào nghỉ chân dưới gốc bồ đề. Ra giếng nước giải khát, rửa ráy sạch sẽ xong, bác vào chùa lễ Phật. Trong chùa vắng lặng. Bác thắp hương quỳ trước bàn thờ Phật. Ngước nhìn lên, nét mặt đức Thế Tôn vẫn trầm mặc như xưa nay, hơn mười năm qua không có gì thay đổi. Cảnh vật như đứng ngoài thời gian. Lễ xong, người thương gia rời chùa. Thấy bóng chiều đã ngả, đường về còn khá xa, bác liền rảo bước, bỏ quên túi hành lý trong chùa. Buổi chiều hôm đó, một nông dân nghèo khổ trở về làng sau một ngày làm việc ngoài đồng. Ngang qua chùa, ngày nào cũng vậy, bác ghé vào lễ Phật trước khi trở về nhà. Lễ xong, bác trông thấy một túi vải to để gần bàn thờ. Bác ta nghĩ thầm: “[I]Không biết túi vải của ai đi lễ đã bỏ quên. Nhỡ có người tham tâm lấy mất thì tội nghiệp cho người mất của. Âu là cứ mang về nhà rồi bảng thông báo để trả lại cho người ta[/I].” Về đến nhà, bác nông dân gọi vợ con ra, trỏ vào túi vải, nói: [I]- Ðây là vật người ta bỏ quên trong chùa. Nay mình cứ tạm kiểm kê rõ ràng, đầy đủ, mai mốt có người đến nhận đúng thì trả lại cho người ta.[/I] Giở ra xem, thấy có gói vàng to, người nông dân nghiêm giọng dặn vợ con: [I]- Vàng của người ta là một vật rất nguy hiểm. Nó làm nảy lòng tham. Mọi điều bất chính, bất lương, mọi sự đau khổ cũng từ đó phát sinh. Mẹ con mày chớ có dúng tay vào mà khốn![/I] Bác cất cẩn thận vào rương, khóa lại. Người thương gia rảo bước về gần đến làng, nhìn xa xa ráng chiều êm ả, những làn khói bếp vương vấn trên rặng tre quen thuộc. Cảnh xưa vẫn còn trong trí bác so với nay như không có gì thay đổi sau hơn mười năm xa cách. Vừa đến cổng làng, người thương gia mới sực nhớ đã bỏ quên túi hành lý ở chùa. Lo sợ, hốt hoảng, bác vội quay lại con đường cũ, vừa chạy vừa kêu: [I]- Khổ thân tôi! Thế là tôi mất hết cả sản nghiệp dành dụm từ hơn mười năm nay! Bao nhiêu công lao trôi sống trôi biển cả rồi! Khổ thân tôi chưa![/I] Người đi đường ai thấy cũng ngạc nhiên. Tới chùa thì cảnh vẫn vắng tanh, bên trong chỉ có một cụ già đang lễ Phật. Người thương gia vội túm lấy cụ già, hốt hoảng hỏi: [I]- Túi đồ của tôi đâu? Vàng của tôi đâu?[/I] Cụ già ngạc nhiên: [I]- Túi đồ nào của bác? Vàng nào của bác?[/I] [I]- Thì cái túi hành lý tôi để quên hồi xế trưa trong chùa này![/I] Cụ già vẫn bình thản: [I]- Quả thật lão không thấy túi đồ của bác. Lão đã sống thanh đạm cả đời, nỡ nào trong chốc lát vứt bỏ lương tâm mà tham của người. Bác cứ bình tĩnh. Của mất, có duyên còn có ngày lấy lại, vô duyên thì của cầm trong tay cũng mất. Túi đồ của bác đã thất lạc, bác lại mất luôn cả cái tâm công chính, đỗ vấy cho người là cớ làm sao?[/I] Gần đây có một xóm làng, buổi chiều nông dân thường lễ Phật trước khi về nhà. Bác thử tới đó hỏi xem. Thói thường, thấy vàng là tối mặt lại. Nhưng cũng còn tùy. Cũng còn có nhiều người tốt. Người thương gia nghe ra, nhận thấy mình vô lý, bèn xin lỗi cụ già rồi theo lời chỉ dẫn, tiếp tục đi tìm. Tới làng, ông ta hỏi nhiều người mà không ai biết. Nghĩ rằng sản nghiệp dành dụm trong mười năm của mình nay phút chốc như chiếc lá vàng rơi theo gió đưa, biết đâu là bờ bến mà tìm! Ðành phó mặc cho bước chân tình cờ may rủi. Khi tới cuối làng, giữa vườn cây cối um tùm có một căn nhà lá nhỏ tồi tàn. Trước cửa treo một tấm bảng đen, với hàng chữ trắng viết to: “[I]Tôi có nhặt được một túi vải bỏ quên trong chùa. Ai là chủ xin tới nhận lại[/I].” Người thương gia mừng quýnh đập cửa, gặp anh nông dân ra mở hỏi: [I]- Bác là chủ túi đồ bỏ quên trong chùa?[/I] [I]- Vâng, chính tôi. Tôi đã để quên trong chùa hồi xế trưa nay. Xin cho tôi nhận lại.[/I] [I]- Nếu đó là của bác thì bác phải nói xem túi đồ của bác như thế nào? Trong đựng những gì?[/I] Người thương gia trả lời: [I]- Ðó là túi vải, trong đựng một ít lương khô đi đường.[/I] Người nông phu nói: [I]- Thế thì không phải túi đồ của bác.[/I] [I]- Thú thật với bác, cũng còn một số vàng trong một gói vải khác màu đỏ.[/I] Người nông phu nghe tả đúng các đồ vật và số lượng vàng đựng trong túi vải, biết chắc người tới hỏi là chủ nhân bèn mở rương ra, nói với người thương gia: [I]- Quả thật đó là túi đồ của bác. Xin mời vào nhận.[/I] Người thương gia nhận đủ số vàng, lòng vui khôn tả. Bác thấy cảnh nhà người nông dân nghèo nàn mà lại không có lòng tham, để tỏ lòng biết ơn, bác chia đôi số vàng gói vào một miếng vải đưa cho người nông dân. Bác nói: [I]- Vàng của tôi tưởng đã mất, may sao lại gặp tấm lòng quý của bác. Tôi xin biếu bác một nửa để tỏ lòng thành thật biết ơn.[/I] Người nông dân ngạc nhiên: [I]- Trả lại món vật không phải của mình chỉ là một việc bình thường, có ơn gì mà được đền?[/I] [I]- Bác đã làm một điều thiện. Ðược đền ơn là đúng lẽ.[/I] [I]- Làm việc thiện là nghĩa vụ tự nhiên. Đạo lý xưa nay vẫn dạy như vậy. Đó không phải là cái cớ để đòi hay nhận tiền thưởng. Cũng như lòng yêu dân tộc, yêu tổ quốc không phải là cái cớ để được trả công. Vàng của bác do công sức làm ra thì bác hưởng. Tôi có góp công lao gì vào đó mà chia phần? Thôi, xin bác hãy để tôi được sống yên vui trong cái nghèo của tôi hơn là sống giàu có nhờ vào của cải người khác. Như thế cũng là một cách ăn cắp.[/I] Người thương gia không còn lý lẽ gì để nói thêm bèn khoác hành lý lên vai, bất thần vất gói vải đựng nửa số vàng lên bàn rồi bỏ chạy. Ý định của ông ta là bắt buộc bác nông dân phải nhận sự đền ơn, nhưng bác vội nhặt gói vàng rồi đuổi theo, miệng hô hoán: [I]- Bớ người ta, thằng ăn cắp! Bắt lấy thằng ăn cắp.[/I] Dân trong làng nghe tiếng hô hoán liền đuổi theo bắt được người thương gia dẫn trở lại trước mặt bác nông dân, hỏi: [I]- Hắn đã ăn cắp vật gì của bác?[/I] [I]- Hắn định ăn cắp cái tâm công chính và chân thật mà tôi có được từ ngày tôi học từ đạo Phật![/I] [B]Những người làm việc công mà đòi trả ơn, làm việc thiện chỉ do tư lợi, làm việc nước cốt vì quyền hành địa vị... thảy đều cần soi vào chuyện này!![/B] [COLOR=#4d4949][RIGHT][I] Nguồn:[/I] [B]Chungta.com[/B][/RIGHT] [/COLOR][/COLOR][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
SỐNG ĐẸP
Người Thành Công
Chuyện thằng ăn cắp
Top