Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
CHUYÊN MỤC BOX NHỎ: TÌM HIỂU VŨ TRỤ! SỐ 11: Bí ẩn vẻ đẹp của SAO THỔ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bút Đa" data-source="post: 162208" data-attributes="member: 309640"><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #3f3f3f"><strong>Trong thời gian vừa qua, cơ quan không gian Mỹ NASA cho biết, họ sẽ gia hạn sứ mệnh nghiên cứu thăm dò sao Thổ và các hành tinh quay quanh ngôi sao có vành khăn rực rỡ này của vệ tinh Cassini đến hết năm 2017.</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #3f3f3f"><strong>Tàu vũ trụ đến Sao Thổ năm 2004. Tàu thám hiểm không người lái Cassini, do NASA và các cơ quan vũ trụ của châu Âu và Ý tài trợ, được phóng đi năm 1997 với sứ mệnh thu thập thông tin về sao Thổ, giúp các nhà khoa học nghiên cứu quá trình hình thành và phát hiển của tiểu thành tinh này.</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #3f3f3f"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #3f3f3f"><strong>Vệ tinh do thám này được trang bị 6 thiết bị chụp tối tân để nghiên cứu Titan, mặt trăng lớn nhất của sao Thổ. Dự án được thực hiện từ cuối năm 2008, nhưng sau đó nhận được nhiệm vụ gia hạn 27 tháng, đến tháng 9 năm 2010.</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #3f3f3f"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #3f3f3f"><strong>Các nhà khoa học tin rằng, lần gia hạn thứ hai sẽ cho phép các nhà nghiên cứu có thể tìm hiểu về sự thay đổi thời tiết theo mùa và những thay đổi dài hạn khác trên sao Thổ và các vệ tinh của nó. Ngoài ra, tiếp tục quan sát các vành khăn ánh sáng bao quanh Sao Thổ và các bong bóng từ khắp nơi trên hành tinh này phát ra - được gọi là quyển từ.</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #3f3f3f"><strong></strong></span></span></span></p><p> <img src="https://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2010/05/05/solar-system-mural.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p> ]<em>Các hành tinh thuộc hệ mặt trời.</em> </p><p><strong></strong></p><p><strong>Những điều chưa biết về sao Thổ</strong></p><p></p><p>Sao Thổ là hành tinh thứ sáu tính từ Mặt Trời trở ra và cũng là hành tinh lớn thứ nhì của Hệ Mặt Trời. Sao Thổ là một hành tinh khí khổng lồ (loại hành tinh cấu tạo bằng các chất khí ở thể lỏng do đó không có đất và đá giống như Trái Đất). </p><p></p><p>Sao Thổ quay quanh Mặt Trời với quỹ đạo hình elip, có bán kính trung bình hơn 1.400.000.000km (9AU) (chênh lệch 155.000.000km), chu kỳ 10.759 ngày (29,476 năm), mặt phẳng quỹ đạo nghiêng 2,48° so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.</p><p></p><p>Hình ảnh của Sao Thổ rất nổi bật vì một vòng đai nhiều màu xung quanh xích đạo. Sao Thổ có 7 vòng đai chính và rất nhiều vòng đai nhỏ chủ yếu được cấu tạo bằng bụi và những viên đá lớn nhỏ. </p><p></p><p>Nhờ những bức ảnh mà tàu vũ trụ Cassini cung cấp, các nhà khoa học đã phát hiện nhiều vệ tinh nhỏ nằm ở vòng đai ngoài cùng của sao Thổ - điều này chứng minh cho giả thuyết vòng đai của sao Thổ là kết quả của quá trình các vệ tinh bị nổ, vỡ vụn ra trong khoảng thời gian hàng chục triệu năm.</p><p></p><p></p><p> <img src="https://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2010/05/05/Saturn2.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p> <em>Vẻ đẹp rực rỡ của sao Thổ</em></p><p></p><p></p><p>Cũng giống như Sao Mộc, Sao Thổ là một khối hình cầu với một lõi bằng đá và nhiều lớp khinh khí (H2) ở cả ba thể nằm ở trên. Ngay trên lõi là một lớp khinh khí ở thể đặc, với nhiều tính chất vật lý giống như kim loại. Lớp khinh khí đặc đó biến dần sang thể lỏng đặc, thể lỏng thường, thể khí đặc, rồi thể khí thường của những lớp nằm bên trên.</p><p></p><p>Cho đến nay, đã có 47 vệ tinh của Sao Thổ được khám phá. Tổng số vệ tinh của Sao Thổ sẽ rất khó xác định vì sự khác biệt giữa một vệ tinh nhỏ và một viên đá lớn của vòng đai không được ấn định rõ. 4 vệ tinh có đường kính lớn hơn 1.000km, trong đó Titan là vệ tinh to nhất. Với đường kính 5.150 km, Titan không những to hơn cả Mặt Trăng mà còn to hơn hành tinh của Hệ Mặt Trời là Sao Thủy. Hơn nữa, Titan là vệ tinh độc nhất trong Hệ Mặt Trời với một bầu khí quyển.</p><p></p><p>Mặt trăng Titan là một trong số các vật thể mới bên ngoài Hệ mặt trời có một bầu khí quyển đáng kể, và các nhà khoa học đã mất khá nhiều công sức nhằm khám phá về nó. Methane trên Trái đất ở dạng khí, dễ cháy nhưng lại ở dạng lỏng trên Titan do áp lực không khí và cái lạnh khắc nghiệt trên mặt trăng này.</p><p></p><p>Sau đây là những hình ảnh mới nhất về sao Thổ và các tiểu hành tinh quay quanh nó do vệ tinh do thám Cassini chụp về:</p><p></p><p>[TABLE="width: 1, align: center"]</p><p> [TR]</p><p> <img src="https://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2010/05/05/1_4.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><em>Tethys, một mặt trăng của sao Thổ. </em> </p><p></p><p> <img src="https://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2010/05/05/2_5.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p> <em>Hình ảnh sao Thổ với vành khăn ánh sáng tuyệt đẹp do vệ tinh do thám Cassini chụp được.</em> ]<img src="https://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2010/05/05/3_4.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p> </p><p> </p><p> </p><p> </p><p> </p><p> </p><p> <img src="https://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2010/05/05/9_1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #3f3f3f"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #3f3f3f"><strong><img src="https://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2010/05/05/10_1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></strong></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bút Đa, post: 162208, member: 309640"] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#3f3f3f][B]Trong thời gian vừa qua, cơ quan không gian Mỹ NASA cho biết, họ sẽ gia hạn sứ mệnh nghiên cứu thăm dò sao Thổ và các hành tinh quay quanh ngôi sao có vành khăn rực rỡ này của vệ tinh Cassini đến hết năm 2017. Tàu vũ trụ đến Sao Thổ năm 2004. Tàu thám hiểm không người lái Cassini, do NASA và các cơ quan vũ trụ của châu Âu và Ý tài trợ, được phóng đi năm 1997 với sứ mệnh thu thập thông tin về sao Thổ, giúp các nhà khoa học nghiên cứu quá trình hình thành và phát hiển của tiểu thành tinh này. Vệ tinh do thám này được trang bị 6 thiết bị chụp tối tân để nghiên cứu Titan, mặt trăng lớn nhất của sao Thổ. Dự án được thực hiện từ cuối năm 2008, nhưng sau đó nhận được nhiệm vụ gia hạn 27 tháng, đến tháng 9 năm 2010. Các nhà khoa học tin rằng, lần gia hạn thứ hai sẽ cho phép các nhà nghiên cứu có thể tìm hiểu về sự thay đổi thời tiết theo mùa và những thay đổi dài hạn khác trên sao Thổ và các vệ tinh của nó. Ngoài ra, tiếp tục quan sát các vành khăn ánh sáng bao quanh Sao Thổ và các bong bóng từ khắp nơi trên hành tinh này phát ra - được gọi là quyển từ. [/B][/COLOR][/SIZE][/FONT] [IMG]https://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2010/05/05/solar-system-mural.jpg[/IMG] ][I]Các hành tinh thuộc hệ mặt trời.[/I] [B] Những điều chưa biết về sao Thổ[/B] Sao Thổ là hành tinh thứ sáu tính từ Mặt Trời trở ra và cũng là hành tinh lớn thứ nhì của Hệ Mặt Trời. Sao Thổ là một hành tinh khí khổng lồ (loại hành tinh cấu tạo bằng các chất khí ở thể lỏng do đó không có đất và đá giống như Trái Đất). Sao Thổ quay quanh Mặt Trời với quỹ đạo hình elip, có bán kính trung bình hơn 1.400.000.000km (9AU) (chênh lệch 155.000.000km), chu kỳ 10.759 ngày (29,476 năm), mặt phẳng quỹ đạo nghiêng 2,48° so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất. Hình ảnh của Sao Thổ rất nổi bật vì một vòng đai nhiều màu xung quanh xích đạo. Sao Thổ có 7 vòng đai chính và rất nhiều vòng đai nhỏ chủ yếu được cấu tạo bằng bụi và những viên đá lớn nhỏ. Nhờ những bức ảnh mà tàu vũ trụ Cassini cung cấp, các nhà khoa học đã phát hiện nhiều vệ tinh nhỏ nằm ở vòng đai ngoài cùng của sao Thổ - điều này chứng minh cho giả thuyết vòng đai của sao Thổ là kết quả của quá trình các vệ tinh bị nổ, vỡ vụn ra trong khoảng thời gian hàng chục triệu năm. [IMG]https://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2010/05/05/Saturn2.jpg[/IMG] [I]Vẻ đẹp rực rỡ của sao Thổ[/I] Cũng giống như Sao Mộc, Sao Thổ là một khối hình cầu với một lõi bằng đá và nhiều lớp khinh khí (H2) ở cả ba thể nằm ở trên. Ngay trên lõi là một lớp khinh khí ở thể đặc, với nhiều tính chất vật lý giống như kim loại. Lớp khinh khí đặc đó biến dần sang thể lỏng đặc, thể lỏng thường, thể khí đặc, rồi thể khí thường của những lớp nằm bên trên. Cho đến nay, đã có 47 vệ tinh của Sao Thổ được khám phá. Tổng số vệ tinh của Sao Thổ sẽ rất khó xác định vì sự khác biệt giữa một vệ tinh nhỏ và một viên đá lớn của vòng đai không được ấn định rõ. 4 vệ tinh có đường kính lớn hơn 1.000km, trong đó Titan là vệ tinh to nhất. Với đường kính 5.150 km, Titan không những to hơn cả Mặt Trăng mà còn to hơn hành tinh của Hệ Mặt Trời là Sao Thủy. Hơn nữa, Titan là vệ tinh độc nhất trong Hệ Mặt Trời với một bầu khí quyển. Mặt trăng Titan là một trong số các vật thể mới bên ngoài Hệ mặt trời có một bầu khí quyển đáng kể, và các nhà khoa học đã mất khá nhiều công sức nhằm khám phá về nó. Methane trên Trái đất ở dạng khí, dễ cháy nhưng lại ở dạng lỏng trên Titan do áp lực không khí và cái lạnh khắc nghiệt trên mặt trăng này. Sau đây là những hình ảnh mới nhất về sao Thổ và các tiểu hành tinh quay quanh nó do vệ tinh do thám Cassini chụp về: [TABLE="width: 1, align: center"] [TR] [IMG]https://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2010/05/05/1_4.jpg[/IMG] [I]Tethys, một mặt trăng của sao Thổ. [/I] [IMG]https://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2010/05/05/2_5.jpg[/IMG] [I]Hình ảnh sao Thổ với vành khăn ánh sáng tuyệt đẹp do vệ tinh do thám Cassini chụp được.[/I] ][IMG]https://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2010/05/05/3_4.jpg[/IMG] [IMG]https://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2010/05/05/9_1.jpg[/IMG] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#3f3f3f][B] [IMG]https://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2010/05/05/10_1.jpg[/IMG][/B][/COLOR][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
CHUYÊN MỤC BOX NHỎ: TÌM HIỂU VŨ TRỤ! SỐ 11: Bí ẩn vẻ đẹp của SAO THỔ
Top