Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Chuyên mục box nhỏ: Tìm hiểu vũ trụ! (số 1)-
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bút Đa" data-source="post: 161743" data-attributes="member: 309640"><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #b22222">Với chuyên mục Box nhỏ số 1- Số mới nhất đăng tải ngày 19-5-2014 với chủ đề </span><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #00FF00">VŨ TRỤ QUANH TA</span></span></span><span style="color: #b22222"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #b22222">I- Các câu hỏi liên quân đến vũ trụ</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #b22222">- Vũ trụ LÀ gì?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #b22222">- Hình thành của vũ trụ hư thế nào?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #b22222">- Kích thước của vũ trụ là bao nhiêu km?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #b22222">II- Giải đáp</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #b22222"></span></span><img src="https://123.25.71.107:82/hoidap/uploads/news/2013_09/bjvt.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p> Ảnh về vũ trụ lung linh tuyệt đẹp</p><p>- Vũ trụ là gì?</p><p><strong>Vũ trụ</strong> là toàn bộ <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng" target="_blank">hệ thống</a> <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%B4ng-th%E1%BB%9Di_gian" target="_blank">không-thời gian</a> trong đó chúng ta đang sống, chứa toàn bộ <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADt_ch%E1%BA%A5t" target="_blank">vật chất</a> và <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C4%83ng_l%C6%B0%E1%BB%A3ng" target="_blank">năng lượng</a>. Ở thang vĩ mô Vũ trụ bao gồm tất cả các <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn_h%C3%A0" target="_blank">thiên hà</a>, tức là những tập hợp của các thiên thể như <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Sao" target="_blank">sao</a> và <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0nh_tinh" target="_blank">hành tinh</a> v.v..., trong đó có <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A1i_%C4%90%E1%BA%A5t" target="_blank">Trái Đất</a>. Ở thang vi mô Vũ trụ bao gồm tất cả các <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%C3%AAn_t%E1%BB%AD" target="_blank">nguyên tử</a> và các <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A1t_s%C6%A1_c%E1%BA%A5p" target="_blank">hạt cơ bản</a> cấu thành nên mọi dạng tồn tại của thế giới vật chất.</p><p> Khoa học nghiên cứu vũ trụ trong tổng thể của nó gọi là <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C5%A9_tr%E1%BB%A5_h%E1%BB%8Dc" target="_blank">vũ trụ học</a>, một lĩnh vực kết hợp giữa <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADt_l%C3%BD_h%E1%BB%8Dc" target="_blank">vật lý</a> và <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn_v%C4%83n_h%E1%BB%8Dc" target="_blank">thiên văn</a>. Vũ trụ học, về cuối <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%BF_k%E1%BB%B7_20" target="_blank">thế kỷ 20</a>, được phân làm hai nhánh chính là thực nghiệm và lý thuyết. Các nhà vũ trụ học thực nghiệm đã gần như từ bỏ hy vọng có thể quan sát được toàn bộ vũ trụ; trong khi đó, các nhà vũ trụ học lý thuyết vẫn phát triển các mô hình cho toàn bộ vũ trụ, bất chấp khả năng các lý thuyết này sẽ không có đủ bằng chứng thực nghiệm để kiểm chứng.</p><p> Các lý giải về những quan sát thiên văn đương thời cho thấy tuổi của Vũ trụ là 13,798 ± 0,037 tỷ năm.[SUP]<a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C5%A9_tr%E1%BB%A5#cite_note-Planck-1" target="_blank">[1]</a>[/SUP] và đường kính thực sự của phần Vũ trụ quan sát được hiện nay ít nhất là 93 tỷ năm ánh sáng hay 8,80×10[SUP]26[/SUP] met.[SUP]<a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C5%A9_tr%E1%BB%A5#cite_note-ly93-2" target="_blank">[2]</a>[/SUP] Việc hai thiên hà có thể rời xa nhau một khoảng bằng 93 tỷ <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C4%83m_%C3%A1nh_s%C3%A1ng" target="_blank">năm ánh sáng</a> chỉ sau 14 tỷ năm dường như là một điều nghịch lý không thể xảy ra, vì theo <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Thuy%E1%BA%BFt_t%C6%B0%C6%A1ng_%C4%91%E1%BB%91i_h%E1%BA%B9p" target="_blank">Thuyết tương đối hẹp</a> không một đối tượng vật chất nào có thể được gia tốc để chuyển động với vận tốc vượt quá <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%91c_%C4%91%E1%BB%99_%C3%A1nh_s%C3%A1ng" target="_blank">vận tốc ánh sáng</a>. Tuy nhiên, theo <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Thuy%E1%BA%BFt_t%C6%B0%C6%A1ng_%C4%91%E1%BB%91i_r%E1%BB%99ng" target="_blank">Thuyết tương đối rộng</a>, không gian có thể giãn nở mà không gặp phải một giới hạn nội tại nào về tốc độ, và như vậy hai thiên hà có thể rời xa nhau nhanh hơn tốc độ <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%81nh_s%C3%A1ng" target="_blank">ánh sáng</a> khi không gian giữa chúng bị giãn ra.</p><p> Do giới hạn của vận tốc truyền ánh sáng mà chúng ta chỉ có thể quan sát một phần nhỏ của vũ trụ, được gọi là "Vũ trụ nhìn thấy" hay "<a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C5%A9_tr%E1%BB%A5_quan_s%C3%A1t_%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c" target="_blank">Vũ trụ quan sát được</a>". Đa số các nhà thiên văn dùng từ "Vũ trụ" khi nói đến "Vũ trụ quan sát được". Lý do là các hiện tượng <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADt_l%C3%BD_h%E1%BB%8Dc" target="_blank">vật lý</a> nằm ngoài khoảng vũ trụ quan sát được không có tác động gì đến chúng ta và không có giá trị <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Khoa_h%E1%BB%8Dc" target="_blank">khoa học</a>. Vì không thể quan sát được không gian bên ngoài giới hạn của vận tốc ánh sáng (hay bất kỳ dạng lan truyền tương tác nào), chúng ta cũng không thể kết luận được là Vũ trụ trong tổng thể của nó là vô hạn hay hữu hạn, vì cả hai khả năng này đều có thể xảy ra (Vũ trụ có thể là hữu hạn nhưng không có một biên giới cụ thể nào)</p><p>- Hình thành của vũ trụ như thế nào?</p><p>SỰ HÌNH THÀNH NÊN VŨ TRỤ</p><p></p><p>Trước khi đưa ra quan điểm mới về sự hình thành nên vũ trụ, tôi xin được tóm tắc sơ lược về quan điểm, cũng như những luận thuyết hình thành nên vũ trụ, của các nhà khoa học hiện nay.</p><p></p><p>1) Thuyết Big Bang (hay còn gọi là vụ nổ lớn).</p><p></p><p>Thuyết “Big Bang”được đề xuất ra khoảng thời gian năm 1948, do đề xuất của nhà bác học người Mỹ gốc Nga George Gamow. Cho rằng vũ trụ thời kỳ đầu rất nóng và đặc, đồng thời phát sáng nóng trắng. Nghĩa là ở những giây phút đầu tiên của vũ trụ, xuất hiện một điểm kỳ dị vô cùng nhỏ, nhưng chứa một mật độ vật chất vô cùng lớn. Cộng với một nhiệt độ khủng khiếp, không hình dung nỗi, kèm theo bốn lực tương tác xuất hiện cùng một lúc. Thuyết “Big Bang”cho rằng, trong ba phút đầu của vụ nổ vũ trụ đã ra đời. Từ khi thuyết “Big Bang”ra đời cho đến ngày hôm nay rất được nhiều nhà khoa học trên thế giới ủng hộ, và qua một số kiểm chứng của khoa học ngày nay, tính thuyết phục của Thuyết “Big Bang”càng được cũng cố. </p><p></p><p>2) Thuyết “Vô thủy vô chung” </p><p></p><p>Thuyết “vô thủy vô chung” cho rằng, vũ trụ không có khởi đầu cũng không có kết thúc, và được tồn tại mãi mãi. Thuyết “vô thủy vô chung” được một số nhà khoa học ủng hộ nhưng không được mạnh mẻ lắm.</p><p></p><p>Nhìn chung, hai luận thuyết hình thành nên vũ trụ, mà các nhà khoa học trên thế giới, đang quan tâm nghiên cứu, cho đến ngày hôm nay, vẫn chưa có một luận thuyết nào, có tính thuyết phục hoàn toàn, kể cả thuyết “Big Bang”, rất được sự ủng hộ của các nhà khoa học hiện nay. Do có nhiều khiếm khuyết không thể giải thích được, nên tôi đưa ra một luận thuyết hoàn toàn mới mẻ mà cho đến ngày hôm nay chưa một ai công bố, luận thuyết của tôi bao gồm hai phần mà tôi xin được trình bày .</p><p>- Kích thước của vũ trụ là bao nhiêu km:</p><p></p><p> Vũ trụ được coi là hình thành từ một Vụ nổ Lớn (Bigbang), cách đây chừng 14 tỉ năm. Vụ Nổ Lớn là khởi điểm của tất cả, trước đó không có thời gian và không gian. Do đó, dù nguyên nhân của vụ nổ lớn là gì thì điều đó cũng không quan trọng vì nó không có khả năng ảnh hưởng đến vũ trụ. </p><p>Một phần tỉ giây sau vụ nổ lớn, các hạt vật chất đầu tiên được hình thành, nóng và sôi sục. Sau đó, vũ trụ nguội dần, và hình thành các hat electron, neutron, proton...Các hạt này kết hợp với nhau tạo nên vật chất, rồi co lại thành những thiên hà, sao, hành tinh dưới tác động của lực hấp dẫn. Kể từ đó đến nay, vũ trụ vẫn đang không ngừng giãn nở với một tốc độ chậm, nhưng đủ lớn để chống lại lực hấp dẫn của chính nó. => vũ trụ là vô tận </p><p>Vũ trụ được hình thành từ kì dị Vụ Nổ Lớn (Kì dị là điểm mà tại đó, dộ cong của thời gian và không gian lên tới vô hạn). Số phận của vũ trụ có thể sẽ kết thúc bằng một Vụ Vỡ Lớn (Big crunch), nếu như tốc độ giãn nở không thể chống chọi lại lực hấp dẫn của chính nó, hoặc cũng có thể không bao giờ kết thúc, nếu như nó giãn nở đủ nhanh để không bị co lại </p><p> Vậy là đã xong số 1 phải không các bạn và hãy đón xem số 2 của chuyên mục Box nhỏ do Bút Đa thực hiện vào ngày 29-5-2014 nhé!</p><p> Xin cảm ơn!....</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bút Đa, post: 161743, member: 309640"] [SIZE=4][COLOR=#b22222]Với chuyên mục Box nhỏ số 1- Số mới nhất đăng tải ngày 19-5-2014 với chủ đề [/COLOR][SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#00FF00]VŨ TRỤ QUANH TA[/COLOR][/FONT][/SIZE][COLOR=#b22222] I- Các câu hỏi liên quân đến vũ trụ - Vũ trụ LÀ gì? - Hình thành của vũ trụ hư thế nào? - Kích thước của vũ trụ là bao nhiêu km? II- Giải đáp [/COLOR][/SIZE][IMG]https://123.25.71.107:82/hoidap/uploads/news/2013_09/bjvt.jpg[/IMG] Ảnh về vũ trụ lung linh tuyệt đẹp - Vũ trụ là gì? [B]Vũ trụ[/B] là toàn bộ [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng"]hệ thống[/URL] [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%B4ng-th%E1%BB%9Di_gian"]không-thời gian[/URL] trong đó chúng ta đang sống, chứa toàn bộ [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADt_ch%E1%BA%A5t"]vật chất[/URL] và [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C4%83ng_l%C6%B0%E1%BB%A3ng"]năng lượng[/URL]. Ở thang vĩ mô Vũ trụ bao gồm tất cả các [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn_h%C3%A0"]thiên hà[/URL], tức là những tập hợp của các thiên thể như [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Sao"]sao[/URL] và [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0nh_tinh"]hành tinh[/URL] v.v..., trong đó có [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A1i_%C4%90%E1%BA%A5t"]Trái Đất[/URL]. Ở thang vi mô Vũ trụ bao gồm tất cả các [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%C3%AAn_t%E1%BB%AD"]nguyên tử[/URL] và các [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A1t_s%C6%A1_c%E1%BA%A5p"]hạt cơ bản[/URL] cấu thành nên mọi dạng tồn tại của thế giới vật chất. Khoa học nghiên cứu vũ trụ trong tổng thể của nó gọi là [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C5%A9_tr%E1%BB%A5_h%E1%BB%8Dc"]vũ trụ học[/URL], một lĩnh vực kết hợp giữa [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADt_l%C3%BD_h%E1%BB%8Dc"]vật lý[/URL] và [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn_v%C4%83n_h%E1%BB%8Dc"]thiên văn[/URL]. Vũ trụ học, về cuối [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%BF_k%E1%BB%B7_20"]thế kỷ 20[/URL], được phân làm hai nhánh chính là thực nghiệm và lý thuyết. Các nhà vũ trụ học thực nghiệm đã gần như từ bỏ hy vọng có thể quan sát được toàn bộ vũ trụ; trong khi đó, các nhà vũ trụ học lý thuyết vẫn phát triển các mô hình cho toàn bộ vũ trụ, bất chấp khả năng các lý thuyết này sẽ không có đủ bằng chứng thực nghiệm để kiểm chứng. Các lý giải về những quan sát thiên văn đương thời cho thấy tuổi của Vũ trụ là 13,798 ± 0,037 tỷ năm.[SUP][URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C5%A9_tr%E1%BB%A5#cite_note-Planck-1"][1][/URL][/SUP] và đường kính thực sự của phần Vũ trụ quan sát được hiện nay ít nhất là 93 tỷ năm ánh sáng hay 8,80×10[SUP]26[/SUP] met.[SUP][URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C5%A9_tr%E1%BB%A5#cite_note-ly93-2"][2][/URL][/SUP] Việc hai thiên hà có thể rời xa nhau một khoảng bằng 93 tỷ [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C4%83m_%C3%A1nh_s%C3%A1ng"]năm ánh sáng[/URL] chỉ sau 14 tỷ năm dường như là một điều nghịch lý không thể xảy ra, vì theo [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Thuy%E1%BA%BFt_t%C6%B0%C6%A1ng_%C4%91%E1%BB%91i_h%E1%BA%B9p"]Thuyết tương đối hẹp[/URL] không một đối tượng vật chất nào có thể được gia tốc để chuyển động với vận tốc vượt quá [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%91c_%C4%91%E1%BB%99_%C3%A1nh_s%C3%A1ng"]vận tốc ánh sáng[/URL]. Tuy nhiên, theo [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Thuy%E1%BA%BFt_t%C6%B0%C6%A1ng_%C4%91%E1%BB%91i_r%E1%BB%99ng"]Thuyết tương đối rộng[/URL], không gian có thể giãn nở mà không gặp phải một giới hạn nội tại nào về tốc độ, và như vậy hai thiên hà có thể rời xa nhau nhanh hơn tốc độ [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%81nh_s%C3%A1ng"]ánh sáng[/URL] khi không gian giữa chúng bị giãn ra. Do giới hạn của vận tốc truyền ánh sáng mà chúng ta chỉ có thể quan sát một phần nhỏ của vũ trụ, được gọi là "Vũ trụ nhìn thấy" hay "[URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C5%A9_tr%E1%BB%A5_quan_s%C3%A1t_%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c"]Vũ trụ quan sát được[/URL]". Đa số các nhà thiên văn dùng từ "Vũ trụ" khi nói đến "Vũ trụ quan sát được". Lý do là các hiện tượng [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADt_l%C3%BD_h%E1%BB%8Dc"]vật lý[/URL] nằm ngoài khoảng vũ trụ quan sát được không có tác động gì đến chúng ta và không có giá trị [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Khoa_h%E1%BB%8Dc"]khoa học[/URL]. Vì không thể quan sát được không gian bên ngoài giới hạn của vận tốc ánh sáng (hay bất kỳ dạng lan truyền tương tác nào), chúng ta cũng không thể kết luận được là Vũ trụ trong tổng thể của nó là vô hạn hay hữu hạn, vì cả hai khả năng này đều có thể xảy ra (Vũ trụ có thể là hữu hạn nhưng không có một biên giới cụ thể nào) - Hình thành của vũ trụ như thế nào? SỰ HÌNH THÀNH NÊN VŨ TRỤ Trước khi đưa ra quan điểm mới về sự hình thành nên vũ trụ, tôi xin được tóm tắc sơ lược về quan điểm, cũng như những luận thuyết hình thành nên vũ trụ, của các nhà khoa học hiện nay. 1) Thuyết Big Bang (hay còn gọi là vụ nổ lớn). Thuyết “Big Bang”được đề xuất ra khoảng thời gian năm 1948, do đề xuất của nhà bác học người Mỹ gốc Nga George Gamow. Cho rằng vũ trụ thời kỳ đầu rất nóng và đặc, đồng thời phát sáng nóng trắng. Nghĩa là ở những giây phút đầu tiên của vũ trụ, xuất hiện một điểm kỳ dị vô cùng nhỏ, nhưng chứa một mật độ vật chất vô cùng lớn. Cộng với một nhiệt độ khủng khiếp, không hình dung nỗi, kèm theo bốn lực tương tác xuất hiện cùng một lúc. Thuyết “Big Bang”cho rằng, trong ba phút đầu của vụ nổ vũ trụ đã ra đời. Từ khi thuyết “Big Bang”ra đời cho đến ngày hôm nay rất được nhiều nhà khoa học trên thế giới ủng hộ, và qua một số kiểm chứng của khoa học ngày nay, tính thuyết phục của Thuyết “Big Bang”càng được cũng cố. 2) Thuyết “Vô thủy vô chung” Thuyết “vô thủy vô chung” cho rằng, vũ trụ không có khởi đầu cũng không có kết thúc, và được tồn tại mãi mãi. Thuyết “vô thủy vô chung” được một số nhà khoa học ủng hộ nhưng không được mạnh mẻ lắm. Nhìn chung, hai luận thuyết hình thành nên vũ trụ, mà các nhà khoa học trên thế giới, đang quan tâm nghiên cứu, cho đến ngày hôm nay, vẫn chưa có một luận thuyết nào, có tính thuyết phục hoàn toàn, kể cả thuyết “Big Bang”, rất được sự ủng hộ của các nhà khoa học hiện nay. Do có nhiều khiếm khuyết không thể giải thích được, nên tôi đưa ra một luận thuyết hoàn toàn mới mẻ mà cho đến ngày hôm nay chưa một ai công bố, luận thuyết của tôi bao gồm hai phần mà tôi xin được trình bày . - Kích thước của vũ trụ là bao nhiêu km: Vũ trụ được coi là hình thành từ một Vụ nổ Lớn (Bigbang), cách đây chừng 14 tỉ năm. Vụ Nổ Lớn là khởi điểm của tất cả, trước đó không có thời gian và không gian. Do đó, dù nguyên nhân của vụ nổ lớn là gì thì điều đó cũng không quan trọng vì nó không có khả năng ảnh hưởng đến vũ trụ. Một phần tỉ giây sau vụ nổ lớn, các hạt vật chất đầu tiên được hình thành, nóng và sôi sục. Sau đó, vũ trụ nguội dần, và hình thành các hat electron, neutron, proton...Các hạt này kết hợp với nhau tạo nên vật chất, rồi co lại thành những thiên hà, sao, hành tinh dưới tác động của lực hấp dẫn. Kể từ đó đến nay, vũ trụ vẫn đang không ngừng giãn nở với một tốc độ chậm, nhưng đủ lớn để chống lại lực hấp dẫn của chính nó. => vũ trụ là vô tận Vũ trụ được hình thành từ kì dị Vụ Nổ Lớn (Kì dị là điểm mà tại đó, dộ cong của thời gian và không gian lên tới vô hạn). Số phận của vũ trụ có thể sẽ kết thúc bằng một Vụ Vỡ Lớn (Big crunch), nếu như tốc độ giãn nở không thể chống chọi lại lực hấp dẫn của chính nó, hoặc cũng có thể không bao giờ kết thúc, nếu như nó giãn nở đủ nhanh để không bị co lại [SIZE=4][COLOR=#800080][/COLOR][/SIZE] Vậy là đã xong số 1 phải không các bạn và hãy đón xem số 2 của chuyên mục Box nhỏ do Bút Đa thực hiện vào ngày 29-5-2014 nhé! Xin cảm ơn!.... [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Chuyên mục box nhỏ: Tìm hiểu vũ trụ! (số 1)-
Top