Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
Chuyện hai anh em nghèo cho nhau cả ước mơ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ChipsMunk" data-source="post: 112864" data-attributes="member: 203232"><p style="text-align: center"><span style="color: #0000ff"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">CHUYỆN HAI ANH EM NGHÈO CHO NHAU CẢ ƯỚC MƠ</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff">Tại lễ tuyên dương 72 thủ khoa (trong số 124 thủ khoa được tôn vinh năm2007) tại Hà Nội, có một gương mặt sáng, cương nghị đến dự lễ trên chiếc xe lăn.</span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff">Đó là Nguyễn Duy Tưởng (ở Quế Võ - Bắc Ninh) - thủ khoa khoa Công nghệ Thông tin Đại học Thái Nguyên năm 2006.</span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #0000ff"><img src="https://www2.vietbao.vn/images/vn7/the-gioi-tre/70082375-96987sm.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> <img src="https://www2.vietbao.vn/images/vn7/the-gioi-tre/70082375-96988sm.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000ff">Hai anh em Nguyễn Duy Tưởng (phải) và Nguyễn Duy Tín một lần đến thăm hồ Hoàn Kiếm</span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff"> </span></p><p><span style="color: #0000ff"><strong>Đợi em cứng cáp cõng mình đến trường</strong></span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff">Tưởng bị liệt từ nhỏ. Đôi chân bụ bẫm cứ thế teo dần rồi không đi được nữa. Hồi học lớp một, cứ hằng ngày mẹ lại cõng Tưởng đến trường. Thế nhưng học dở lớp một thì mẹ ốm nặng, nhà lại nghèo nên không ai cõng đi học, Tưởng đành nghỉ ở nhà.</span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff">Ngồi ở nhà, mỗi khi thấy các bạn cùng lứa cắp sách đến trường, Tưởng lại hỏi mẹ: “Bao giờ con lại được đến trường?”. Người mẹ chỉ biết rớm nước mắt nhìn con.</span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff">Bốn năm sau… Em trai của Tưởng là Nguyễn Duy Tín học lớp hai, chân tay cứng cáp đề nghị với bố mẹ được cõng anh đi học. Kể từ đó, đôi chân của Tín đã thành đôi chân của hai anh em. Từ lớp một đến lớp năm, Tín cần mẫn cõng anh đến trường. Nắng, mưa hay bão tố anh em Tưởng cũng cõng nhau đến trường.</span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff">Tưởng kể, vào những lúc trời mưa to, đường trơn, chân Tín yếu, hai anh em thường xuyên bị ngã, quần áo ướt sũng nhưng đến lớp cô giáo và bạn bè đều nhìn đầy trìu mến. Tín gầy nhỏ nên cõng anh rất khó khăn, nhưng Tín vẫn quyết tâm vì thương anh, thương mẹ nghèo</span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff">Lên lớp 5, nhà mới có xe đạp, Tín quyết tâm tập đi, thế là đường đến trường đỡ vất vả.</span></p><p><span style="color: #0000ff">Chúng tôi tìm gặp Tín giữa giờ học. Duy Tín hiện đang là sinh viên năm thứ hai, Khoa Máy, ĐH Xây dựng Hà Nội. Tín tâm sự, anh Tưởng liệt cả hai chân nên Tín coi chân mình cũng như chân anh ấy.</span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff">Em nhớ hồi mới tập đi xe đạp, hai anh em bị ngã rất nhiều. Chắc cũng tại em hiếu động. Một lần, vừa đặt anh lên xe, vào đoạn đường trơn phanh gấp, hai anh em ngã nhào.</span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff">Em thì không sao nhưng anh Tưởng, không chủ động chống đỡ được nên ngã “quả” nào biết “quả” ấy. Đi bộ có cái vất vả của đi bộ nhưng đi xe thì khỏe hơn nhưng anh Tưởng ngã nhiều hơn, đau hơn.</span></p><p><span style="color: #0000ff">Bố mẹ Tưởng và Tín là bộ đội phục viên. Nhà có ba anh em, Tưởng và Tín đã đều là sinh viên đại học. Bây giờ cả nhà chỉ có 8sào ruộng để nuôi hai anh em ăn học. Chị gái đi làm công nhân đồng lương còm cõi một tháng không giúp mẹ được mấy để nuôi em.</span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff">Lúc nông nhàn, bố phải đi phụ hồ, mẹ đi thu mua ve chai kiếm thêm thu nhập. Khi hỏi về mức sống bây giờ, Tưởng nói: “Mình chỉ có 400 nghìn đồng/tháng, em trai 500. Chỉ thương Tín học ở Hà Nội,cái gì cũng đắt đỏ, lại là con trai…”.</span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff">Bây giờ Tưởng đang là lớp phó đời sống của lớp, vẫn hay hát quan họ cho các bạn nghe. Tưởng có một sở thích khá thú vị là đọc thơ Hồ Chí Minh, và gần như thuộc hết tập Nhật ký trong tù.</span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff">Một năm Tưởng chỉ về nhà nhiều nhất bốn lần, lúc đi thì bạn chở ra bến xe nhưng lần nào từ nhà lên Tưởng cũng tự mình đi xe lăn. Từ bến xe về ký túc xá khoảng ba cây số.</span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff">Em mơ chiếc máy vi tính cho anh</span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff">Đêm tuyên dương 72 thủ khoa khiến cả hội trường lặng đi khi Tưởng ngồi xe lăn ra sân khấu nhận giải. Tín ngồi dưới không khỏi nghẹn ngào.</span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff">Tín kể: “Để có tiền cho hai anh em nộp học phí mẹ đã phải đi vay ngân hàng một lúc mấy triệu đồng để dành vì vay ít ngân hàng không cho vay. Hi vọng, khi em ra trường đi làm có tiền mới trả được chứ bố mẹ em làm gì có tiền”.</span></p><p><span style="color: #0000ff">Chiếc xe đạp bảy năm cần mẫn cùng anh đến trường, giờ đây Tín lại cần mẫn đạp suốt chặng đường 7 km đi học. Em cũng không dám đi xe bus, phải thuê nhà trọ xa cho rẻ tiền: “Một tháng mẹ cho 500 nghìn đồng, mà Hà Nội tiêu pha đắt đỏ lắm”.</span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff">Khi hỏi về ước mơ, Tín nói: “Em mong anh Tưởng có được cái máy vi tính. Vì anh ấy học công nghệ thông tin, không có máy thìvất vả lắm. Mà điều kiện nhà em thì chắc không mua nổi.</span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff">Em cũng muốn kiếm việc làm thêm nhưng chưa kiếm được.Với lại em đăng ký học tín chỉ nhiều môn hy vọng kết thúc khóa học sớm hơn nên học cả ngày. Mai này ra trường đi làm em sẽ trả hết nợ cho bố mẹ”.</span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff">Đôi mắt Tín cũng sáng và cương nghị như đôi mắt của anh. Nụ cười Tín cũng tự tin và rạng rỡ như thế. Chúng tôi tin rằng,trong tương lai chỉ cần có lòng tin thì họ sẽ làm được tất cả, cũng giống như cuộc hành trình suốt 12 năm qua của hai anh em đã có được…</span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff">Nguồn: Báo Tiền Phong</span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ChipsMunk, post: 112864, member: 203232"] [CENTER][COLOR=#0000ff][B][SIZE=4][FONT=arial]CHUYỆN HAI ANH EM NGHÈO CHO NHAU CẢ ƯỚC MƠ[/FONT][/SIZE][/B] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=#0000ff] Tại lễ tuyên dương 72 thủ khoa (trong số 124 thủ khoa được tôn vinh năm2007) tại Hà Nội, có một gương mặt sáng, cương nghị đến dự lễ trên chiếc xe lăn. Đó là Nguyễn Duy Tưởng (ở Quế Võ - Bắc Ninh) - thủ khoa khoa Công nghệ Thông tin Đại học Thái Nguyên năm 2006. [/COLOR] [CENTER][COLOR=#0000ff][IMG]https://www2.vietbao.vn/images/vn7/the-gioi-tre/70082375-96987sm.jpg[/IMG] [IMG]https://www2.vietbao.vn/images/vn7/the-gioi-tre/70082375-96988sm.jpg[/IMG] Hai anh em Nguyễn Duy Tưởng (phải) và Nguyễn Duy Tín một lần đến thăm hồ Hoàn Kiếm [/COLOR][/CENTER] [COLOR=#0000ff] [B]Đợi em cứng cáp cõng mình đến trường[/B] Tưởng bị liệt từ nhỏ. Đôi chân bụ bẫm cứ thế teo dần rồi không đi được nữa. Hồi học lớp một, cứ hằng ngày mẹ lại cõng Tưởng đến trường. Thế nhưng học dở lớp một thì mẹ ốm nặng, nhà lại nghèo nên không ai cõng đi học, Tưởng đành nghỉ ở nhà. Ngồi ở nhà, mỗi khi thấy các bạn cùng lứa cắp sách đến trường, Tưởng lại hỏi mẹ: “Bao giờ con lại được đến trường?”. Người mẹ chỉ biết rớm nước mắt nhìn con. Bốn năm sau… Em trai của Tưởng là Nguyễn Duy Tín học lớp hai, chân tay cứng cáp đề nghị với bố mẹ được cõng anh đi học. Kể từ đó, đôi chân của Tín đã thành đôi chân của hai anh em. Từ lớp một đến lớp năm, Tín cần mẫn cõng anh đến trường. Nắng, mưa hay bão tố anh em Tưởng cũng cõng nhau đến trường. Tưởng kể, vào những lúc trời mưa to, đường trơn, chân Tín yếu, hai anh em thường xuyên bị ngã, quần áo ướt sũng nhưng đến lớp cô giáo và bạn bè đều nhìn đầy trìu mến. Tín gầy nhỏ nên cõng anh rất khó khăn, nhưng Tín vẫn quyết tâm vì thương anh, thương mẹ nghèo Lên lớp 5, nhà mới có xe đạp, Tín quyết tâm tập đi, thế là đường đến trường đỡ vất vả. Chúng tôi tìm gặp Tín giữa giờ học. Duy Tín hiện đang là sinh viên năm thứ hai, Khoa Máy, ĐH Xây dựng Hà Nội. Tín tâm sự, anh Tưởng liệt cả hai chân nên Tín coi chân mình cũng như chân anh ấy. Em nhớ hồi mới tập đi xe đạp, hai anh em bị ngã rất nhiều. Chắc cũng tại em hiếu động. Một lần, vừa đặt anh lên xe, vào đoạn đường trơn phanh gấp, hai anh em ngã nhào. Em thì không sao nhưng anh Tưởng, không chủ động chống đỡ được nên ngã “quả” nào biết “quả” ấy. Đi bộ có cái vất vả của đi bộ nhưng đi xe thì khỏe hơn nhưng anh Tưởng ngã nhiều hơn, đau hơn. Bố mẹ Tưởng và Tín là bộ đội phục viên. Nhà có ba anh em, Tưởng và Tín đã đều là sinh viên đại học. Bây giờ cả nhà chỉ có 8sào ruộng để nuôi hai anh em ăn học. Chị gái đi làm công nhân đồng lương còm cõi một tháng không giúp mẹ được mấy để nuôi em. Lúc nông nhàn, bố phải đi phụ hồ, mẹ đi thu mua ve chai kiếm thêm thu nhập. Khi hỏi về mức sống bây giờ, Tưởng nói: “Mình chỉ có 400 nghìn đồng/tháng, em trai 500. Chỉ thương Tín học ở Hà Nội,cái gì cũng đắt đỏ, lại là con trai…”. Bây giờ Tưởng đang là lớp phó đời sống của lớp, vẫn hay hát quan họ cho các bạn nghe. Tưởng có một sở thích khá thú vị là đọc thơ Hồ Chí Minh, và gần như thuộc hết tập Nhật ký trong tù. Một năm Tưởng chỉ về nhà nhiều nhất bốn lần, lúc đi thì bạn chở ra bến xe nhưng lần nào từ nhà lên Tưởng cũng tự mình đi xe lăn. Từ bến xe về ký túc xá khoảng ba cây số. Em mơ chiếc máy vi tính cho anh Đêm tuyên dương 72 thủ khoa khiến cả hội trường lặng đi khi Tưởng ngồi xe lăn ra sân khấu nhận giải. Tín ngồi dưới không khỏi nghẹn ngào. Tín kể: “Để có tiền cho hai anh em nộp học phí mẹ đã phải đi vay ngân hàng một lúc mấy triệu đồng để dành vì vay ít ngân hàng không cho vay. Hi vọng, khi em ra trường đi làm có tiền mới trả được chứ bố mẹ em làm gì có tiền”. Chiếc xe đạp bảy năm cần mẫn cùng anh đến trường, giờ đây Tín lại cần mẫn đạp suốt chặng đường 7 km đi học. Em cũng không dám đi xe bus, phải thuê nhà trọ xa cho rẻ tiền: “Một tháng mẹ cho 500 nghìn đồng, mà Hà Nội tiêu pha đắt đỏ lắm”. Khi hỏi về ước mơ, Tín nói: “Em mong anh Tưởng có được cái máy vi tính. Vì anh ấy học công nghệ thông tin, không có máy thìvất vả lắm. Mà điều kiện nhà em thì chắc không mua nổi. Em cũng muốn kiếm việc làm thêm nhưng chưa kiếm được.Với lại em đăng ký học tín chỉ nhiều môn hy vọng kết thúc khóa học sớm hơn nên học cả ngày. Mai này ra trường đi làm em sẽ trả hết nợ cho bố mẹ”. Đôi mắt Tín cũng sáng và cương nghị như đôi mắt của anh. Nụ cười Tín cũng tự tin và rạng rỡ như thế. Chúng tôi tin rằng,trong tương lai chỉ cần có lòng tin thì họ sẽ làm được tất cả, cũng giống như cuộc hành trình suốt 12 năm qua của hai anh em đã có được… [/COLOR] [RIGHT][COLOR=#0000ff]Nguồn: Báo Tiền Phong [/COLOR][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
Chuyện hai anh em nghèo cho nhau cả ước mơ
Top