Bùi Khánh Thu
Member
- Xu
- 25,443
Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? Nhóm halogen gồm các nguyên tố flo (F), clo (Cl), brom (Br), iot (I) và atatin (At). Atatin không gặp trong tự nhiên, nó được điều chế nhân tạo trong các lò phản ứng hạt nhân nên được xem xét chủ yếu trong nhóm các nguyên tố phóng xạ. Những nguyên tố halogen thuộc nhóm VIIA, đứng ở cuối các chu kì và ngay trước các nguyên tố khí hiếm. Chúng ta cùng trả lời những câu hỏi sau đây để hiểu thêm về chuyên đề halogen cũng như củng cố kiến thức của halogen nhé!
Câu 1: Các nguyên tử halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là :
A. ns^2. B. ns^2np^3. C. ns^2np^4. D. ns^2np^5.
Câu 2: Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Cl- là :
A. 1s^22s^22p^63s^23p^4. B. 1s^22s^22p^63s^23p^2.
C. 1s^22s^22p^63s^23p^6. D. 1s^22s^22p^63s^23p^5.
Câu 3: Trong tự nhiên, các halogen
A. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. B. chỉ tồn tại ở dạng muối halogenua.
C. chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. D. tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất.
Câu 4: Cho 4 đơn chất F2 ; Cl2 ; Br2 ; I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là :
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Câu 5: Trong các phản ứng hoá học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu electron ?
A. Nhận thêm 1 electron. B. Nhận thêm 2 electron.
C. Nhường đi 1 electron. D. Nhường đi 7 electron.
Câu 6: Trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá –1 còn clo, brom, iot có cả số oxi hóa +1 ; +3 ; +5 ; +7 là do
A. flo có tính oxi hoá mạnh nhất. B. flo có bán kính nguyên tử nhỏ.
C. nguyên tử flo có cấu tạo đặc biệt. D. nguyên tử flo không có phân lớp d.
Câu 7: Chọn câu đúng :
A. Các ion F-, Cl-, Br-, I- đều tạo kết tủa với Ag+.
B. Các ion Cl-, Br-, I- đều cho kết tủa màu trắng với Ag+.
C. Có thể nhận biết ion F-, Cl-, Br-, I- chỉ bằng dung dịch AgNO3.
D. Trong các ion halogenua, chỉ có ion Cl- mới tạo kết tủa với Ag+
.
Câu 8: Câu nào sau đây không chính xác ?
A. Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kỳ.
B. Khả năng oxi hoá của các halogen giảm từ flo đến iot.
C. Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá: –1, +1, +3, +5, +7.
D. Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học.
Câu 9: Hãy chỉ ra mệnh đề không chính xác :
A. Tất cả muối AgX (X là halogen) đều không tan trong nước.
B. Tất cả các hiđro halogenua đều tồn tại ở thể khí, ở điều kiện thường.
C. Tất cả các hiđro halogenua khi tan vào nước đều cho dung dịch axit.
D. Các halogen (từ F2 đến I2) tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại.
Câu 10: Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit và tính khử giảm dần ?
A. HCl, HBr, HI, HF. B. HI, HBr, HCl, HF.
C. HCl, HI, HBr, HF. D. HF, HCl, HBr, HI.
Câu 11: Trong các halogen, clo là nguyên tố
A. Có độ âm điện lớn nhất.
B. Có tính phi kim mạnh nhất.
C. Tồn tại trong vỏ Trái Đất (dưới dạng các hợp chất) với trữ lượng lớn nhất.
D. Có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.
Câu 12: Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào dưới đây ?
A. KCl, KClO3, Cl2. B. KCl, KClO3, KOH, H2O.
C. KCl, KClO, KOH, H2O. D. KCl, KClO3.
Câu 13: Cho sơ đồ:
Cl2 + KOH -> A + B + H2O
Cl2 + KOH -> A + C + H2O
Công thức hoá học của A, B, C, lần lược là :
A. KCl, KClO, KClO4. B. KClO3, KCl, KClO.
C. KCl, KClO, KClO3. D. KClO3, KClO4, KCl.
Câu 14: Khi cho khí Cl2 tác dụng với khí NH3 có chiếu sáng thì
A. thấy có khói trắng xuất hiện. B. thấy có kết tủa xuất hiện.
C. thấy có khí thoát ra. D. không thấy có hiện tượng gì.
Câu 15: Trong PTN, Cl2 thường được điều chế theo phản ứng :
HCl đặc + KMnO4 KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Hệ số cân bằng của HCl là :
A. 4. B. 8. C. 10. D. 16.
Câu 16: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
C. phân huỷ khí HCl. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2 ; KMnO4…
Câu 17: Điện phân dung dịch muối ăn, không có màng ngăn, sản phẩm tạo thành là :
A. NaOH, H2, Cl2. B. NaOH, H2.
C. Na, Cl2. D. NaCl, NaClO, H2O.
Câu 18: Ứng dụng nào sau đây không phải của Cl2 ?
A. Sát trùng nước sinh hoạt.
B. Sản xuất kali clorat, nước Gia-ven, clorua vôi.
C. Sản xuất thuốc trừ sâu 666.
D. Tẩy trắng sợi, giấy, vải.
Câu 19: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá, không có tính khử ?
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Câu 20: Hỗn hợp khí nào có thể tồn tại cùng nhau ?
A. Khí H2S và khí Cl2. B. Khí HI và khí Cl2.
C. Khí O2 và khí Cl2. D. Khí NH3 và khí HCl.
Câu 21: Cho các phản ứng :
(1) O3 + dung dịch KI ® (2) F2 + H2O
(3) MnO2 + HCl đặc (4) Cl2 + dung dịch H2S ®
Các phản ứng tạo ra đơn chất là :
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 22: Khi mở lọ đựng dung dịch HCl 37% trong không khí ẩm, thấy có khói trắng bay ra là do :
A. HCl phân huỷ tạo thành H2 và Cl2.
B. HCl dễ bay hơi tạo thành.
C. HCl bay hơi và hút hơi nước có trong không khí ẩm tạo thành các hạt nhỏ dung dịch HCl.
D. HCl đã tan trong nước đến mức bão hoà.
Câu 23: Khí HCl khô khi gặp quỳ tím thì làm quỳ tím
A. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang màu xanh.
C. không chuyển màu. D. chuyển sang không màu.
Câu 24: Chọn phát biểu sai :
A. Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
B. Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh.
C. Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2.
D. Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3.
Câu 25: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế khí HCl bằng cách
A. clo hoá các hợp chất hữu cơ. B. cho clo tác dụng với hiđro.
C. đun nóng dung dịch HCl đặc. D. cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc.
Câu 26: Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta có thể dùng
A. Dung dịch AgNO3. B. Quỳ tím.
C. Quỳ tím và dung dịch AgNO3. D. Đá vôi.
Câu 27: Thành phần nước Gia-ven gồm :
A. NaCl, NaClO, Cl2, H2O. B. NaCl, H2O.
C. NaCl, NaClO3, H2O. D. NaCl, NaClO, H2O.
Câu 28: Clorua vôi là muối của kim loại canxi với 2 loại gốc axit là clorua Cl- và hipoclorit ClO-. Vậy clorua vôi gọi là muối gì ?
A. Muối trung hoà. B. Muối kép. C. Muối của 2 axit. D. Muối hỗn tạp.
Câu 29: Ứng dụng nào sau đây không phải là của Clorua vôi ?
A. Xử lí các chất độc. B. Tẩy trắng sợi, vải, giấy.
C. Tẩy uế chuồng trại chăn nuôi. D. Sản xuất vôi.
Câu 31: Cho 23,5 g hỗn hợp 2 kim loại đứng trước H tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 12,32 lít H2 (đktc) và dd Y. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là:
A. 55,62 g B. 52,65 g C. 56,25 g D. 62,55 g
Câu 32: Cho m gam hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với 73 g dd HCl 10%. Cô cạn dd thu được 13,15 g muối. Giá trị m là:
A. 7,05 g B. 5,3 g C. 4,3 g D. 6,05 g
Câu 33: Cho 13 g hỗn hợp Zn tác dụng với vừa đủ dd HCl thu được V lít khí (đktc). Giá trị V là:
A. 6,72 B. 4,48 C. 8,96 D. 2,24
Câu 34: Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl được 7,84 lít khí H2 (đktc) và 2,54 g rắn Y và dd Z. Cô cạn dd Z thu được khối lượng muối khan là:
A. 31,45 g B. 33,25 g C. 39,9 g D. 35,58 g
Câu 35: Cho 13,44 lít khí Cl2 (đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là:
A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,2M. D. 0,4M.
Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong A là:
A. 10,38gam. B. 20,66gam. C. 30,99gam. D. 9,32gam.
Câu 37: Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 và M2SO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí CO2và SO2 thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500ml dung dịch NaOH 3M. Kim loại M là:
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb
Câu 38: Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đậm đặc sinh ra V lít khí Cl2 (đktc). Hiệu suất phản ứng là 85%. V có giá trị là :
A. 2,905 lít. B. 1,904 lít. C. 2 lít. D. 1,82 lít.
Câu 39: Cho một lượng dư KMnO4 vào 25 ml dung dịch HCl thu được 1,4 lít khí (đktc). Vậy nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là :
A. 7M. B. 8M. C. 8,5M. D. 7,5M.
Câu 40: Hòa tan 43,71g hỗn hợp muối cacbonat, hiđrocacbonat và clorua của kim loại kiềm với một thể tích dung dịch HCl 10,52% (d = 1.05) lấy dư, thu được dung dịch A và 8,96 lít khí B (đktc). Chia A thành hai phần bằng nhau :
Phần 1 : Tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) có 68,88g kết tủa.
Phần 2 : Dùng 125ml dung dịch KOH 0,8M trung hòa vừa đủ.
Sau phản ứng, cô cạn thu được 29,68g hỗn hợp muối khan.Thể tích V dd HCl đã dùng.
A. 300ml B. 297,4ml C. 193,6ml D. 413ml
Câu 41: (ĐH B – 2009) Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 52,8%. B. 58,2%. C. 47,2%. D. 41,8%.
Câu 42: (ĐH B – 2007) Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là:
A. 0,48M. B. 0,24M. C. 0,4M. D. 0,2M.
Câu 43:10 ml dung dịch hỗn hợp (KF 0,1M và NaCl 0,2M) tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch AgNO3 1M. Giá trị của V là
A. 5 B. 2 C. 1,5 D. 1,0
Câu 44: (ĐH B – 2007) Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg.
Câu 45: (B-2014): Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (ở đktc) đã phản ứng là
A. 17,92 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 11,2 lít
Câu 46: (B-2014) Dẫn 4,48 lít khí gồm N2 và Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn lại 1,12 lít khí thoát ra. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Phần trăm thể tích khí Cl2 trong hỗn hợp trên là
A. 88,38% B. 75,00% C. 25,00% D. 11,62%
Câu 47: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là các halogen ở hai chu kì liên tiếp nhau) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức hai muối NaX và NaY là
A.NaF và NaCl. B. NaCl và NaBr.
C. NaBr và NaI. D. NaI và NaF.
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl cần dùng là
A. 0,5 lít. B. 0,7 lít. C. 0,12 lít. D. 1 lít.
Câu 49: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A và B, A và B là hai kim loại thuộc nhóm IIA vào nước được 100 ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Công thức của hai muối clorua là
A. BeCl2, MgCl2. B. MgCl2, CaCl2
C. CaCl2, SrCl2. D. SrCl2, BaCl2.
Câu 50: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A, thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Khối lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp lần lượng KCl có trong A. Phần trăm khối lượng KClO3 có trong A là:
A. 47,83%. B. 56,72%. C. 54,67%. D. 58,55%
Tổng kết: Từ những câu hỏi trên các bạn đã nắm chắc được kiến thức và thành thạo các câu hỏi của chuyên đề halogen chưa? Nói cho mình biết để mình đăng thêm nhé! Chúc các bạn học tập tốt!
Câu 1: Các nguyên tử halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là :
A. ns^2. B. ns^2np^3. C. ns^2np^4. D. ns^2np^5.
Câu 2: Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Cl- là :
A. 1s^22s^22p^63s^23p^4. B. 1s^22s^22p^63s^23p^2.
C. 1s^22s^22p^63s^23p^6. D. 1s^22s^22p^63s^23p^5.
Câu 3: Trong tự nhiên, các halogen
A. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. B. chỉ tồn tại ở dạng muối halogenua.
C. chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. D. tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất.
Câu 4: Cho 4 đơn chất F2 ; Cl2 ; Br2 ; I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là :
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Câu 5: Trong các phản ứng hoá học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu electron ?
A. Nhận thêm 1 electron. B. Nhận thêm 2 electron.
C. Nhường đi 1 electron. D. Nhường đi 7 electron.
Câu 6: Trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá –1 còn clo, brom, iot có cả số oxi hóa +1 ; +3 ; +5 ; +7 là do
A. flo có tính oxi hoá mạnh nhất. B. flo có bán kính nguyên tử nhỏ.
C. nguyên tử flo có cấu tạo đặc biệt. D. nguyên tử flo không có phân lớp d.
Câu 7: Chọn câu đúng :
A. Các ion F-, Cl-, Br-, I- đều tạo kết tủa với Ag+.
B. Các ion Cl-, Br-, I- đều cho kết tủa màu trắng với Ag+.
C. Có thể nhận biết ion F-, Cl-, Br-, I- chỉ bằng dung dịch AgNO3.
D. Trong các ion halogenua, chỉ có ion Cl- mới tạo kết tủa với Ag+
.
Câu 8: Câu nào sau đây không chính xác ?
A. Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kỳ.
B. Khả năng oxi hoá của các halogen giảm từ flo đến iot.
C. Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá: –1, +1, +3, +5, +7.
D. Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học.
Câu 9: Hãy chỉ ra mệnh đề không chính xác :
A. Tất cả muối AgX (X là halogen) đều không tan trong nước.
B. Tất cả các hiđro halogenua đều tồn tại ở thể khí, ở điều kiện thường.
C. Tất cả các hiđro halogenua khi tan vào nước đều cho dung dịch axit.
D. Các halogen (từ F2 đến I2) tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại.
Câu 10: Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit và tính khử giảm dần ?
A. HCl, HBr, HI, HF. B. HI, HBr, HCl, HF.
C. HCl, HI, HBr, HF. D. HF, HCl, HBr, HI.
Câu 11: Trong các halogen, clo là nguyên tố
A. Có độ âm điện lớn nhất.
B. Có tính phi kim mạnh nhất.
C. Tồn tại trong vỏ Trái Đất (dưới dạng các hợp chất) với trữ lượng lớn nhất.
D. Có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.
Câu 12: Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào dưới đây ?
A. KCl, KClO3, Cl2. B. KCl, KClO3, KOH, H2O.
C. KCl, KClO, KOH, H2O. D. KCl, KClO3.
Câu 13: Cho sơ đồ:
Cl2 + KOH -> A + B + H2O
Cl2 + KOH -> A + C + H2O
Công thức hoá học của A, B, C, lần lược là :
A. KCl, KClO, KClO4. B. KClO3, KCl, KClO.
C. KCl, KClO, KClO3. D. KClO3, KClO4, KCl.
Câu 14: Khi cho khí Cl2 tác dụng với khí NH3 có chiếu sáng thì
A. thấy có khói trắng xuất hiện. B. thấy có kết tủa xuất hiện.
C. thấy có khí thoát ra. D. không thấy có hiện tượng gì.
Câu 15: Trong PTN, Cl2 thường được điều chế theo phản ứng :
HCl đặc + KMnO4 KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Hệ số cân bằng của HCl là :
A. 4. B. 8. C. 10. D. 16.
Câu 16: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
C. phân huỷ khí HCl. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2 ; KMnO4…
Câu 17: Điện phân dung dịch muối ăn, không có màng ngăn, sản phẩm tạo thành là :
A. NaOH, H2, Cl2. B. NaOH, H2.
C. Na, Cl2. D. NaCl, NaClO, H2O.
Câu 18: Ứng dụng nào sau đây không phải của Cl2 ?
A. Sát trùng nước sinh hoạt.
B. Sản xuất kali clorat, nước Gia-ven, clorua vôi.
C. Sản xuất thuốc trừ sâu 666.
D. Tẩy trắng sợi, giấy, vải.
Câu 19: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá, không có tính khử ?
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Câu 20: Hỗn hợp khí nào có thể tồn tại cùng nhau ?
A. Khí H2S và khí Cl2. B. Khí HI và khí Cl2.
C. Khí O2 và khí Cl2. D. Khí NH3 và khí HCl.
Câu 21: Cho các phản ứng :
(1) O3 + dung dịch KI ® (2) F2 + H2O
(3) MnO2 + HCl đặc (4) Cl2 + dung dịch H2S ®
Các phản ứng tạo ra đơn chất là :
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 22: Khi mở lọ đựng dung dịch HCl 37% trong không khí ẩm, thấy có khói trắng bay ra là do :
A. HCl phân huỷ tạo thành H2 và Cl2.
B. HCl dễ bay hơi tạo thành.
C. HCl bay hơi và hút hơi nước có trong không khí ẩm tạo thành các hạt nhỏ dung dịch HCl.
D. HCl đã tan trong nước đến mức bão hoà.
Câu 23: Khí HCl khô khi gặp quỳ tím thì làm quỳ tím
A. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang màu xanh.
C. không chuyển màu. D. chuyển sang không màu.
Câu 24: Chọn phát biểu sai :
A. Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
B. Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh.
C. Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2.
D. Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3.
Câu 25: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế khí HCl bằng cách
A. clo hoá các hợp chất hữu cơ. B. cho clo tác dụng với hiđro.
C. đun nóng dung dịch HCl đặc. D. cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc.
Câu 26: Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta có thể dùng
A. Dung dịch AgNO3. B. Quỳ tím.
C. Quỳ tím và dung dịch AgNO3. D. Đá vôi.
Câu 27: Thành phần nước Gia-ven gồm :
A. NaCl, NaClO, Cl2, H2O. B. NaCl, H2O.
C. NaCl, NaClO3, H2O. D. NaCl, NaClO, H2O.
Câu 28: Clorua vôi là muối của kim loại canxi với 2 loại gốc axit là clorua Cl- và hipoclorit ClO-. Vậy clorua vôi gọi là muối gì ?
A. Muối trung hoà. B. Muối kép. C. Muối của 2 axit. D. Muối hỗn tạp.
Câu 29: Ứng dụng nào sau đây không phải là của Clorua vôi ?
A. Xử lí các chất độc. B. Tẩy trắng sợi, vải, giấy.
C. Tẩy uế chuồng trại chăn nuôi. D. Sản xuất vôi.
Câu 31: Cho 23,5 g hỗn hợp 2 kim loại đứng trước H tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 12,32 lít H2 (đktc) và dd Y. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là:
A. 55,62 g B. 52,65 g C. 56,25 g D. 62,55 g
Câu 32: Cho m gam hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với 73 g dd HCl 10%. Cô cạn dd thu được 13,15 g muối. Giá trị m là:
A. 7,05 g B. 5,3 g C. 4,3 g D. 6,05 g
Câu 33: Cho 13 g hỗn hợp Zn tác dụng với vừa đủ dd HCl thu được V lít khí (đktc). Giá trị V là:
A. 6,72 B. 4,48 C. 8,96 D. 2,24
Câu 34: Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl được 7,84 lít khí H2 (đktc) và 2,54 g rắn Y và dd Z. Cô cạn dd Z thu được khối lượng muối khan là:
A. 31,45 g B. 33,25 g C. 39,9 g D. 35,58 g
Câu 35: Cho 13,44 lít khí Cl2 (đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là:
A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,2M. D. 0,4M.
Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong A là:
A. 10,38gam. B. 20,66gam. C. 30,99gam. D. 9,32gam.
Câu 37: Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 và M2SO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí CO2và SO2 thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500ml dung dịch NaOH 3M. Kim loại M là:
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb
Câu 38: Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đậm đặc sinh ra V lít khí Cl2 (đktc). Hiệu suất phản ứng là 85%. V có giá trị là :
A. 2,905 lít. B. 1,904 lít. C. 2 lít. D. 1,82 lít.
Câu 39: Cho một lượng dư KMnO4 vào 25 ml dung dịch HCl thu được 1,4 lít khí (đktc). Vậy nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là :
A. 7M. B. 8M. C. 8,5M. D. 7,5M.
Câu 40: Hòa tan 43,71g hỗn hợp muối cacbonat, hiđrocacbonat và clorua của kim loại kiềm với một thể tích dung dịch HCl 10,52% (d = 1.05) lấy dư, thu được dung dịch A và 8,96 lít khí B (đktc). Chia A thành hai phần bằng nhau :
Phần 1 : Tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) có 68,88g kết tủa.
Phần 2 : Dùng 125ml dung dịch KOH 0,8M trung hòa vừa đủ.
Sau phản ứng, cô cạn thu được 29,68g hỗn hợp muối khan.Thể tích V dd HCl đã dùng.
A. 300ml B. 297,4ml C. 193,6ml D. 413ml
Câu 41: (ĐH B – 2009) Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 52,8%. B. 58,2%. C. 47,2%. D. 41,8%.
Câu 42: (ĐH B – 2007) Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là:
A. 0,48M. B. 0,24M. C. 0,4M. D. 0,2M.
Câu 43:10 ml dung dịch hỗn hợp (KF 0,1M và NaCl 0,2M) tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch AgNO3 1M. Giá trị của V là
A. 5 B. 2 C. 1,5 D. 1,0
Câu 44: (ĐH B – 2007) Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg.
Câu 45: (B-2014): Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (ở đktc) đã phản ứng là
A. 17,92 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 11,2 lít
Câu 46: (B-2014) Dẫn 4,48 lít khí gồm N2 và Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn lại 1,12 lít khí thoát ra. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Phần trăm thể tích khí Cl2 trong hỗn hợp trên là
A. 88,38% B. 75,00% C. 25,00% D. 11,62%
Câu 47: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là các halogen ở hai chu kì liên tiếp nhau) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức hai muối NaX và NaY là
A.NaF và NaCl. B. NaCl và NaBr.
C. NaBr và NaI. D. NaI và NaF.
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl cần dùng là
A. 0,5 lít. B. 0,7 lít. C. 0,12 lít. D. 1 lít.
Câu 49: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A và B, A và B là hai kim loại thuộc nhóm IIA vào nước được 100 ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Công thức của hai muối clorua là
A. BeCl2, MgCl2. B. MgCl2, CaCl2
C. CaCl2, SrCl2. D. SrCl2, BaCl2.
Câu 50: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A, thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Khối lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp lần lượng KCl có trong A. Phần trăm khối lượng KClO3 có trong A là:
A. 47,83%. B. 56,72%. C. 54,67%. D. 58,55%
Tổng kết: Từ những câu hỏi trên các bạn đã nắm chắc được kiến thức và thành thạo các câu hỏi của chuyên đề halogen chưa? Nói cho mình biết để mình đăng thêm nhé! Chúc các bạn học tập tốt!
Sửa lần cuối: