Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Chuyên đề: Văn học trinh thám
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 13102" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Đầu năm nay, khi NXB Công an nhân dân cho ấn hành tiểu thuyết <em>Trại hoa đỏ </em>của nữ nhà văn trẻ Di Li (phần lớn bản thảo đã được tác giả đưa lên blog từ 10/2007 để thăm dò bạn đọc), thể loại trinh thám kinh dị đột ngột khuấy động văn đàn đến độ có vài nhận định hơi quá rằng đây sẽ là “hướng đi mới của văn học trẻ Việt Nam” (!). </strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><em>Trại hoa đỏ</em> lấy bối cảnh ở một trang trại cùng tên nằm giữa vùng núi hẻo lánh. Khi vừa đặt chân đến đây, nhân vật nữ Diên Vĩ đã có những dự cảm chẳng lành. Nơi đó có một bộ tộc kỳ dị, những con người cổ quái, những vụ sát hại bí ẩn và truyền thuyết khó lý giải về dòng họ Quách... và đại úy công an tên Bách tình cờ trở thành người điều tra những cái chết bí ẩn ở Trại hoa đỏ. Có đầy đủ các yếu tố của một câu chuyện trinh thám và kinh dị, dù sự thành công của <em>Trại hoa đỏ </em>có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, nhưng rõ ràng, sau một thời gian khá dài “đứt mạch”, dòng văn chương trinh thám Việt Nam dường như đã bắt đầu tìm được sự tiếp nối. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <p style="text-align: center"><img src="https://ttvh.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2009/08/20/4a3Di-Li-va-tac-pham.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #696969"><em></em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #696969"><em>Nữ tác giả Di Li và tác phẩm Trại hoa đỏ</em></span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p>Quay trở lại một chút với sự “đứt mạch” của dòng văn học trinh thám “made in Vietnam” đã được đề cập phần nào trong bài viết của nhà văn Trần Thanh Hà trong chuyên đề này. Dù chịu ảnh hưởng dễ nhận thấy từ dòng văn học trinh thám phương Tây, song ý thức phát triển một dòng riêng cho văn học trinh thám đã tạo nên dấu ấn của thời vàng son trinh thám Việt Nam trước 1945. Sau thời kỳ này, văn học Việt không phải không xuất hiện các tác phẩm thuộc dòng này, nhưng hầu như ít để lại dấu ấn trong bạn đọc lẫn những đóng góp về mặt thể loại, chủ yếu do các tác giả còn dừng lại ở ghi chép thô hiện thực (nhà văn Trần Thanh Hà gọi tình trạng này là lối “tả chân”, ghi chép hiện thực như nó vốn có), người đọc bị lôi vào chi tiết của vụ án, rùng rợn trước cái chết (vốn không phải là mục tiêu của văn chương trinh thám đích thực) thay vì phát triển tư duy logic và trí tưởng tượng để phán đoán và suy luận (đây mới đích thực là mục tiêu của văn chương trinh thám). </p><p></p><p>Vì vậy, sau những tác phẩm tiểu thuyết tình báo (một dòng trong tiểu thuyết trinh thám) được xem là “đỉnh cao” như <em>X30 phá lưới </em>(của Đặng Thanh), <em>Ván bài lật ngửa </em>(của Nguyễn Trương Thiên Lý), <em>Ông cố vấn </em>(của Hữu Mai), <em>Ông tướng tình báo </em>và <em>hai bà vợ </em>(của Đặng Trần Thiết) đều dựa theo các nguyên mẫu là những huyền thoại trong ngành tình báo Việt Nam (Vũ Ngọc Nhạ, Phạm Ngọc Thảo, Phạm Xuân Ẩn...), nhiều năm gần đây, văn học trinh thám Việt Nam “rớt hạng” xuống dạng sách vụ án... Đánh vào tâm lý tò mò của của không ít bạn đọc, số lượng phát hành của loại sách này từ 3.000 - 5.000 bản, có khi lên tới hàng vạn bản, gấp nhiều lần sách văn học. Tuy nhiên loại sách này chỉ đơn thuần tập hợp các câu chuyện vụ án, kể án, kết án, rút ra bài học..., nói cho đúng, đấy là những bài báo ngắn dài tùy từng loại vụ án, không thể gọi chúng là tác phẩm văn học, thậm chí còn là sách đen! </p><p></p><p>Song, sự ăn khách của sách vụ án cho thấy, lúc nào và bao giờ, thể loại này cũng thuộc loại “best-seller” trên thị trường. “Nữ hoàng truyện trinh thám Mỹ” Patricia Cornwell nổi tiếng vì sự giàu có do các tác phẩm ăn khách của bà cứ đều đặn mỗi năm ra lò một cuốn, hầu hết chúng được dịch ra trên 20 thứ tiếng và tiêu thụ hàng triệu bản. </p><p></p><p> <span style="color: #696969"><em><img src="https://ttvh.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2009/08/20/Mat-ma-Da-Vinci.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></em></span></p><p><span style="color: #696969"><em></em></span></p><p><span style="color: #696969"><em>Để viết ra được những cuốn như Mật mã Da Vinci, tác giả của nó đã phải tốn rất nhiều trí tuệ, công sức và tiền bạc </em></span></p><p>Có lý giải cho rằng, ở Việt Nam, nền công nghiệp chưa phát triển, thành phố lớn cũng vẫn còn mang dáng dấp “phố xóm”, “phố làng”, ít có những kiểu tội phạm siêu công nghệ, những tình tiết các vụ án không quá phức tạp để phá án. Vì vậy, những vụ án mang tính phức hợp, tinh vi, lắt léo - tiền đề cho những tác phẩm trinh thám - không nhiều. Nhưng sẽ là ấu trĩ khi nghĩ rằng quốc gia nào nhiều tội phạm, nền văn học trinh thám ở đó sẽ phát triển rực rỡ! Ngày nay, truyện trinh thám không còn dừng lại ở những vụ án thông thường mà đi sâu vào nhiều lĩnh vực khoa học cao, tôn giáo, tâm sinh lý. v.v... Không ít tác phẩm ăn khách và lập tức được dựng thành những bộ phim bom tấn của Hollywood đều là những tiểu thuyết trinh thám kiểu mới này, như <em>Mật mã Da Vinci </em>(về những bí mật lịch sử và tôn giáo), Sự im lặng của bầy cừu (về tâm lý học tội phạm).v.v... Nếu chịu khó động não, và dày công nghiên cứu, ở Việt Nam với bề dày về lịch sử và văn hóa, chắc chắn sẽ có một “hiện thực sinh động và đầy ắp” cho những cảm hứng của khuynh hướng trinh thám đương đại này. </p><p></p><p>Tuy nhiên, cũng phải nói thêm điều này: để bứt ra khỏi lối “tả chân” và trở thành những cây bút trinh thám chuyên nghiệp, thể loại mang đầy tính khoa học chính xác này cũng đòi hỏi nhà văn phải làm việc như một nhà khoa học. Theo giáo sư Đặng Anh Đào, chỉ để viết cuốn <em>Vì lợi ích của Elena</em>, nữ tác gia Elizabeth George đã dự một lớp học về tâm lý học, nghiên cứu sự bố trí của khu vực Đại học Cambridge (kèm theo bản đồ trình bày trong truyện), tìm tới những cố vấn nổi tiếng về nghệ thuật hội họa, học thêm về nhạc jazz, nhờ thanh tra chuyên án hình sự góp ý về cấu trúc tình tiết... Còn để viết <em>Nguyên nhân cái chết</em>, Patricia Cornwell phải thâm nhập vào một số vùng cấm quân sự, vào địa hạt của FBI. Kết quả là, năm 2003, một cuốn truyện của bà đã trở thành một công trình điều tra, xác định thủ phạm của vụ án đã bị “đóng hồ sơ” từ đầu thế kỷ XX. Tờ <em>New York Times </em>ước tính nhà văn này đã chi ra khoảng 6 triệu USD để mua những vật chứng còn lại của họa sĩ - kẻ giết người hàng loạt, huy động một đội ngũ chuyên gia nghiên cứu tranh (P. Cornwell đã mua 31 bức và... rạch ra xem xét), nghiên cứu ADN trên tem phong bì thư mà tên này đã gửi đi, tìm thêm bằng chứng giết người, mời bác sĩ giải phẫu tử thi làm cố vấn... </p><p></p><p>Trong <em>Trại hoa đỏ</em>, Di Li được khen là “xử lý giỏi các vấn đề về kỹ thuật hình sự dù không phải là người trong nghề”. Sau <em>Trại hoa đỏ</em>, nữ nhà văn đang tiếp tục với cuộc điều tra của đại úy Bách trong tiểu thuyết mới mang tên <em>Giáo phái</em>. Một địa hạt dễ ăn khách, nhưng rõ ràng là không dễ viết chút nào. Bởi vậy, sau Di Li, chưa thấy nhà văn trẻ nào “tấn công” vào địa hạt này, nên còn quá sớm để nói văn học trinh thám sẽ là hướng đi mới của văn học trẻ Việt Nam.</p><p></p><p> </p><p></p><p>Nguồn : TT & VH</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 13102, member: 6"] [FONT=Arial][B]Đầu năm nay, khi NXB Công an nhân dân cho ấn hành tiểu thuyết [I]Trại hoa đỏ [/I]của nữ nhà văn trẻ Di Li (phần lớn bản thảo đã được tác giả đưa lên blog từ 10/2007 để thăm dò bạn đọc), thể loại trinh thám kinh dị đột ngột khuấy động văn đàn đến độ có vài nhận định hơi quá rằng đây sẽ là “hướng đi mới của văn học trẻ Việt Nam” (!). [/B] [I]Trại hoa đỏ[/I] lấy bối cảnh ở một trang trại cùng tên nằm giữa vùng núi hẻo lánh. Khi vừa đặt chân đến đây, nhân vật nữ Diên Vĩ đã có những dự cảm chẳng lành. Nơi đó có một bộ tộc kỳ dị, những con người cổ quái, những vụ sát hại bí ẩn và truyền thuyết khó lý giải về dòng họ Quách... và đại úy công an tên Bách tình cờ trở thành người điều tra những cái chết bí ẩn ở Trại hoa đỏ. Có đầy đủ các yếu tố của một câu chuyện trinh thám và kinh dị, dù sự thành công của [I]Trại hoa đỏ [/I]có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, nhưng rõ ràng, sau một thời gian khá dài “đứt mạch”, dòng văn chương trinh thám Việt Nam dường như đã bắt đầu tìm được sự tiếp nối. [/FONT] [CENTER][IMG]https://ttvh.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2009/08/20/4a3Di-Li-va-tac-pham.jpg[/IMG] [COLOR=#696969][I] Nữ tác giả Di Li và tác phẩm Trại hoa đỏ[/I][/COLOR] [/CENTER] Quay trở lại một chút với sự “đứt mạch” của dòng văn học trinh thám “made in Vietnam” đã được đề cập phần nào trong bài viết của nhà văn Trần Thanh Hà trong chuyên đề này. Dù chịu ảnh hưởng dễ nhận thấy từ dòng văn học trinh thám phương Tây, song ý thức phát triển một dòng riêng cho văn học trinh thám đã tạo nên dấu ấn của thời vàng son trinh thám Việt Nam trước 1945. Sau thời kỳ này, văn học Việt không phải không xuất hiện các tác phẩm thuộc dòng này, nhưng hầu như ít để lại dấu ấn trong bạn đọc lẫn những đóng góp về mặt thể loại, chủ yếu do các tác giả còn dừng lại ở ghi chép thô hiện thực (nhà văn Trần Thanh Hà gọi tình trạng này là lối “tả chân”, ghi chép hiện thực như nó vốn có), người đọc bị lôi vào chi tiết của vụ án, rùng rợn trước cái chết (vốn không phải là mục tiêu của văn chương trinh thám đích thực) thay vì phát triển tư duy logic và trí tưởng tượng để phán đoán và suy luận (đây mới đích thực là mục tiêu của văn chương trinh thám). Vì vậy, sau những tác phẩm tiểu thuyết tình báo (một dòng trong tiểu thuyết trinh thám) được xem là “đỉnh cao” như [I]X30 phá lưới [/I](của Đặng Thanh), [I]Ván bài lật ngửa [/I](của Nguyễn Trương Thiên Lý), [I]Ông cố vấn [/I](của Hữu Mai), [I]Ông tướng tình báo [/I]và [I]hai bà vợ [/I](của Đặng Trần Thiết) đều dựa theo các nguyên mẫu là những huyền thoại trong ngành tình báo Việt Nam (Vũ Ngọc Nhạ, Phạm Ngọc Thảo, Phạm Xuân Ẩn...), nhiều năm gần đây, văn học trinh thám Việt Nam “rớt hạng” xuống dạng sách vụ án... Đánh vào tâm lý tò mò của của không ít bạn đọc, số lượng phát hành của loại sách này từ 3.000 - 5.000 bản, có khi lên tới hàng vạn bản, gấp nhiều lần sách văn học. Tuy nhiên loại sách này chỉ đơn thuần tập hợp các câu chuyện vụ án, kể án, kết án, rút ra bài học..., nói cho đúng, đấy là những bài báo ngắn dài tùy từng loại vụ án, không thể gọi chúng là tác phẩm văn học, thậm chí còn là sách đen! Song, sự ăn khách của sách vụ án cho thấy, lúc nào và bao giờ, thể loại này cũng thuộc loại “best-seller” trên thị trường. “Nữ hoàng truyện trinh thám Mỹ” Patricia Cornwell nổi tiếng vì sự giàu có do các tác phẩm ăn khách của bà cứ đều đặn mỗi năm ra lò một cuốn, hầu hết chúng được dịch ra trên 20 thứ tiếng và tiêu thụ hàng triệu bản. [COLOR=#696969][I][IMG]https://ttvh.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2009/08/20/Mat-ma-Da-Vinci.jpg[/IMG] Để viết ra được những cuốn như Mật mã Da Vinci, tác giả của nó đã phải tốn rất nhiều trí tuệ, công sức và tiền bạc [/I][/COLOR] Có lý giải cho rằng, ở Việt Nam, nền công nghiệp chưa phát triển, thành phố lớn cũng vẫn còn mang dáng dấp “phố xóm”, “phố làng”, ít có những kiểu tội phạm siêu công nghệ, những tình tiết các vụ án không quá phức tạp để phá án. Vì vậy, những vụ án mang tính phức hợp, tinh vi, lắt léo - tiền đề cho những tác phẩm trinh thám - không nhiều. Nhưng sẽ là ấu trĩ khi nghĩ rằng quốc gia nào nhiều tội phạm, nền văn học trinh thám ở đó sẽ phát triển rực rỡ! Ngày nay, truyện trinh thám không còn dừng lại ở những vụ án thông thường mà đi sâu vào nhiều lĩnh vực khoa học cao, tôn giáo, tâm sinh lý. v.v... Không ít tác phẩm ăn khách và lập tức được dựng thành những bộ phim bom tấn của Hollywood đều là những tiểu thuyết trinh thám kiểu mới này, như [I]Mật mã Da Vinci [/I](về những bí mật lịch sử và tôn giáo), Sự im lặng của bầy cừu (về tâm lý học tội phạm).v.v... Nếu chịu khó động não, và dày công nghiên cứu, ở Việt Nam với bề dày về lịch sử và văn hóa, chắc chắn sẽ có một “hiện thực sinh động và đầy ắp” cho những cảm hứng của khuynh hướng trinh thám đương đại này. Tuy nhiên, cũng phải nói thêm điều này: để bứt ra khỏi lối “tả chân” và trở thành những cây bút trinh thám chuyên nghiệp, thể loại mang đầy tính khoa học chính xác này cũng đòi hỏi nhà văn phải làm việc như một nhà khoa học. Theo giáo sư Đặng Anh Đào, chỉ để viết cuốn [I]Vì lợi ích của Elena[/I], nữ tác gia Elizabeth George đã dự một lớp học về tâm lý học, nghiên cứu sự bố trí của khu vực Đại học Cambridge (kèm theo bản đồ trình bày trong truyện), tìm tới những cố vấn nổi tiếng về nghệ thuật hội họa, học thêm về nhạc jazz, nhờ thanh tra chuyên án hình sự góp ý về cấu trúc tình tiết... Còn để viết [I]Nguyên nhân cái chết[/I], Patricia Cornwell phải thâm nhập vào một số vùng cấm quân sự, vào địa hạt của FBI. Kết quả là, năm 2003, một cuốn truyện của bà đã trở thành một công trình điều tra, xác định thủ phạm của vụ án đã bị “đóng hồ sơ” từ đầu thế kỷ XX. Tờ [I]New York Times [/I]ước tính nhà văn này đã chi ra khoảng 6 triệu USD để mua những vật chứng còn lại của họa sĩ - kẻ giết người hàng loạt, huy động một đội ngũ chuyên gia nghiên cứu tranh (P. Cornwell đã mua 31 bức và... rạch ra xem xét), nghiên cứu ADN trên tem phong bì thư mà tên này đã gửi đi, tìm thêm bằng chứng giết người, mời bác sĩ giải phẫu tử thi làm cố vấn... Trong [I]Trại hoa đỏ[/I], Di Li được khen là “xử lý giỏi các vấn đề về kỹ thuật hình sự dù không phải là người trong nghề”. Sau [I]Trại hoa đỏ[/I], nữ nhà văn đang tiếp tục với cuộc điều tra của đại úy Bách trong tiểu thuyết mới mang tên [I]Giáo phái[/I]. Một địa hạt dễ ăn khách, nhưng rõ ràng là không dễ viết chút nào. Bởi vậy, sau Di Li, chưa thấy nhà văn trẻ nào “tấn công” vào địa hạt này, nên còn quá sớm để nói văn học trinh thám sẽ là hướng đi mới của văn học trẻ Việt Nam. Nguồn : TT & VH [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Chuyên đề: Văn học trinh thám
Top