Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tây Tiến - Quang Dũng
Chuyên đề "Tây Tiến"- Quang Dũng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 11470" data-attributes="member: 1323"><p><strong>TÂY TIẾN</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong>TÂY TIẾN</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong> - Quang Dũng -</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>I. </strong><strong><u>KIẾN THỨC CƠ BẢN</u></strong><strong>:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 1</u></strong><strong>: Trình bày vài nét chính về nhà thơ Quang Dũng.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Quang Dũng (1921 – 1988), tên thật là Bùi Đình Diệm, quê ở Hà Nội (Hà Tây), 2001 được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Từng tham gia binh đoàn Tây Tiến.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Một nghệ sĩ đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh, sáng tác nhạc, nhưng trước hết ông là một nhà thơ. Thơ Quang Dũng <strong>vừa hồn nhiên, tinh tế mang vẻ đẹp hào hoa, phóng khoáng, đậm chất lãng mạn</strong>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tác phẩm chính: Rừng biển quê hương, Rừng về xuôi, Mây đầu ô,…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 2</u></strong><strong>: Cho biết hoàn cảnh sáng tác của <em>Tây Tiến</em>.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tây Tiến là tên một đơn vị quân đội được thành lập vào đầu năm 1947 có nhiệm vụ tiêu hao lực lượng địch ở biên giới Việt Lào. Địa bàn hoạt động là một vùng rừng núi rộng lớn hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt. Lính Tây Tiến phần lớn là thanh niên Hà Nội thuộc nhiều tầng lớp, điều kiện sinh hoạt rất thiếu thốn nhưng họ vẫn hết sức lạc quan, thể hiện vẻ đẹp hào hùng của tuổi trẻ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cuối năm 1948, Quang Dũng rời đơn vị Tây Tiến đi nhận nhiệm vụ khác. Tại Phù Lưu Chanh, ông viết bài thơ này, lúc đầu có tên là <em>Nhớ Tây Tiến</em>, về sau tác giả đổi lại là <em>Tây Tiến</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tây Tiến tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, in trong tập <em>Mây đầu ô</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 3</u></strong><strong>: Nêu giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Qua nỗi nhớ da diết về đoàn quân Tây Tiến, tác giả khắc hoạ chân dung người lính buổi đầu kháng chiến chống Pháp, kỉ niệm về những cuộc hành quân gian khổ, về con người, cảnh vật thiên nhiên miền Tây vùng biên giới Việt Lào, đồng thời ca ngợi hình tượng người chiến sĩ Tây Tiến với vẻ đẹp yêu nước, anh hùng, chịu đựng gian khổ, hy sinh mà vẫn lãng mạn, yêu đời.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Bút pháp lãng mạn trên cơ sở hiện thực, có những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>II. </strong><strong><u>LÀM VĂN:</u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Đề 1</u></strong>: <strong>Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ:</strong> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>...............................</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Dàn bài</u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Mở bài:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Giới thiệu vài nét chính về Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Giới thiệu đoạn thơ (chép lại).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Thân bài:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. </strong><strong>Hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội; được khắc hoạ bằng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Một loạt <u>địa danh lạ tai</u>: “Sài Khao”, “Mường Lát”, “Pha Luông”,…gợi lên cảm giác xa xôi, hoang dã.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nhiều <u>từ láy đầy chất tạo hình</u>: “Khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”, có sức diễn tả mạnh mẽ, gây ấn tượng, làm hiện rõ hình ảnh núi rừng gập ghềnh, hiểm trở.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- <u>Phối thanh tài hoa, lối tiểu đối đặc sắc</u>: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” – “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”, góp phần vẽ nên bức tranh thiên nhiên Tây Bắc vừa hoành tráng, hoang sơ với núi cao, dốc đứng, lại vừa thơ mộng, trữ tình, tạo cảm giác êm ái, thanh thản.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. </strong><strong>Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến trong những cuộc hành quân gian khổ:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đối mặt với thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, cảnh thâm u, huyền bí của rừng thiêng: “súng ngửi trời”, “thác gầm thét/cọp trêu người”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hy sinh giữa chặng đường hành quân: “không bước nữa”, “bỏ quên đời” (cách nói giảm độc đáo của Quang Dũng).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ấm áp tình quân dân sau những ngày hành quân vất vả: “nhớ ôi…cơm lên khói…thơm nếp xôi”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Kết bài:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bằng bút pháp lãng mạn có những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ giọng điệu, Quang Dũng không những khắc hoạ được một cách sinh động cảnh núi rừng hiểm trở, dữ dội, hoang vu mà còn diễn tả được sự ngang tàng rắn rỏi và chất hồn nhiên, tinh nghịch của người lính Tây Tiến.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Đề 2</u></strong>: <strong>Phân tích hình ảnh người lính Tây Tiến trong đoạn thơ:</strong> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>.....................................</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Sông Mã gầm lên khúc độc hành</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Dàn bài</u></strong><strong>:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Mở bài:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Giới thiệu vài nét chính về Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Giới thiệu đoạn thơ (chép lại).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong> Thân bài</strong> cần phân tích mấy ý chính: Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên qua đoạn thơ với:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- <strong>Diện mạo khác thường</strong>, dáng vẻ oai phong dữ dội: “đầu không mọc tóc”, “xanh màu lá”, “dữ oai hùm”, “mắt trừng”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Người lính với căn bệnh sốt rét hiểm nghèo, cuộc sống sinh hoạt thiếu thốn làm tóc rụng, da xanh xao, nhưng ngòi bút lãng mạn của nhà thơ đã phủ lên hiện thực khắc nghiệt ấy một màn sương mờ ảo, làm cho sự gian khổ dường như giảm đi. Trong gian nan thử thách, dáng dấp người lính vẫn toát lên khí phách làm kinh sợ kẻ thù.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- <strong>Tâm hồn lãng mạn</strong>: hướng về Hà Nội với những “dáng kiều thơm”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đoàn quân Tây Tiến gồm những chàng trai vừa xếp bút nghiên, bỏ lại Hà Nội sau lưng, sẵn sàng chiến đấu cho Tổ quốc, nhưng bản chất hào hoa của người lính Hà thành vẫn có chỗ cho một “dáng kiều thơm”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- <strong>Sự hi sinh bi tráng</strong>: chẳng tiếc đời xanh, áo bào (mĩ từ) thay chiếu, về đất (nói giảm), sông Mã gầm lên (nhân hoá); biên cương, mồ viễn xứ, chiến trường, khúc độc hành: những từ Hán Việt gợi không khí trang trọng, cổ kính. Chân dung người lính Tây Tiến phảng phất hình bóng tráng sĩ thời xa xưa.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bằng bút pháp lãng mạn trên cơ sở hiện thực, Quang Dũng đã khắc hoạ bức chân dung người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa và sự hi sinh bi tráng với tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, một phẩm chất người lính bộ đội cụ Hồ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Tây Tiến</em> là thi phẩm xuất sắc của nền thơ Việt Nam từ sau 1945, thời gian càng làm sáng lên vẻ đẹp và giá trị bền vững của bài thơ.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Đề 3</u></strong>: <strong>Cảm nhận của anh/chị về thiên nhiên miền Tây và tình quân dân qua đoạn thơ:</strong> </span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><em>Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>.......................................</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa</em>.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Dàn bài</u></strong><strong>:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Mở bài:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Giới thiệu vài nét chính về Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Giới thiệu đoạn thơ (chép lại): Đoạn trích thuộc phần hai của bài thơ, là hồi ức của Quang Dũng về những đêm liên hoan văn nghệ và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Thân bài:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trái ngược với đoạn thơ mở đầu bài thơ, thiên nhiên và con người trong đoạn này là một thế giới khác. Đó là những nét vẽ mền mại, uyển chuyển, tài hoa, tinh tế, thấm đẫm chất thơ, chất nhạc, chất hào hoa, lãng mạn của Quang Dũng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>a. Bốn câu đầu: Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan văn nghệ.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>- </strong>Với nét vẽ khoẻ khoắn, mê say, Quang Dũng dẫn ta vào một đêm liên hoan văn nghệ. Đây là nhũng kỉ niệm đẹp, hấp dẫn nơi xứ lạ, một đêm liên hoan văn nghệ hiếm có giữa binh đoàn Tây Tiến và nhân dân địa phương. Cảnh thực mà như mơ, vui tươi mà sống động.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cả doanh trại bừng sáng dưới ánh lửa bập bùng, tưng bừng hân hoan như một ngày hội, ngày cưới. Trong ánh đuốc lung linh kì ảo, trong âm thanh réo rắt của tiếng khèn, những cô gái Thái lộng lẫy, rực rỡ trong bộ trang phục, dáng điệu e thẹn tình tứ trong vũ điệu đậm sắc màu dân tộc đã thu hút hồn vía chàng trai Tây Tiến.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cảnh vật, con ngươì như ngả nghiêng, ngất ngây, bốc men say rạo rực vì vui sướng được sống trong những giây phút bình yên. Dư âm của chiến tranh tàn khốc dường như bị đẩy lùi xa để chỉ còn lại những tâm hồn lãng mạn trong tiếng nhạc, hồn thơ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>b. Bốn câu sau: Cảnh thiên nhiên, con người miền Tây Bắc cũng thật trữ, thơ mộng để lại trong tâm hồn thi sĩ kí ức khó phai.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cảnh thơ mộng trữ tình của sông nước miền Tây Bắc được nhà thơ diễn tả qua chi tiết: trên sông chiều sương giăng mắc mênh mang kì ảo, dòng sông trôi lặng tờ mang đậm sắc màu cổ tích, có dáng người mền mại, uyển chuyển đang lướt trên con thuyền độc mộc, hoa đôi bờ đong đưa theo dòng nước như vẫy chào tạm biệt người ra đi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cảnh đẹp như mộng, chỉ vài nét chấm phá mà tinh tế, tài hoa: Quang Dũng không tả mà chỉ gợi, cảnh thiên nhiên không phải vô tri vô giác mà phảng phất trong gió trong cây như có hồn người: “ <em>Có thấy hồn lau néo bến bờ”.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- <em>“Hồn lau”</em> trong thơ của Quang Dũng là <em>“hồn lau</em>” của biệt li phảng phất một chút buồnnhưng không xao xác, xé rách, lãng quên mà đầy nỗi nhớ, lưu luyến. Nỗi nhớ, lưu luyến đó đã được nhà thơ thể hiện trong những từ ngữ như <em>“có nhớ”, “có thấy</em>”. Tình yêu đối với cỏ cây, hoa lá, dòng sông, dáng người…đã làm cho cuộc sống đầy hi sinh, gian khổ của những người lính có thêm nhựa sống. Bốn câu thơ làm hiện lên bức tranh thuỷ mặc nhưng lại không tĩnh tại mà sống động, thiêng liêng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Chất nhạc trong đoạn thơ ngân nga như tiếng hát. Nhạc điệu ấy dường như cất lên từ tâm hồn ngất ngây, mê say, lãng mạn của “<em>cái tôi</em>” trữ tình giàu cảm xúc-Quang Dũng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Kết bài:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Với cảm hứng lãng mạn, Quang Dũng đã đưa người đọc trở về với hoài niệm năm xưa, để được sống lại với những giây phút bình yên hiếm có của thời chiến tranh. Đặc biệt bốn câu thơ sau như đưa người đọc vào thế giới cổ tích với dòng sông huyền thoại, với thế giới của cái dẹp, của cõi mơ, cõi âm nhạc du dương, chất thơ, chất nhạc, chất hoạ thấm đẫm, quyện hoà đến mức mà khó tách biệt.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài với câu thơ xuất thần, đã dâng hiến cho người đọc những dòng thơ, ngững giây phút ngất ngây, thi vị.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Đề luyện tập</u></strong><strong>:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Đề 1</u></strong>: Phân tích hình ảnh thiên nhiên miền Tây và đoàn quân Tây Tiến trong hoài niệm của tác giả qua đoạn thơ từ: “<em>Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!...Mai Châu mùa em thơm nếp xôi</em>”</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Đề 2</u></strong>: Cảm nhận của anh/chị về thiên nhiên miền Tây và tình quân dân qua đoạn thơ: “<em>Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa… Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa</em>”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Đề 3</u></strong>: Phân tích những nét đặc sắc trong nghệ thuật khắc hoạ chân dung người lính Tây Tiến qua đoạn thơ: “<em>Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc… Sông Mã gầm lên khúc độc hành</em>”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Sưu tầm</strong> </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 11470, member: 1323"] [b]TÂY TIẾN[/b] [CENTER][FONT=arial][B]TÂY TIẾN[/B] [/FONT] [FONT=arial][B] - Quang Dũng - [/B] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [B]I. [/B][B][U]KIẾN THỨC CƠ BẢN[/U][/B][B]: [/B] [B][U]Câu 1[/U][/B][B]: Trình bày vài nét chính về nhà thơ Quang Dũng. [/B] - Quang Dũng (1921 – 1988), tên thật là Bùi Đình Diệm, quê ở Hà Nội (Hà Tây), 2001 được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. - Từng tham gia binh đoàn Tây Tiến. - Một nghệ sĩ đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh, sáng tác nhạc, nhưng trước hết ông là một nhà thơ. Thơ Quang Dũng [B]vừa hồn nhiên, tinh tế mang vẻ đẹp hào hoa, phóng khoáng, đậm chất lãng mạn[/B]. - Tác phẩm chính: Rừng biển quê hương, Rừng về xuôi, Mây đầu ô,… [B][U] Câu 2[/U][/B][B]: Cho biết hoàn cảnh sáng tác của [I]Tây Tiến[/I]. [/B] - Tây Tiến là tên một đơn vị quân đội được thành lập vào đầu năm 1947 có nhiệm vụ tiêu hao lực lượng địch ở biên giới Việt Lào. Địa bàn hoạt động là một vùng rừng núi rộng lớn hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt. Lính Tây Tiến phần lớn là thanh niên Hà Nội thuộc nhiều tầng lớp, điều kiện sinh hoạt rất thiếu thốn nhưng họ vẫn hết sức lạc quan, thể hiện vẻ đẹp hào hùng của tuổi trẻ. - Cuối năm 1948, Quang Dũng rời đơn vị Tây Tiến đi nhận nhiệm vụ khác. Tại Phù Lưu Chanh, ông viết bài thơ này, lúc đầu có tên là [I]Nhớ Tây Tiến[/I], về sau tác giả đổi lại là [I]Tây Tiến[/I]. - Tây Tiến tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, in trong tập [I]Mây đầu ô[/I]. [B][U]Câu 3[/U][/B][B]: Nêu giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến. [/B] - Qua nỗi nhớ da diết về đoàn quân Tây Tiến, tác giả khắc hoạ chân dung người lính buổi đầu kháng chiến chống Pháp, kỉ niệm về những cuộc hành quân gian khổ, về con người, cảnh vật thiên nhiên miền Tây vùng biên giới Việt Lào, đồng thời ca ngợi hình tượng người chiến sĩ Tây Tiến với vẻ đẹp yêu nước, anh hùng, chịu đựng gian khổ, hy sinh mà vẫn lãng mạn, yêu đời. - Bút pháp lãng mạn trên cơ sở hiện thực, có những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu. [B] II. [/B][B][U]LÀM VĂN: [/U][/B] [B][U]Đề 1[/U][/B]: [B]Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ:[/B] [I]Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi![/I] [I]...............................[/I] [I]Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. [/I] [B][U]Dàn bài[/U][/B] [B] Mở bài:[/B] - Giới thiệu vài nét chính về Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến. - Giới thiệu đoạn thơ (chép lại). [B] Thân bài:[/B] [B] 1. [/B][B]Hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội; được khắc hoạ bằng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc:[/B] - Một loạt [U]địa danh lạ tai[/U]: “Sài Khao”, “Mường Lát”, “Pha Luông”,…gợi lên cảm giác xa xôi, hoang dã. - Nhiều [U]từ láy đầy chất tạo hình[/U]: “Khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”, có sức diễn tả mạnh mẽ, gây ấn tượng, làm hiện rõ hình ảnh núi rừng gập ghềnh, hiểm trở. - [U]Phối thanh tài hoa, lối tiểu đối đặc sắc[/U]: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” – “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”, góp phần vẽ nên bức tranh thiên nhiên Tây Bắc vừa hoành tráng, hoang sơ với núi cao, dốc đứng, lại vừa thơ mộng, trữ tình, tạo cảm giác êm ái, thanh thản. [B] 2. [/B][B]Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến trong những cuộc hành quân gian khổ:[/B] - Đối mặt với thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, cảnh thâm u, huyền bí của rừng thiêng: “súng ngửi trời”, “thác gầm thét/cọp trêu người”. - Hy sinh giữa chặng đường hành quân: “không bước nữa”, “bỏ quên đời” (cách nói giảm độc đáo của Quang Dũng). - Ấm áp tình quân dân sau những ngày hành quân vất vả: “nhớ ôi…cơm lên khói…thơm nếp xôi”. [B] Kết bài: [/B] Bằng bút pháp lãng mạn có những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ giọng điệu, Quang Dũng không những khắc hoạ được một cách sinh động cảnh núi rừng hiểm trở, dữ dội, hoang vu mà còn diễn tả được sự ngang tàng rắn rỏi và chất hồn nhiên, tinh nghịch của người lính Tây Tiến. [B][U] Đề 2[/U][/B]: [B]Phân tích hình ảnh người lính Tây Tiến trong đoạn thơ:[/B] [I]Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc[/I] [I].....................................[/I] [I]Sông Mã gầm lên khúc độc hành[/I]. [B][U]Dàn bài[/U][/B][B]: [/B] [B]Mở bài: [/B] - Giới thiệu vài nét chính về Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến. - Giới thiệu đoạn thơ (chép lại). [B] Thân bài[/B] cần phân tích mấy ý chính: Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên qua đoạn thơ với: - [B]Diện mạo khác thường[/B], dáng vẻ oai phong dữ dội: “đầu không mọc tóc”, “xanh màu lá”, “dữ oai hùm”, “mắt trừng”. Người lính với căn bệnh sốt rét hiểm nghèo, cuộc sống sinh hoạt thiếu thốn làm tóc rụng, da xanh xao, nhưng ngòi bút lãng mạn của nhà thơ đã phủ lên hiện thực khắc nghiệt ấy một màn sương mờ ảo, làm cho sự gian khổ dường như giảm đi. Trong gian nan thử thách, dáng dấp người lính vẫn toát lên khí phách làm kinh sợ kẻ thù. - [B]Tâm hồn lãng mạn[/B]: hướng về Hà Nội với những “dáng kiều thơm”. Đoàn quân Tây Tiến gồm những chàng trai vừa xếp bút nghiên, bỏ lại Hà Nội sau lưng, sẵn sàng chiến đấu cho Tổ quốc, nhưng bản chất hào hoa của người lính Hà thành vẫn có chỗ cho một “dáng kiều thơm”. - [B]Sự hi sinh bi tráng[/B]: chẳng tiếc đời xanh, áo bào (mĩ từ) thay chiếu, về đất (nói giảm), sông Mã gầm lên (nhân hoá); biên cương, mồ viễn xứ, chiến trường, khúc độc hành: những từ Hán Việt gợi không khí trang trọng, cổ kính. Chân dung người lính Tây Tiến phảng phất hình bóng tráng sĩ thời xa xưa. Bằng bút pháp lãng mạn trên cơ sở hiện thực, Quang Dũng đã khắc hoạ bức chân dung người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa và sự hi sinh bi tráng với tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, một phẩm chất người lính bộ đội cụ Hồ. [I]Tây Tiến[/I] là thi phẩm xuất sắc của nền thơ Việt Nam từ sau 1945, thời gian càng làm sáng lên vẻ đẹp và giá trị bền vững của bài thơ. [B][U]Đề 3[/U][/B]: [B]Cảm nhận của anh/chị về thiên nhiên miền Tây và tình quân dân qua đoạn thơ:[/B] [I]Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa[/I] [I].......................................[/I] [I]Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa[/I]. [B][U]Dàn bài[/U][/B][B]: [/B] [B]Mở bài: [/B] - Giới thiệu vài nét chính về Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến. - Giới thiệu đoạn thơ (chép lại): Đoạn trích thuộc phần hai của bài thơ, là hồi ức của Quang Dũng về những đêm liên hoan văn nghệ và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng. [B] Thân bài:[/B] Trái ngược với đoạn thơ mở đầu bài thơ, thiên nhiên và con người trong đoạn này là một thế giới khác. Đó là những nét vẽ mền mại, uyển chuyển, tài hoa, tinh tế, thấm đẫm chất thơ, chất nhạc, chất hào hoa, lãng mạn của Quang Dũng. [B] a. Bốn câu đầu: Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan văn nghệ. [/B] [B]- [/B]Với nét vẽ khoẻ khoắn, mê say, Quang Dũng dẫn ta vào một đêm liên hoan văn nghệ. Đây là nhũng kỉ niệm đẹp, hấp dẫn nơi xứ lạ, một đêm liên hoan văn nghệ hiếm có giữa binh đoàn Tây Tiến và nhân dân địa phương. Cảnh thực mà như mơ, vui tươi mà sống động. - Cả doanh trại bừng sáng dưới ánh lửa bập bùng, tưng bừng hân hoan như một ngày hội, ngày cưới. Trong ánh đuốc lung linh kì ảo, trong âm thanh réo rắt của tiếng khèn, những cô gái Thái lộng lẫy, rực rỡ trong bộ trang phục, dáng điệu e thẹn tình tứ trong vũ điệu đậm sắc màu dân tộc đã thu hút hồn vía chàng trai Tây Tiến. - Cảnh vật, con ngươì như ngả nghiêng, ngất ngây, bốc men say rạo rực vì vui sướng được sống trong những giây phút bình yên. Dư âm của chiến tranh tàn khốc dường như bị đẩy lùi xa để chỉ còn lại những tâm hồn lãng mạn trong tiếng nhạc, hồn thơ. [B] b. Bốn câu sau: Cảnh thiên nhiên, con người miền Tây Bắc cũng thật trữ, thơ mộng để lại trong tâm hồn thi sĩ kí ức khó phai.[/B] - Cảnh thơ mộng trữ tình của sông nước miền Tây Bắc được nhà thơ diễn tả qua chi tiết: trên sông chiều sương giăng mắc mênh mang kì ảo, dòng sông trôi lặng tờ mang đậm sắc màu cổ tích, có dáng người mền mại, uyển chuyển đang lướt trên con thuyền độc mộc, hoa đôi bờ đong đưa theo dòng nước như vẫy chào tạm biệt người ra đi. - Cảnh đẹp như mộng, chỉ vài nét chấm phá mà tinh tế, tài hoa: Quang Dũng không tả mà chỉ gợi, cảnh thiên nhiên không phải vô tri vô giác mà phảng phất trong gió trong cây như có hồn người: “ [I]Có thấy hồn lau néo bến bờ”. [/I] - [I]“Hồn lau”[/I] trong thơ của Quang Dũng là [I]“hồn lau[/I]” của biệt li phảng phất một chút buồnnhưng không xao xác, xé rách, lãng quên mà đầy nỗi nhớ, lưu luyến. Nỗi nhớ, lưu luyến đó đã được nhà thơ thể hiện trong những từ ngữ như [I]“có nhớ”, “có thấy[/I]”. Tình yêu đối với cỏ cây, hoa lá, dòng sông, dáng người…đã làm cho cuộc sống đầy hi sinh, gian khổ của những người lính có thêm nhựa sống. Bốn câu thơ làm hiện lên bức tranh thuỷ mặc nhưng lại không tĩnh tại mà sống động, thiêng liêng. - Chất nhạc trong đoạn thơ ngân nga như tiếng hát. Nhạc điệu ấy dường như cất lên từ tâm hồn ngất ngây, mê say, lãng mạn của “[I]cái tôi[/I]” trữ tình giàu cảm xúc-Quang Dũng. [B]Kết bài:[/B] - Với cảm hứng lãng mạn, Quang Dũng đã đưa người đọc trở về với hoài niệm năm xưa, để được sống lại với những giây phút bình yên hiếm có của thời chiến tranh. Đặc biệt bốn câu thơ sau như đưa người đọc vào thế giới cổ tích với dòng sông huyền thoại, với thế giới của cái dẹp, của cõi mơ, cõi âm nhạc du dương, chất thơ, chất nhạc, chất hoạ thấm đẫm, quyện hoà đến mức mà khó tách biệt. - Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài với câu thơ xuất thần, đã dâng hiến cho người đọc những dòng thơ, ngững giây phút ngất ngây, thi vị. [B][U] Đề luyện tập[/U][/B][B]: [/B] [B][U] Đề 1[/U][/B]: Phân tích hình ảnh thiên nhiên miền Tây và đoàn quân Tây Tiến trong hoài niệm của tác giả qua đoạn thơ từ: “[I]Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!...Mai Châu mùa em thơm nếp xôi[/I]” [B][U] Đề 2[/U][/B]: Cảm nhận của anh/chị về thiên nhiên miền Tây và tình quân dân qua đoạn thơ: “[I]Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa… Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa[/I]”. [B][U] Đề 3[/U][/B]: Phân tích những nét đặc sắc trong nghệ thuật khắc hoạ chân dung người lính Tây Tiến qua đoạn thơ: “[I]Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc… Sông Mã gầm lên khúc độc hành[/I]”. [B]Sưu tầm[/B] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tây Tiến - Quang Dũng
Chuyên đề "Tây Tiến"- Quang Dũng
Top