Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tây Tiến - Quang Dũng
Chuyên đề "Tây Tiến"- Quang Dũng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 11463" data-attributes="member: 7"><p>Tiến.</p><p></p><p>- Hình thức: phân tích/ bình giảng.</p><p></p><p>+ Hướng dẫn:</p><p></p><p>- Tây Tiến là một bài thơ gần như toàn bích. Bất kì đoạn thơ nào cũng có thể được đưa ra để yêu cầu phân tích hay bình giảng.</p><p></p><p>- So sánh dạng bài Phân tích và Bình giảng:</p><p></p><p>· Đều có điểm chung: tôn trọng các qui tắc phân tích tác phẩm (đi từ văn bản và từ hình thức đến nội dung)</p><p></p><p>· Điểm khác biệt:</p><p></p><p>o Phân tích: làm rõ tất cả các yếu tố trong đoạn thơ.</p><p></p><p>o Bình giảng: được chọn phân tích một hay một vài yếu tố mà người viết thấy tâm đắc nhất. Quan trọng là phải nêu được những cảm nhận riêng, mang tính chất cá nhân về tín hiệu nghệ thuật mà mình tâm đắc trong đoạn thơ đó. So sánh là một thao tác hữu hiệu khi bình giảng để thấy được sự tối ưu trong lựa chọn nghệ thuật của tác giả.</p><p></p><p>- Hs dựa vào phần Kiến thức cơ bản để liên hệ, phân tích, bình giảng từng đoạn thơ.</p><p></p><p>Đề 3: </p><p></p><p>+ Phân tích đề: </p><p></p><p>- Nội dung: hình tượng người lính.</p><p></p><p>- Hình thức: phân tích cụ thể.</p><p></p><p>+ Hướng dẫn:</p><p></p><p>- Khái quát:</p><p></p><p>· Hai cảm hứng chủ đạo: lãng mạn và bi tráng > hình tượng người lính: vừa bi tráng vừa lãng mạn hào hoa.</p><p></p><p>· Hình tượng người lính được mô tả trên nền thiên nhiên miền Tây dữ dội, hùng vĩ, hoang vu, hiểm trở mà êm đềm, thơ mộng, thi vị, trữ tình.</p><p></p><p>· Hình ảnh trung tâm của bài thơ, được miêu tả rải rác ở tất cả các đoạn thơ nhưng tập trung trong đoạn 3 (Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc/…/Sông Mã gầm lên khúc độc hành.)</p><p></p><p>- Phân tích:</p><p></p><p>Do 2 vẻ đẹp bi tráng và lãng mạn, hào hùng và hào hoa đan xen hòa quyện trong từng đoạn nên hs có thể không tách riêng 2 ý mà phân tích theo từng đoạn, tập trung vào 8 câu của đoạn 3 (Phân tích dựa vào phần kiến thức cơ bản).</p><p></p><p>Đề 4:</p><p></p><p>+ Phân tích đề:</p><p></p><p>- Nội dung: bút pháp của Quang Dũng trong Tây Tiến.</p><p></p><p>- Hình thức: phân tích và so sánh.</p><p></p><p>+ Hướng dẫn:</p><p></p><p>- Cơ sở của việc lựa chọn bút pháp: bản chất của hồn thơ (phong cách nghệ thuật), đối tượng miêu tả.</p><p></p><p>- So sánh:</p><p></p><p>· Chính Hữu: </p><p></p><p>o Hồn thơ mộc mạc, bình dị.</p><p></p><p>o Đối tượng hướng tới: những người lính nông dân.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 11463, member: 7"] Tiến. - Hình thức: phân tích/ bình giảng. + Hướng dẫn: - Tây Tiến là một bài thơ gần như toàn bích. Bất kì đoạn thơ nào cũng có thể được đưa ra để yêu cầu phân tích hay bình giảng. - So sánh dạng bài Phân tích và Bình giảng: · Đều có điểm chung: tôn trọng các qui tắc phân tích tác phẩm (đi từ văn bản và từ hình thức đến nội dung) · Điểm khác biệt: o Phân tích: làm rõ tất cả các yếu tố trong đoạn thơ. o Bình giảng: được chọn phân tích một hay một vài yếu tố mà người viết thấy tâm đắc nhất. Quan trọng là phải nêu được những cảm nhận riêng, mang tính chất cá nhân về tín hiệu nghệ thuật mà mình tâm đắc trong đoạn thơ đó. So sánh là một thao tác hữu hiệu khi bình giảng để thấy được sự tối ưu trong lựa chọn nghệ thuật của tác giả. - Hs dựa vào phần Kiến thức cơ bản để liên hệ, phân tích, bình giảng từng đoạn thơ. Đề 3: + Phân tích đề: - Nội dung: hình tượng người lính. - Hình thức: phân tích cụ thể. + Hướng dẫn: - Khái quát: · Hai cảm hứng chủ đạo: lãng mạn và bi tráng > hình tượng người lính: vừa bi tráng vừa lãng mạn hào hoa. · Hình tượng người lính được mô tả trên nền thiên nhiên miền Tây dữ dội, hùng vĩ, hoang vu, hiểm trở mà êm đềm, thơ mộng, thi vị, trữ tình. · Hình ảnh trung tâm của bài thơ, được miêu tả rải rác ở tất cả các đoạn thơ nhưng tập trung trong đoạn 3 (Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc/…/Sông Mã gầm lên khúc độc hành.) - Phân tích: Do 2 vẻ đẹp bi tráng và lãng mạn, hào hùng và hào hoa đan xen hòa quyện trong từng đoạn nên hs có thể không tách riêng 2 ý mà phân tích theo từng đoạn, tập trung vào 8 câu của đoạn 3 (Phân tích dựa vào phần kiến thức cơ bản). Đề 4: + Phân tích đề: - Nội dung: bút pháp của Quang Dũng trong Tây Tiến. - Hình thức: phân tích và so sánh. + Hướng dẫn: - Cơ sở của việc lựa chọn bút pháp: bản chất của hồn thơ (phong cách nghệ thuật), đối tượng miêu tả. - So sánh: · Chính Hữu: o Hồn thơ mộc mạc, bình dị. o Đối tượng hướng tới: những người lính nông dân. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tây Tiến - Quang Dũng
Chuyên đề "Tây Tiến"- Quang Dũng
Top