Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tây Tiến - Quang Dũng
Chuyên đề "Tây Tiến"- Quang Dũng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 11462" data-attributes="member: 7"><p>Tượng đài người lính Tây Tiến được dựng từ hai nguồn chất liệu nhuần nhuyễn: bi tráng và lãng mạn, hào hùng và hào hoa.</p><p></p><p>+ 4 câu tiếp: cái chết bi tráng và sự bất tử.</p><p></p><p>“Rải rác biên cương mồ viễn xứ</p><p>Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh</p><p>Áo bào thay chiếu anh về đất</p><p>Sông Mã gầm lên khúc độc hành”</p><p></p><p>- Tả cái chết nhưng không bi lụy.</p><p></p><p>- Hệ thống từ Hán Việt: biên cương, mồ viễn xứ, chiến trường, áo bào, khúc độc hành > không khí trang trọng thiêng liêng.</p><p></p><p>- Phủ định từ “chẳng” (so sánh với từ “không”: sắc thái trung tính, liên hệ với cách nói “mặc kệ” trong câu: “Gian nhà không mặc kệ gió lung lay” ở Đồng chí của Chính Hữu)> thái độ kiên quyết hi sinh vì nghĩa lớn.</p><p></p><p>- Nói giảm nói tránh “anh về đất”> vợi đi cảm giác đau thương.</p><p></p><p>- “Khúc độc hành”: âm thanh át đi cảm xúc bi thương > gợi về sự ra đi của những anh hùng nghĩa sĩ thửa xưa, gợi nhớ dáng hình lẫm liệt của Kinh Kha bên bờ Sông Dịch thủa nào. > đưa tiễn người là khúc độc hành của núi sông > bất tử hóa hình ảnh người lính Tây Tiến</p><p></p><p>> Nói về cái chết của người lính có đau thương nhưng không bi lụy mà thấm đẫm tinh thần bi tráng. Hai cảm hứng lãng mạn và bi tráng đan cài dựng nên tượng đài bất tử trong thơ.</p><p></p><p>d. Đoạn 4 (còn lại): Khúc vĩ thanh (Lời thề gắn bó với đoàn quân và miền Tây)</p><p></p><p>“Tây Tiến người đi không hẹn ước</p><p>Đường lên thăm thẳm một chia phôi</p><p>Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy</p><p>Hồn về Sầm Nưa chẳng về xuôi”</p><p></p><p>+ Khái quát: khép lại bài thơ, nhấn mạnh tinh thần chung của cả bài.</p><p></p><p>+ “Mùa xuân ấy”: thời điểm lịch sử không bao giờ trở lại > mốc nhớ thương vĩnh viễn trong trái tim những người lính Tây Tiến một thời.</p><p></p><p>+ Nhịp thơ: chậm, giọng thơ: buồn.nhưng tinh thần “chẳng về xuôi” vẫn mang linh hồn hào hùng của cả đoạn thơ.</p><p></p><p>* Lời thề vĩnh quyết của người lính, khúc vĩ thanh của bài thơ, lưu giữ mãi dư vang của một thời gian khổ khốc liệt nhưng không kém hào hùng lãng mạn.</p><p></p><p>CỦNG CỐ KIẾN THỨC</p><p></p><p>Đề 1: Nêu hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng)</p><p></p><p>Đề 2: Phân tích/ bình giảng đoạn thơ sau</p><p></p><p>a. Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi</p><p>Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi</p><p>Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi</p><p>Mường Lát hoa về trong đêm hơi</p><p></p><p>b. Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm</p><p>Heo hút cồn mây súng ngửi trời</p><p>Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống</p><p>Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.</p><p></p><p>c. Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa</p><p>Kìa em xiêm áo tự bao giờ</p><p>Khèn lên man điệu nàng e ấp</p><p>Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ</p><p>Người đi Châu Mộc chiều sương ấy</p><p>Có thấy hồn lau nẻo bến bờ</p><p>Có nhớ dáng người trên độc mộc </p><p>Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa.</p><p></p><p>c. Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc</p><p>Quân xanh màu lá dữ oai hùm</p><p>Mắt trừng gửi mộng qua biên giới </p><p>Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm</p><p>Rải rác biên cương mồ viễn xứ</p><p>Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh</p><p>Áo bào thay chiếu anh về đất</p><p>Sông Mã gầm lên khúc độc hành</p><p></p><p>d. Tây Tiến người đi không hẹn ước</p><p>Đường lên thăm thẳm một chia phôi</p><p>Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy</p><p>Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.</p><p></p><p>(Trích Tây Tiến – Quang Dũng)</p><p></p><p>Đề 3: Phân tích hình tựợng người lính trong Tây Tiến (Quang Dũng)</p><p></p><p>Đề 4: Bút pháp của Quang Dũng trong bài thơ “Tây Tiến” là bút pháp hiện thực hay lãng mạn? So sánh “Tây Tiến” với “Đồng chí” (Chính Hữu) để làm rõ.</p><p></p><p>Gợi ý giải đề</p><p></p><p>Đề 1:</p><p></p><p>+ Phân tích đề:</p><p></p><p>- Nội dung: hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng)</p><p></p><p>- Hình thức: nêu, phân tích ngắn gọn.</p><p></p><p>+ Hướng dẫn:</p><p></p><p>Hs dựa vào phần kiến thức cơ bản để làm bài.</p><p></p><p>- Vị trí văn học sử của bài thơ: tác phẩm tiêu biểu của thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung, của đời thơ Quang Dũng nói riêng.</p><p></p><p>- Hoàn cảnh ra đời</p><p></p><p>· Đoàn binh Tây Tiến.</p><p></p><p>· Thời gian và không Quang Dũng sáng tác.</p><p></p><p>- Ý nghĩa nhan đề</p><p></p><p>· Mô tả</p><p></p><p>· Ý nghĩa.</p><p></p><p>Đề 2: </p><p></p><p>+ Phân tích đề:</p><p></p><p>- Nội dung: một đoạn thơ trích trong Tây</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 11462, member: 7"] Tượng đài người lính Tây Tiến được dựng từ hai nguồn chất liệu nhuần nhuyễn: bi tráng và lãng mạn, hào hùng và hào hoa. + 4 câu tiếp: cái chết bi tráng và sự bất tử. “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” - Tả cái chết nhưng không bi lụy. - Hệ thống từ Hán Việt: biên cương, mồ viễn xứ, chiến trường, áo bào, khúc độc hành > không khí trang trọng thiêng liêng. - Phủ định từ “chẳng” (so sánh với từ “không”: sắc thái trung tính, liên hệ với cách nói “mặc kệ” trong câu: “Gian nhà không mặc kệ gió lung lay” ở Đồng chí của Chính Hữu)> thái độ kiên quyết hi sinh vì nghĩa lớn. - Nói giảm nói tránh “anh về đất”> vợi đi cảm giác đau thương. - “Khúc độc hành”: âm thanh át đi cảm xúc bi thương > gợi về sự ra đi của những anh hùng nghĩa sĩ thửa xưa, gợi nhớ dáng hình lẫm liệt của Kinh Kha bên bờ Sông Dịch thủa nào. > đưa tiễn người là khúc độc hành của núi sông > bất tử hóa hình ảnh người lính Tây Tiến > Nói về cái chết của người lính có đau thương nhưng không bi lụy mà thấm đẫm tinh thần bi tráng. Hai cảm hứng lãng mạn và bi tráng đan cài dựng nên tượng đài bất tử trong thơ. d. Đoạn 4 (còn lại): Khúc vĩ thanh (Lời thề gắn bó với đoàn quân và miền Tây) “Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nưa chẳng về xuôi” + Khái quát: khép lại bài thơ, nhấn mạnh tinh thần chung của cả bài. + “Mùa xuân ấy”: thời điểm lịch sử không bao giờ trở lại > mốc nhớ thương vĩnh viễn trong trái tim những người lính Tây Tiến một thời. + Nhịp thơ: chậm, giọng thơ: buồn.nhưng tinh thần “chẳng về xuôi” vẫn mang linh hồn hào hùng của cả đoạn thơ. * Lời thề vĩnh quyết của người lính, khúc vĩ thanh của bài thơ, lưu giữ mãi dư vang của một thời gian khổ khốc liệt nhưng không kém hào hùng lãng mạn. CỦNG CỐ KIẾN THỨC Đề 1: Nêu hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng) Đề 2: Phân tích/ bình giảng đoạn thơ sau a. Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi b. Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. c. Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa. c. Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành d. Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi. (Trích Tây Tiến – Quang Dũng) Đề 3: Phân tích hình tựợng người lính trong Tây Tiến (Quang Dũng) Đề 4: Bút pháp của Quang Dũng trong bài thơ “Tây Tiến” là bút pháp hiện thực hay lãng mạn? So sánh “Tây Tiến” với “Đồng chí” (Chính Hữu) để làm rõ. Gợi ý giải đề Đề 1: + Phân tích đề: - Nội dung: hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng) - Hình thức: nêu, phân tích ngắn gọn. + Hướng dẫn: Hs dựa vào phần kiến thức cơ bản để làm bài. - Vị trí văn học sử của bài thơ: tác phẩm tiêu biểu của thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung, của đời thơ Quang Dũng nói riêng. - Hoàn cảnh ra đời · Đoàn binh Tây Tiến. · Thời gian và không Quang Dũng sáng tác. - Ý nghĩa nhan đề · Mô tả · Ý nghĩa. Đề 2: + Phân tích đề: - Nội dung: một đoạn thơ trích trong Tây [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tây Tiến - Quang Dũng
Chuyên đề "Tây Tiến"- Quang Dũng
Top