Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tây Tiến - Quang Dũng
Chuyên đề "Tây Tiến"- Quang Dũng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 11461" data-attributes="member: 7"><p>* Nhận xét:</p><p></p><p>· Gợi liên tưởng tới thơ cổ: “Hình khe thế núi gần xa/ Đứt thôi lại nối, thấp đà lại cao” (Chinh phụ ngâm), “Thục đạo chi nan, nan vu thướng thanh thiên” (Đường Thục khó, khó hơn lên trời xanh – Thục đạo nan của Lí Bạch)</p><p></p><p>· Ba câu thơ giàu màu sắc hội họa vẽ lên bức tranh dốc đèo hoang vu, hiểm trở> đặc tả cái hùng vĩ của thiên nhiên đồng thời gợi hình dung về những cuộc hành quân leo dốc gian khổ.</p><p></p><p>- Câu thơ thứ 4 đối lập với ba câu trên: “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”: toàn thanh bằng, âm vần “ơi” kết thúc dòng thơ > câu thơ nhẹ bẫng như nhịp thở thư giãn của người lính- đứng trên đỉnh núi, nhìn ra xa, thấy màn mưa giăng mắc, tạm dừng chân sau chặng đường leo dốc mỏi mệt để tận cảm cái bình yên, lãng mạn của núi rừng.</p><p></p><p>Hình ảnh người lính trên đường hành quân được tái hiện cụ thể trên nền thiên nhiên miền Tây đa dạng (vừa dữ dội hoang vu hùng vĩ vừa êm đềm ấm áp thơ mộng): có cái bi tráng của những cuộc hành quân nhọc mệt vừa có chất trẻ trung yêu đời, nghệ sĩ của tâm hồn những chàng trai tràn trề nhiệt huyết.</p><p></p><p>+ 8 câu tiếp:</p><p></p><p>“Anh bạn dãi dầu không bước nữa</p><p>Gục lên súng mũ bỏ quên đời!</p><p>Chiều chiều oai linh thác gầm thét</p><p>Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người</p><p>Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói</p><p>Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” </p><p></p><p>- Tiếp tục miêu tả hình ảnh người lính: cách nói giảm nói tránh về cái chết, vừa xót xa vừa ngạo nghễ: “không bước nữa”, “bỏ quên đời” > tiếp tục cảm hứng bi tráng khi xây dựng tượng đài người lính Tây Tiến.</p><p></p><p>- Cái hoang vu, hiểm trở của núi rừng đựợc cảm nhận theo chiều thời gian:</p><p></p><p>· Thời gian: chiều chiều, đêm đêm</p><p></p><p>· Âm thanh: “thác gầm thét”, hình ảnh: “cọp trêu người”</p><p></p><p>· Các thanh trắc ở âm vực trầm nhất (thanh nặng) > câu thơ đọc lên trúc trắc, khó nhọc</p><p></p><p>· Cách sử dụng các từ chỉ địa danh (Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch…): lạ > gợi không gian hoang vu, rừng thiêng nước độc.</p><p></p><p>- Kết thúc đột ngột bằng 2 câu:</p><p></p><p>“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói</p><p>Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”</p><p></p><p>· Sau chặng đường hành quân vất vả, người lính dừng chân quay quần bên nồi xôi nếp đang bốc khói. . .</p><p></p><p>· Hương thơm: nếp xôi > nhớ những cảm giác tinh tế, nhớ những khoảnh khắc ngắn ngủi > Hương thơm dịu ngọt mong manh đi vào nỗi nhớ người lính mà vương vấn mãi không thể phôi pha > Nỗi nhớ đi vào chiều sâu, đau đáu khôn khuây (Liên hệ với “hương cốm mới” trong nỗi nhớ của Nguyễn Đình Thi ở bài “Đất nước”) > chất nghệ sĩ trong tâm hồn người lính Tây Tiến.</p><p></p><p>· “Mùa em”: kết hợp từ khá lạ, quan hệ từ bị lược bớt > khoảng mơ hồ ngữ nghĩa > tạo không gian huyền mộng, lãng mạn > gợi cảm giác êm dịu, ấm áp > tạo tâm thế cho người đọc cảm nhận đoạn thơ tiếp theo.</p><p></p><p>b. Đoạn 2 (tiếp – Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa): Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng.</p><p></p><p>+ Khái quát: Tráng qua lớp men say của hoài niệm, hình ảnh thiên nhiên và con người miền Tây hiện ra với vẻ đẹp thơ mộng, mĩ lệ, trữ tình.</p><p></p><p>+ Đêm liên hoan văn nghệ:</p><p></p><p>“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa</p><p>Kìa em xiêm áo tự bao giờ</p><p>Khèn lên man điệu nàng e ấp</p><p>Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ”</p><p></p><p>- Không gian: “hội đuốc hoa”> huyền ảo, lung linh, rực rỡ.</p><p></p><p>- Âm thanh : “khèn” > vi vu, réo rắt.</p><p></p><p>- Nhân vật trung tâm: “em” với xiêm áo lộng lẫy (xiêm áo tự bao giờ) vừa e thẹn, tình tứ (e ấp) vừa duyên dáng trong điệu vu làm đắm say lòng người (man điệu).</p><p></p><p>- “Kìa em”: cái nhìn vừa ngạc nhiên vừa mê say ngây ngất. </p><p></p><p>Ø Vẻ đẹp lung linh, hoang dại, trữ tình đến mê hoặc.</p><p></p><p>+ Cảnh sông nước miền Tây:</p><p></p><p>“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy</p><p>Có thấy hồn lau nẻo bến bờ</p><p>Có nhớ dáng người trên độc mộc</p><p>Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”</p><p></p><p>- Không gian: chiều sương, dòng nước > mênh mông, nhòe mờ, ảo mộng.</p><p></p><p>- Hình ảnh: “hồn lau”, “dáng người trên độc mộc”, “hoa đong đưa” > những nét vẽ mềm mại, duyên dáng, khác hẳn những nét khắc bạo, khỏe, gân guốc khi đặc tả dốc đèo miền Tây.</p><p></p><p>* Nhận xét:</p><p></p><p>· Thiên nhiên và con người ở đây hòa hợp trong một vẻ đẹp trữ tình, lãng mạn, thơ mộng.</p><p></p><p>· Tác giả chỉ gợi mà không tả, vận dụng bút pháp của nhạc của họa để dựng cảnh > Đoạn thơ đầy chất nhạc, chất họa > Đúng với trạng thái “chơi vơi” của nỗi nhớ ở đầu bài thơ.</p><p></p><p>· Đoạn thơ thể hiện rõ chất tài hoa của hồn thơ Quang Dũng.</p><p></p><p>c. Đoạn 3 (tiếp – Sông Mã gầm lên khúc độc hành): Chân dung người lính Tây Tiến.</p><p></p><p>+ Khái quát: vẫn tiếp tục mạch cảm hứng về người lính Tây Tiến đã được triển khai lẻ tẻ ở các đoạn trước: vừa lãng mạn vừa bi tráng. Ở 8 câu thơ này, tác giả tập trung khắc tạc một tượng đài người lính trên nền thiên nhiên miền Tây đa dạng.</p><p></p><p>+ Hai câu đầu: Chân dung hiện thực của người lính </p><p></p><p>“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc</p><p>Quân xanh màu lá dữ oai hùm”</p><p></p><p>- Vừa bi: “không mọc tóc”: vừa để tiện lợi trong việc đánh giáp lá cà, vừa phản ảnh một thực tế - bị rụng tóc vì sốt rét, “quân xanh màu lá”: nước da xanh xao do ăn uống thiếu thốn, sốt rét bệnh tật hành hạ. (Liên hệ: “Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh/ Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi” – trong Đồng chí của Chính Hữu, “Giọt giọt mồ hôi rơi/ Trên má anh vàng nghệ” – trong Cá nước của Tố Hữu).</p><p></p><p>- Vừa hùng: Tác giả không né tránh hiện thực tàn khốc của chiến tranh đã lưu dấu trên hình dung người lính nhưng qua cái nhìn đậm màu sắc lãng mạn:</p><p></p><p>· “Đoàn binh” chứ không phải “đoàn quân” > hào hùng.</p><p></p><p>· “Quân xanh màu lá” vẫn “giữ oai hùm” > oai phong, dữ dằn với tư thế lẫm liệt của chúa tể nơi rừng thiêng.</p><p></p><p>+ Hai câu tiếp: Giấc mộng lãng mạn của người lính</p><p></p><p>Mắt trừng gửi mộng qua biên giới</p><p>Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm”</p><p></p><p>- Tả vẻ lẫm liệt uy phong của người lính, nhà thơ không cố công khắc tạc tượng đài trượng phu khô cứng không tim. </p><p></p><p>- Nỗi nhớ trong giấc mơ: Hà Nội, dáng Kiều thơm: đằng sau vẻ ngoài dữ dằn, oai nghiêm là trái tim khao khát yêu thương, đầy chất nghệ sĩ (họ mang dấu trong tim một bóng hình lãng mạn, không phải là “giếng nước gốc đa”, “gian nhà không” như nỗi nhớ của người lính nông dân trong Đồng chí của Chính Hữu)</p><p></p><p>* Nhận xét:</p><p></p><p>· Cảm hứng: có bi nhưng không lụy. Người ta thấy cái gian khổ khốc liệt của chiến tranh nhưng cũng cảm nhận được vẻ đẹp oai hùng, lãng mạn của người lính.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 11461, member: 7"] * Nhận xét: · Gợi liên tưởng tới thơ cổ: “Hình khe thế núi gần xa/ Đứt thôi lại nối, thấp đà lại cao” (Chinh phụ ngâm), “Thục đạo chi nan, nan vu thướng thanh thiên” (Đường Thục khó, khó hơn lên trời xanh – Thục đạo nan của Lí Bạch) · Ba câu thơ giàu màu sắc hội họa vẽ lên bức tranh dốc đèo hoang vu, hiểm trở> đặc tả cái hùng vĩ của thiên nhiên đồng thời gợi hình dung về những cuộc hành quân leo dốc gian khổ. - Câu thơ thứ 4 đối lập với ba câu trên: “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”: toàn thanh bằng, âm vần “ơi” kết thúc dòng thơ > câu thơ nhẹ bẫng như nhịp thở thư giãn của người lính- đứng trên đỉnh núi, nhìn ra xa, thấy màn mưa giăng mắc, tạm dừng chân sau chặng đường leo dốc mỏi mệt để tận cảm cái bình yên, lãng mạn của núi rừng. Hình ảnh người lính trên đường hành quân được tái hiện cụ thể trên nền thiên nhiên miền Tây đa dạng (vừa dữ dội hoang vu hùng vĩ vừa êm đềm ấm áp thơ mộng): có cái bi tráng của những cuộc hành quân nhọc mệt vừa có chất trẻ trung yêu đời, nghệ sĩ của tâm hồn những chàng trai tràn trề nhiệt huyết. + 8 câu tiếp: “Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” - Tiếp tục miêu tả hình ảnh người lính: cách nói giảm nói tránh về cái chết, vừa xót xa vừa ngạo nghễ: “không bước nữa”, “bỏ quên đời” > tiếp tục cảm hứng bi tráng khi xây dựng tượng đài người lính Tây Tiến. - Cái hoang vu, hiểm trở của núi rừng đựợc cảm nhận theo chiều thời gian: · Thời gian: chiều chiều, đêm đêm · Âm thanh: “thác gầm thét”, hình ảnh: “cọp trêu người” · Các thanh trắc ở âm vực trầm nhất (thanh nặng) > câu thơ đọc lên trúc trắc, khó nhọc · Cách sử dụng các từ chỉ địa danh (Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch…): lạ > gợi không gian hoang vu, rừng thiêng nước độc. - Kết thúc đột ngột bằng 2 câu: “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” · Sau chặng đường hành quân vất vả, người lính dừng chân quay quần bên nồi xôi nếp đang bốc khói. . . · Hương thơm: nếp xôi > nhớ những cảm giác tinh tế, nhớ những khoảnh khắc ngắn ngủi > Hương thơm dịu ngọt mong manh đi vào nỗi nhớ người lính mà vương vấn mãi không thể phôi pha > Nỗi nhớ đi vào chiều sâu, đau đáu khôn khuây (Liên hệ với “hương cốm mới” trong nỗi nhớ của Nguyễn Đình Thi ở bài “Đất nước”) > chất nghệ sĩ trong tâm hồn người lính Tây Tiến. · “Mùa em”: kết hợp từ khá lạ, quan hệ từ bị lược bớt > khoảng mơ hồ ngữ nghĩa > tạo không gian huyền mộng, lãng mạn > gợi cảm giác êm dịu, ấm áp > tạo tâm thế cho người đọc cảm nhận đoạn thơ tiếp theo. b. Đoạn 2 (tiếp – Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa): Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng. + Khái quát: Tráng qua lớp men say của hoài niệm, hình ảnh thiên nhiên và con người miền Tây hiện ra với vẻ đẹp thơ mộng, mĩ lệ, trữ tình. + Đêm liên hoan văn nghệ: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ” - Không gian: “hội đuốc hoa”> huyền ảo, lung linh, rực rỡ. - Âm thanh : “khèn” > vi vu, réo rắt. - Nhân vật trung tâm: “em” với xiêm áo lộng lẫy (xiêm áo tự bao giờ) vừa e thẹn, tình tứ (e ấp) vừa duyên dáng trong điệu vu làm đắm say lòng người (man điệu). - “Kìa em”: cái nhìn vừa ngạc nhiên vừa mê say ngây ngất. Ø Vẻ đẹp lung linh, hoang dại, trữ tình đến mê hoặc. + Cảnh sông nước miền Tây: “Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa” - Không gian: chiều sương, dòng nước > mênh mông, nhòe mờ, ảo mộng. - Hình ảnh: “hồn lau”, “dáng người trên độc mộc”, “hoa đong đưa” > những nét vẽ mềm mại, duyên dáng, khác hẳn những nét khắc bạo, khỏe, gân guốc khi đặc tả dốc đèo miền Tây. * Nhận xét: · Thiên nhiên và con người ở đây hòa hợp trong một vẻ đẹp trữ tình, lãng mạn, thơ mộng. · Tác giả chỉ gợi mà không tả, vận dụng bút pháp của nhạc của họa để dựng cảnh > Đoạn thơ đầy chất nhạc, chất họa > Đúng với trạng thái “chơi vơi” của nỗi nhớ ở đầu bài thơ. · Đoạn thơ thể hiện rõ chất tài hoa của hồn thơ Quang Dũng. c. Đoạn 3 (tiếp – Sông Mã gầm lên khúc độc hành): Chân dung người lính Tây Tiến. + Khái quát: vẫn tiếp tục mạch cảm hứng về người lính Tây Tiến đã được triển khai lẻ tẻ ở các đoạn trước: vừa lãng mạn vừa bi tráng. Ở 8 câu thơ này, tác giả tập trung khắc tạc một tượng đài người lính trên nền thiên nhiên miền Tây đa dạng. + Hai câu đầu: Chân dung hiện thực của người lính “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm” - Vừa bi: “không mọc tóc”: vừa để tiện lợi trong việc đánh giáp lá cà, vừa phản ảnh một thực tế - bị rụng tóc vì sốt rét, “quân xanh màu lá”: nước da xanh xao do ăn uống thiếu thốn, sốt rét bệnh tật hành hạ. (Liên hệ: “Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh/ Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi” – trong Đồng chí của Chính Hữu, “Giọt giọt mồ hôi rơi/ Trên má anh vàng nghệ” – trong Cá nước của Tố Hữu). - Vừa hùng: Tác giả không né tránh hiện thực tàn khốc của chiến tranh đã lưu dấu trên hình dung người lính nhưng qua cái nhìn đậm màu sắc lãng mạn: · “Đoàn binh” chứ không phải “đoàn quân” > hào hùng. · “Quân xanh màu lá” vẫn “giữ oai hùm” > oai phong, dữ dằn với tư thế lẫm liệt của chúa tể nơi rừng thiêng. + Hai câu tiếp: Giấc mộng lãng mạn của người lính Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm” - Tả vẻ lẫm liệt uy phong của người lính, nhà thơ không cố công khắc tạc tượng đài trượng phu khô cứng không tim. - Nỗi nhớ trong giấc mơ: Hà Nội, dáng Kiều thơm: đằng sau vẻ ngoài dữ dằn, oai nghiêm là trái tim khao khát yêu thương, đầy chất nghệ sĩ (họ mang dấu trong tim một bóng hình lãng mạn, không phải là “giếng nước gốc đa”, “gian nhà không” như nỗi nhớ của người lính nông dân trong Đồng chí của Chính Hữu) * Nhận xét: · Cảm hứng: có bi nhưng không lụy. Người ta thấy cái gian khổ khốc liệt của chiến tranh nhưng cũng cảm nhận được vẻ đẹp oai hùng, lãng mạn của người lính. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tây Tiến - Quang Dũng
Chuyên đề "Tây Tiến"- Quang Dũng
Top