Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tây Tiến - Quang Dũng
Chuyên đề "Tây Tiến"- Quang Dũng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 11460" data-attributes="member: 7"><p><span style="font-size: 18px">Chuyên đề này giúp các em nắm được những kiến thức cơ bản về </span><a href="https://vnkienthuc.com/threads/on-tap-mon-van-chuyen-de-tay-tien.3686/" target="_blank"><span style="font-size: 18px">bài thơ Tây Tiến</span></a><span style="font-size: 18px"> của Quang Dũng và xử lí các dạng đề liên quan.Quang Dũng đã xây dựng thành công tượng đài người lính Tây Tiến vừa bi tráng vừa lãng mạn, vừa hào hùng vừa hào hoa trên nền bức tranh thiên nhiên miền Tây vừa dữ dội, hoang vu, hiểm trở vừa êm đềm, thơ mộng, trữ tình như thế nào?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">[ATTACH=full]3131[/ATTACH]</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">KIẾN THỨC CƠ BẢN</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">1. Vài nét về tác giả, tác phẩm</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">a. Tác giả</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Quê quán: Đan Phượng, Hà Tây.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc > Dấu ấn hội họa và âm nhạc in đậm trong các thi phẩm của Quang Dũng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Phong cách thơ: hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa > hào hoa là chữ nói lên hồn cốt con người cũng như thơ ca Quang Dũng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">b. Tác phẩm</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Hoàn cảnh ra đời:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Đoàn binh Tây Tiến:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">· Thời gian thành lập: đầu năm 1947</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">· Nhiệm vụ: phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân Pháp ở Thượng Lào và miền tây Nam Bộ của Việt Nam.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">· Địa bàn: Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, miền tây Thanh Hóa (Việt Nam), Sầm Nưa (Lào) > địa bàn rộng lớn, hoang vu, hiểm trở, rừng thiêng nước độc.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">· Thành phần: phần đông là thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên, điều kiện chiến đấu gian khổ, thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy họ vẫn sống rất lạc quan, vẫn giữ cốt cách hào hoa, lãng mạn.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">· Sau một thời gian hoạt động ở Lào, trở về Hòa Bình thành lập trung đoàn 52.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Cuối năm 1948: Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Tại Phù Lưu Chanh, tác giả viết bài thơ Nhớ Tây Tiến.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Nhan đề:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Ban đầu Nhớ Tây Tiến > in lại đổi thành Tây Tiến.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Ý nghĩa:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">§ Đảm bảo tính hàm súc của thơ (Văn hay mạch kị lộ) > cảm xúc chủ đạo chi phối mạch thơ (nối nhớ) được giấu kín.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">§ Làm nổi rõ hình tượng trung tâm của tác phẩm: đoàn quân Tây Tiến.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">§ Bỏ đi từ Nhớ > vĩnh viễn hóa đoàn quân Tây Tiến - không chỉ là một đoàn binh sống trong nỗi nhớ tha thiết của Quang Dũng mà trở thành một hình tượng bất tử trong thơ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Bố cục:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Chia 4 đoạn</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Đoạn 1 (từ đầu – Mai Châu mùa em thơm nếp xôi): Những cuộc hành quân gian khổ và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Đoạn 2 (tiếp – Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa): Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Đoạn 3 (tiếp – Sông Mã gầm lên khúc độc hành): Chân dung người lính Tây Tiến.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Đoạn 4 (còn lại): Khúc vĩ thanh (Lời thề gắn bó với đoàn quân và miền Tây)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">2. Phân tích văn bản</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">a. Đoạn 1: Những cuộc hành quân gian khổ và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Hai câu đầu: Khơi mở mạch cảm xúc cho bài thơ</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi</span></p><p><span style="font-size: 18px">Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Cảm xúc chủ đạo: “Nhớ”</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Đối tượng nỗi nhớ:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">· Nhớ Sông Mã, nhớ “rừng núi”. Sông Mã không thuần túy là một địa danh vô hồn, là tên một dòng sông mà đã trở thành đất mẹ yêu thương, thành cả một miền nhớ đau đáu khôn khuây.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">· Nhớ Tây Tiến > nỗi nhớ một đoàn quân đã gắn bó máu thịt với tác giả.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Mức độ nhớ: “nhớ chơi vơi” > Nỗi nhớ không xác định, mang màu sắc của vô thức > nỗi nhớ vừa tha thiết, thường trực, vừa mênh mông, ám ảnh.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Vần “ơi”> hai câu thơ giống như một tiếng gọi - tiếng gọi của nhớ thương vời vợi từ trong vô thức. Nó biến tên một địa danh, một đoàn quân trở thành hai miền nhớ thương, mang linh hồn. Nỗi nhớ làm hiển hiện bao nhiêu hình ảnh tươi đẹp. Là hoài niệm mà sống động như mới hôm qua.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">> Hai câu thơ đầu khơi mở mạch cảm xúc chủ đạo của bài thơ là nỗi nhớ. Đến các câu thơ tiếp theo, nỗi nhớ được cụ thể hóa.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Câu 3 - 4: Hình ảnh đoàn binh hành quân trong đêm</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi</span></p><p><span style="font-size: 18px">Mường Lát hoa về trong đêm hơi”</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Vừa tả thực: “sương lấp”, “mỏi” > Sương vùng cao như chùm lấp và nuốt chửng đoàn binh > Quang Dũng đã nhìn thấy và miêu tả một mảng hiện thực chiến tranh vẫn bị khuất lấp trong thơ ca kháng chiến. Đằng sau hình ảnh những đoàn quân hùng dũng, hăm hở ra trận là những đoàn quân mỏi mệt.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Con người chứ không phải thánh thần. Có những lúc rệu rã, có những lúc hào sảng phấn chấn. Đằng sau vinh quang chiến thắng còn có cả những đau khổ hi sinh.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><a href="https://vnkienthuc.com/threads/tong-hop-cac-de-nghi-luan-van-hoc-ve-tac-pham-tay-tien.67404/" target="_blank"><span style="font-size: 18px">Quang Dũng</span></a><span style="font-size: 18px"> dám nhìn thẳng vào sự thật, dám nhắc tới cái bi bên cạnh cái hùng > Có một thời người ta né tránh “Tây Tiến” cũng bởi điều này.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Vừa sử dụng bút pháp lãng mạn: “ hoa về trong đêm hơi” > Gợi không gian huyền ảo > Có thể là hình ảnh những đoàn quân, dẫu mỏi mệt đấy nhưng tâm hồn vẫn trẻ trung tươi tắn, vẫn cầm trên tay những đóa hoa rừng thơm ngát > hé mở vẻ đẹp hào hoa, lạc quan, yêu đời của người lính.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">+ 4 câu tiếp: đặc tả hình sông thế núi hiểm trở nhưng cũng không kém phần thơ mộng của miền Tây trên đừờng hành quân của người lính Tây Tiến.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm</span></p><p><span style="font-size: 18px">Heo hút cồn mây súng ngửi trời</span></p><p><span style="font-size: 18px">Ngàn thước lên cao ngàn thứớc xuống</span></p><p><span style="font-size: 18px">Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Từ láy: “Khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, kết hợp với cách ngắt nhịp 4/3> sự gập ghềnh, ẩn chứa bao bất trắc, hiểm nguy, độ sâu của dốc núi.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">-</span><a href="https://vnkienthuc.com/threads/binh-luan-ve-dep-lang-man-va-tinh-chat-cua-hinh-tuong-nguoi-linh-tay-tien-trong-bai-tho-cung-ten-cua.49823/" target="_blank"><span style="font-size: 18px"> Hình ảnh “Súng ngửi trời”</span></a><span style="font-size: 18px">: vừa đặc tả độ cao chót vót của dốc núi (cao đến mức khi người lính lên tới đỉnh núi thì mũi súng gần như chạm vào trời) vừa thể hiện “chất lính” tinh nghịch qua cách nói nhân hóa (ánh nhìn độc đáo trêu đùa làm giảm nỗi mệt nhọc trên con đường hành quân gian khổ)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Phép đối: Ngàn thước lên cao – ngàn thước xuống > hiện hình độ cao, chiều sâu, hình sông thế núi trập trùng, phần nào gợi nhịp thở khó nhọc của người lính trên chặng đường leo dốc.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 11460, member: 7"] [SIZE=5]Chuyên đề này giúp các em nắm được những kiến thức cơ bản về [/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/threads/on-tap-mon-van-chuyen-de-tay-tien.3686/'][SIZE=5]bài thơ Tây Tiến[/SIZE][/URL][SIZE=5] của Quang Dũng và xử lí các dạng đề liên quan.Quang Dũng đã xây dựng thành công tượng đài người lính Tây Tiến vừa bi tráng vừa lãng mạn, vừa hào hùng vừa hào hoa trên nền bức tranh thiên nhiên miền Tây vừa dữ dội, hoang vu, hiểm trở vừa êm đềm, thơ mộng, trữ tình như thế nào? [ATTACH=full]3131._xfImport[/ATTACH] KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Vài nét về tác giả, tác phẩm a. Tác giả + Quê quán: Đan Phượng, Hà Tây. + Nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc > Dấu ấn hội họa và âm nhạc in đậm trong các thi phẩm của Quang Dũng. + Phong cách thơ: hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa > hào hoa là chữ nói lên hồn cốt con người cũng như thơ ca Quang Dũng. b. Tác phẩm + Hoàn cảnh ra đời: - Đoàn binh Tây Tiến: · Thời gian thành lập: đầu năm 1947 · Nhiệm vụ: phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân Pháp ở Thượng Lào và miền tây Nam Bộ của Việt Nam. · Địa bàn: Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, miền tây Thanh Hóa (Việt Nam), Sầm Nưa (Lào) > địa bàn rộng lớn, hoang vu, hiểm trở, rừng thiêng nước độc. · Thành phần: phần đông là thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên, điều kiện chiến đấu gian khổ, thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy họ vẫn sống rất lạc quan, vẫn giữ cốt cách hào hoa, lãng mạn. · Sau một thời gian hoạt động ở Lào, trở về Hòa Bình thành lập trung đoàn 52. - Cuối năm 1948: Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Tại Phù Lưu Chanh, tác giả viết bài thơ Nhớ Tây Tiến. + Nhan đề: - Ban đầu Nhớ Tây Tiến > in lại đổi thành Tây Tiến. - Ý nghĩa: § Đảm bảo tính hàm súc của thơ (Văn hay mạch kị lộ) > cảm xúc chủ đạo chi phối mạch thơ (nối nhớ) được giấu kín. § Làm nổi rõ hình tượng trung tâm của tác phẩm: đoàn quân Tây Tiến. § Bỏ đi từ Nhớ > vĩnh viễn hóa đoàn quân Tây Tiến - không chỉ là một đoàn binh sống trong nỗi nhớ tha thiết của Quang Dũng mà trở thành một hình tượng bất tử trong thơ. + Bố cục: Chia 4 đoạn - Đoạn 1 (từ đầu – Mai Châu mùa em thơm nếp xôi): Những cuộc hành quân gian khổ và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội. - Đoạn 2 (tiếp – Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa): Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng. - Đoạn 3 (tiếp – Sông Mã gầm lên khúc độc hành): Chân dung người lính Tây Tiến. - Đoạn 4 (còn lại): Khúc vĩ thanh (Lời thề gắn bó với đoàn quân và miền Tây) 2. Phân tích văn bản a. Đoạn 1: Những cuộc hành quân gian khổ và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội. + Hai câu đầu: Khơi mở mạch cảm xúc cho bài thơ “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi” - Cảm xúc chủ đạo: “Nhớ” - Đối tượng nỗi nhớ: · Nhớ Sông Mã, nhớ “rừng núi”. Sông Mã không thuần túy là một địa danh vô hồn, là tên một dòng sông mà đã trở thành đất mẹ yêu thương, thành cả một miền nhớ đau đáu khôn khuây. · Nhớ Tây Tiến > nỗi nhớ một đoàn quân đã gắn bó máu thịt với tác giả. - Mức độ nhớ: “nhớ chơi vơi” > Nỗi nhớ không xác định, mang màu sắc của vô thức > nỗi nhớ vừa tha thiết, thường trực, vừa mênh mông, ám ảnh. - Vần “ơi”> hai câu thơ giống như một tiếng gọi - tiếng gọi của nhớ thương vời vợi từ trong vô thức. Nó biến tên một địa danh, một đoàn quân trở thành hai miền nhớ thương, mang linh hồn. Nỗi nhớ làm hiển hiện bao nhiêu hình ảnh tươi đẹp. Là hoài niệm mà sống động như mới hôm qua. > Hai câu thơ đầu khơi mở mạch cảm xúc chủ đạo của bài thơ là nỗi nhớ. Đến các câu thơ tiếp theo, nỗi nhớ được cụ thể hóa. + Câu 3 - 4: Hình ảnh đoàn binh hành quân trong đêm “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi” - Vừa tả thực: “sương lấp”, “mỏi” > Sương vùng cao như chùm lấp và nuốt chửng đoàn binh > Quang Dũng đã nhìn thấy và miêu tả một mảng hiện thực chiến tranh vẫn bị khuất lấp trong thơ ca kháng chiến. Đằng sau hình ảnh những đoàn quân hùng dũng, hăm hở ra trận là những đoàn quân mỏi mệt. Con người chứ không phải thánh thần. Có những lúc rệu rã, có những lúc hào sảng phấn chấn. Đằng sau vinh quang chiến thắng còn có cả những đau khổ hi sinh. [/SIZE] [URL='https://vnkienthuc.com/threads/tong-hop-cac-de-nghi-luan-van-hoc-ve-tac-pham-tay-tien.67404/'][SIZE=5]Quang Dũng[/SIZE][/URL][SIZE=5] dám nhìn thẳng vào sự thật, dám nhắc tới cái bi bên cạnh cái hùng > Có một thời người ta né tránh “Tây Tiến” cũng bởi điều này. - Vừa sử dụng bút pháp lãng mạn: “ hoa về trong đêm hơi” > Gợi không gian huyền ảo > Có thể là hình ảnh những đoàn quân, dẫu mỏi mệt đấy nhưng tâm hồn vẫn trẻ trung tươi tắn, vẫn cầm trên tay những đóa hoa rừng thơm ngát > hé mở vẻ đẹp hào hoa, lạc quan, yêu đời của người lính. + 4 câu tiếp: đặc tả hình sông thế núi hiểm trở nhưng cũng không kém phần thơ mộng của miền Tây trên đừờng hành quân của người lính Tây Tiến. “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thứớc xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” - Từ láy: “Khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, kết hợp với cách ngắt nhịp 4/3> sự gập ghềnh, ẩn chứa bao bất trắc, hiểm nguy, độ sâu của dốc núi. -[/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/threads/binh-luan-ve-dep-lang-man-va-tinh-chat-cua-hinh-tuong-nguoi-linh-tay-tien-trong-bai-tho-cung-ten-cua.49823/'][SIZE=5] Hình ảnh “Súng ngửi trời”[/SIZE][/URL][SIZE=5]: vừa đặc tả độ cao chót vót của dốc núi (cao đến mức khi người lính lên tới đỉnh núi thì mũi súng gần như chạm vào trời) vừa thể hiện “chất lính” tinh nghịch qua cách nói nhân hóa (ánh nhìn độc đáo trêu đùa làm giảm nỗi mệt nhọc trên con đường hành quân gian khổ) - Phép đối: Ngàn thước lên cao – ngàn thước xuống > hiện hình độ cao, chiều sâu, hình sông thế núi trập trùng, phần nào gợi nhịp thở khó nhọc của người lính trên chặng đường leo dốc.[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tây Tiến - Quang Dũng
Chuyên đề "Tây Tiến"- Quang Dũng
Top