Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Chuyên đề hoá học
Hóa học hữu cơ
Chuyên đề este
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thoa812" data-source="post: 15863" data-attributes="member: 1331"><p style="text-align: center"><img src="https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image002.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><strong>I – KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA AXIT CACBOXYLIC</strong></p><p></p><p><strong>1. Cấu tạo phân tử este</strong></p><p></p><p>- Este là dẫn xuất của axit cacboxylic. Khi thay thế nhóm hiđroxyl (–OH) ở nhóm cacboxyl (–COOH) của axit cacboxylic bằng nhóm –OR’ thì được este. Este đơn giản có công thức cấu tạo: RCOOR’ với R, R’ là gốc hiđrocacbon no, không no hoặc thơm (trừ trường hợp este của axit fomic có R là H)</p><p></p><p></p><p>- Một vài dẫn xuất khác của axit cacboxylic có công thức cấu tạo như sau:</p><p></p><p><img src="https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image004.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>Halogenua........................ axit Amit................. Este ........................................ Anhiđrit axit </p><p></p><p>2. Cách gọi tên este</p><p>Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (thay đuôi ic = at)</p><p>3. Tính chất vật lí của este</p><p>- Giữa các phân tử este không có liên kết hiđro vì thế este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C. Ví dụ HCOOCH3 (ts = 30[SUB2]o[/SUB2]C); CH3CH2OH (ts = 78[SUB2]o[/SUB2]C); CH3COOH (ts = 118[SUB2]o[/SUB2]C)</p><p>- Thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, dễ bay hơi, rất ít tan trong nước, có khả năng hòa tan nhiều chất hữu cơ khác nhau. Các este có khối lượng phân tử rất lớn có thể ở trạng thái rắn (như mỡ động vật, sáp ong…)</p><p>- Các este thường có mùi thơm dễ chịu như isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo...</p><p></p><p><strong>II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE</strong></p><p></p><p><strong>1. Phản ứng ở nhóm chức</strong></p><p></p><p>a) Phản ứng thủy phân:</p><p>- Este bị thủy phân cả trong môi trường axit và bazơ. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit là phản ứng nghịch của phản ứng este hóa: </p><p></p><p><img src="https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image006.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>-Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều và còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa: </p><p></p><p><img src="https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image008.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>b) Phản ứng khử:</p><p>- Este bị khử bởi liti nhôm hiđrua LiAlH[SUB]4[/SUB], khi đó nhóm R – CO – (gọi là nhóm axyl) trở thành ancol bậc I: </p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image010.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><strong>2. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon không no</strong></p><p></p><p>a) Phản ứng cộng: </p><p style="text-align: center"><img src="https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image012.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>b) Phản ứng trùng hợp:</p><p style="text-align: center"><img src="https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image016.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><strong>III – ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG</strong></p><p></p><p><strong>1. Điều chế </strong></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image024.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>a) Phản ứng giữa axit và ancol (Este của ancol):</p><p>- Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch xảy ra chậm ở điều kiện thường:</p><p><img src="https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image020.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>- Để nâng cao hiệu suất của phản ứng có thể lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm. Axit sunfuric đặc vừa làm xúc tác vừa có tác dụng hút nước.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image026.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>b) Phản ứng giữa anhiđrit axit và ancol: </p><p></p><p><img src="https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image022.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>c) Phản ứng giữa axit và ankin:</p><p></p><p>d) Phản ứng giữa phenol và anhiđrit axit hoặc clorua axit ( Este của phenol): </p><p></p><p><img src="https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image028.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p> Anhiđrit axetic ......................................................... Phenyl axetat </p><p></p><p><strong>2. Ứng dụng</strong></p><p></p><p>- Làm dung môi (butyl và amyl axetat được dùng để pha sơn tổng hợp)</p><p>- Poli(metyl acrylat), poli(metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu cơ, poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo hoặc thủy phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm keo dán</p><p>- Một số este có mùi thơm của hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, nước giải khát) và mỹ phẩm (xà phòng, nước hoa…)</p><p></p><p style="text-align: right"><em>Giảng viên Hồ Chí Tuấn - ĐH Y HN</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thoa812, post: 15863, member: 1331"] [CENTER][IMG]https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image002.jpg[/IMG][/CENTER] [B]I – KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA AXIT CACBOXYLIC[/B] [B]1. Cấu tạo phân tử este[/B] - Este là dẫn xuất của axit cacboxylic. Khi thay thế nhóm hiđroxyl (–OH) ở nhóm cacboxyl (–COOH) của axit cacboxylic bằng nhóm –OR’ thì được este. Este đơn giản có công thức cấu tạo: RCOOR’ với R, R’ là gốc hiđrocacbon no, không no hoặc thơm (trừ trường hợp este của axit fomic có R là H) - Một vài dẫn xuất khác của axit cacboxylic có công thức cấu tạo như sau: [IMG]https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image004.gif[/IMG] Halogenua........................ axit Amit................. Este ........................................ Anhiđrit axit 2. Cách gọi tên este Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (thay đuôi ic = at) 3. Tính chất vật lí của este - Giữa các phân tử este không có liên kết hiđro vì thế este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C. Ví dụ HCOOCH3 (ts = 30[SUB2]o[/SUB2]C); CH3CH2OH (ts = 78[SUB2]o[/SUB2]C); CH3COOH (ts = 118[SUB2]o[/SUB2]C) - Thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, dễ bay hơi, rất ít tan trong nước, có khả năng hòa tan nhiều chất hữu cơ khác nhau. Các este có khối lượng phân tử rất lớn có thể ở trạng thái rắn (như mỡ động vật, sáp ong…) - Các este thường có mùi thơm dễ chịu như isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo... [B]II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE[/B] [B]1. Phản ứng ở nhóm chức[/B] a) Phản ứng thủy phân: - Este bị thủy phân cả trong môi trường axit và bazơ. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit là phản ứng nghịch của phản ứng este hóa: [IMG]https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image006.gif[/IMG] -Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều và còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa: [IMG]https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image008.gif[/IMG] b) Phản ứng khử: - Este bị khử bởi liti nhôm hiđrua LiAlH[SUB]4[/SUB], khi đó nhóm R – CO – (gọi là nhóm axyl) trở thành ancol bậc I: [CENTER][IMG]https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image010.gif[/IMG][/CENTER] [B]2. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon không no[/B] a) Phản ứng cộng: [CENTER][IMG]https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image012.gif[/IMG][/CENTER] b) Phản ứng trùng hợp: [CENTER][IMG]https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image016.gif[/IMG][/CENTER] [B]III – ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG[/B] [B]1. Điều chế [/B] [CENTER][IMG]https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image024.jpg[/IMG][/CENTER] a) Phản ứng giữa axit và ancol (Este của ancol): - Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch xảy ra chậm ở điều kiện thường: [IMG]https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image020.gif[/IMG] - Để nâng cao hiệu suất của phản ứng có thể lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm. Axit sunfuric đặc vừa làm xúc tác vừa có tác dụng hút nước. [CENTER][IMG]https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image026.gif[/IMG][/CENTER] b) Phản ứng giữa anhiđrit axit và ancol: [IMG]https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image022.gif[/IMG] c) Phản ứng giữa axit và ankin: d) Phản ứng giữa phenol và anhiđrit axit hoặc clorua axit ( Este của phenol): [IMG]https://moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/este/image028.gif[/IMG] Anhiđrit axetic ......................................................... Phenyl axetat [B]2. Ứng dụng[/B] - Làm dung môi (butyl và amyl axetat được dùng để pha sơn tổng hợp) - Poli(metyl acrylat), poli(metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu cơ, poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo hoặc thủy phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm keo dán - Một số este có mùi thơm của hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, nước giải khát) và mỹ phẩm (xà phòng, nước hoa…) [RIGHT][I]Giảng viên Hồ Chí Tuấn - ĐH Y HN[/I][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Chuyên đề hoá học
Hóa học hữu cơ
Chuyên đề este
Top