Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Chuyên đề đạo đức học: Sự nói dối
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="uocmo_kchodoi" data-source="post: 178301" data-attributes="member: 165510"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: #5900b3">PHẢI CHĂNG SỰ NÓI DỐI LUÔN LUÔN LÀ TRỌNG TỘI?</span></strong></p><p></p><p>VẤN NẠN: Xem ra có như vậy.</p><p></p><p>1. Người ta đọc thấy trong Thánh vịnh (5, 7): “Hạng người láo khoét, Người để diệt vong”; và trong sách Khôn ngoan (1, 11) nói: Vậy miệng lưỡi nói dối đem lại sự chết cho linh hồn”. Mà sự diệt vong và sự chết của linh hồn chỉ có thể phát xuất do trọng tội. Vậy mọi sự nói dối là trọng tội.</p><p></p><p>2. Mọi cái gì vi phạm giới mệnh của Mười điều răn Đức Chúa Trời đều là trọng tội. Mà sự nói dối vi phạm giới mệnh này: “Ngươi chớ làm chứng dối”.</p><p></p><p>3. Thánh Augustinô đã viết (De Doctr. Chrys. 1, 36): “Không người nói dối nào, do sự nói dối của mình, tôn trọng lòng tin, vì họ một cách đích thực muốn kẻ mà mình nói dối cho mình lòng tin này mà chính mình không tôn trọng khi nói dối. Mà mọi kẻ vi phạm đức tin làm điều gian ác. Mà người ta không thể nói như thế về một tội nhẹ.</p><p></p><p>4. Người ta chỉ có thể mất phần thưởng đời đời do một trọng tội. Mà, vì sự nói dối, người ta mất phần thưởng đời đời để đổi lại phần thưởng trần gian. Quả thế, theo thánh Grêgôriô (Moral. 18, 3), trong sự thưởng các bà mụ, người ta khám phá ra điều mà tội nói dối đáng được. Vì phần thưởng lòng tốt của họ có thể là sự sống đời đời, đã bị làm hư hại, vì sự nói dối trước, trở thành phần thưởng trần gian.” Vậy, ngay sự nói dối hảo ý như sự nói dối của các bà mụ này, xem ra nhẹ nhất trong sự nói dối, vẫn là trọng tội.</p><p></p><p>5. Thánh Augustinô (De Mendac. 17, 40) đã nói với chúng ta: Đối với các người trọn lành, giới mệnh không phải chỉ là không được nói dối một cách nào cả, mà còn không được muốn nói dối.” Mà việc hành động trái ngược với giới mệnh này là trọng tội. Vậy mọi sự nói dối của những kẻ trọn lành là trọng tội. Và, theo cũng một tư cách, đối với mọi kẻ khác: giả như cách khác, hẳn họ bị thân phận xấu hơn.</p><p></p><p>TRÁI LẠI: Theo thánh Augustinô (Enarr, in Ps. 5, 7): “Có hai loại nói dối không phải là trọng tội, tuy nhiên vẫn là có tội: sự nói dối mà chúng ta thực hiện vì vui chơi giỡn cợt, và sự nói dối mà chúng ta thực hiện vì lợi ích của người đồng loại.” Mà mọi tội chết là trọng tội. Vậy sự nói dối vui vẻ và sự nói dối hảo ý không phải là trọng tội.</p><p></p><p>TRẢ LỜI: Trọng tội một cách đích xác đối lập với đức mến, và đức mến làm cho linh hồn được kết hợp với Thiên Chúa như chúng ta đã nói ở trước (Q. 12, a.12). Mà nói dối có thể đối lập với đức mến theo ba thể cách: cách nguyên thường, do mục đích được tìm kiếm, do các hoàn cảnh xảy ra ở đó.</p><p></p><p>Thứ nhất, các nguyên thường, sự nói dối đối lập với đức mến bởi vì nó biểu thị điều giả. Nếu đối với vấn đề thuộc về Thiên Chúa, nó đối lập với đức mến đối với Thiên Chúa mà do sự nói dối như thế người ta che giấu hoặc biến đổi chân lý của Ngài. Như vậy, sự nói dối như thế không những đối lập với nhân đức chân lý, mà còn đối lập với nhân đức tin và nhân đức đạo đức. Do sự nói dối này là nặng nhất trong tất cả mọi sự nói dối; và nó là trọng tội nếu ý nghĩa giả dối của nó liên hệ với sự hiểu biết hữu ích đối với sự tốt của nhân loại, thí dụ sự tiến bộ trong sự hiểu biết và trong sự đào tạo đạo đức của họ, sự nói dối này trong tư cách làm thiệt hại người đồng loại do sự thông tin giả dối, đối lập với đức mến của người đồng loại đến nỗi nó là trọng tội. Còn nếu sự nói dối được biểu lộ do sự nói dối, liên hệ đến điều trung lập, đến nỗi người đồng loại không do đó bị một sự thiệt hại nào, dường như nó đánh lừa trong các chi tiết bất tất không liên hệ đến họ, một sự nói dối như thế theo cách nguyên thường không phải là trọng tội.</p><p></p><p>Thứ đến, vì mục đích được tìm kiếm, một số sự nói dối đối lập với đức mến, thí dụ, nếu điều người ta nó xúc phạm Thiên Chúa, điều đó luôn luôn là trọng tội vì trái ngược với nhân đức đạo đức; hoặc nếu điều đó là thiệt hại kẻ đồng loại trong bản thân con người của họ, trong của cải hoặc thanh danh của họ. Và điều đó cũng là trọng tội, và người ta phạm trọng tội chỉ do ý định phạm trọng tội. Còn nếu mục đích được ước muốn không phải trái ngược với đức mến, sự nói dối không là trọng tội vì lý do này, như người ta trông thấy điều đó trong sự nói dối vui vẻ mà ở đó người ta tìm kiếm chút ít vui thú, và trong tội hảo ý mà ở đó người ta còn tìm kiếm sự lợi ích cho người đồng loại.</p><p></p><p>Thứ ba, sự nói dối có thể là trọng tội bởi nó đối lập với đức mến theo các hoàn cảnh tùy thể, như gương xấu, hoặc sự tai hại mà sự nói dối gây nên. Trong trường hợp này cũng có trọng tội, bởi vì một người nào không bị ngăn trở do sự sợ đem lại gương xấu bằng cách nói dối công khai.</p><p></p><p>GIẢI ĐÁP:</p><p></p><p>1. Các đoạn văn này được hiểu về sự nói dối tai hại như sách Chú giải trình bày về Thánh vịnh (5).</p><p></p><p>2. Bởi vì tất cả mọi giới mệnh của Mười điều răn Đức Chúa Trời được sắp đặt đến đức mến Chúa yêu người như chúng ta đã đề cập đến ở trước (Q.44, a.1, sol.3; I-II, Q.100, a.5, sol.1), sự nói dối đối lập với giới mệnh này theo mức độ nó đối lập với tình yêu này. Như vậy, giới mệnh cấm cách rõ ràng sự làm chứng dối cống lại người đồng loại (Xh. 20,16; Đnl 1,20).</p><p></p><p>3. Chính tội nhẹ có thể được gọi là sự gian ác theo nghĩa rộng, trong tư cách nó thiếu sự bằng nhau mà đức công bình đòi phải có, điều đó khiến thánh Gioan (1Ga 3,4) lên tiếng: “Mọi tội là điều gian ác.” Thánh Augustinô cũng nói như vậy.</p><p></p><p>4. Người ta có thể cứu xét sự nói dối của các cô mụ về hai phương diện: trước hết về hiệu quả lương thiện đối với dân Do Thái, và về sự kính sợ Thiên Chúa. Về phương diện này nhân đức của họ đáng ca ngợi và họ đáng được phần thưởng đời đời. Như vậy thánh Giêrônimô (In Issaiam 18, 64) giải thích rằng Thiên Chúa đã ban cho họ miêu duệ thiêng liêng.</p><p></p><p>Người ta cũng có thể cứu xét sự nói dối của họ về hành động bên ngoài của nó và do đó họ không thể đáng được phần thưởng đời đời, nhưng có thể đáng được phần thưởng trần gian, và phần thưởng trần gian này không đối lập với sự xấu xa của sự nói dối này. Chính như vậy mà người ta phải hiểu các lời nói của thánh Giêrônimô, không phải dường như sự nói dối của họ làm cho họ phải mất phần thưởng đời đời đáng được do ý định mạnh mẽ của họ như người ta đã chủ trương trong vấn nạn.</p><p></p><p>5. Một số người nói rằng đối với những người hoàn hảo, mọi sự nói dối là trọng tội. Mà điều đó phi lý. Quả thế, không hoàn cảnh nào làm cho tội thêm nặng đến vô cùng trừ khi bằng cách làm cho nó thay đổi loại. Mà chủ thể là một hoàn cảnh không thay đổi loại tội, trừ phi do một lý do xen vào đó, như sự vi phạm lời khấn, điều đó không thể là sự nói dối hảo ý hoặc vui vẻ. Do đó, những sự nói dối như thế không phải là những trọng tội đối với những con người hoàn hảo, trừ phi bằng cách ngẫu niên, do gương xấu. Và người ta có thể quy về đó lời nói của thánh Augustinô (De Mendac. 17, 40): “Đối với những người hoàn hảo, giới mệnh không những cấm không được nói dối, mà còn không được nói dối.” Dầu mà thánh Augustinô chỉ nói lên một cách nghi ngờ, vì ngài bắt đầu nói: “trừ phi, có lẽ…”</p><p></p><p>Chỉ có sự ngăn trở chính với kẻ đã được đặt làm kẻ bảo vệ giữ gìn chân lý trong chức năng quan tòa hay tiến sĩ, nếu họ thiếu sót đối với chức vụ của mình thì phạm trọng tội do sự nói dối. Trong các trường hợp khác của sự nói dối, họ không phạm trọng tội cách tất nhiên.</p><p></p><p style="text-align: right">Nguồn: triethoc.edu</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="uocmo_kchodoi, post: 178301, member: 165510"] [CENTER][B][COLOR=#5900b3]PHẢI CHĂNG SỰ NÓI DỐI LUÔN LUÔN LÀ TRỌNG TỘI?[/COLOR][/B][/CENTER] VẤN NẠN: Xem ra có như vậy. 1. Người ta đọc thấy trong Thánh vịnh (5, 7): “Hạng người láo khoét, Người để diệt vong”; và trong sách Khôn ngoan (1, 11) nói: Vậy miệng lưỡi nói dối đem lại sự chết cho linh hồn”. Mà sự diệt vong và sự chết của linh hồn chỉ có thể phát xuất do trọng tội. Vậy mọi sự nói dối là trọng tội. 2. Mọi cái gì vi phạm giới mệnh của Mười điều răn Đức Chúa Trời đều là trọng tội. Mà sự nói dối vi phạm giới mệnh này: “Ngươi chớ làm chứng dối”. 3. Thánh Augustinô đã viết (De Doctr. Chrys. 1, 36): “Không người nói dối nào, do sự nói dối của mình, tôn trọng lòng tin, vì họ một cách đích thực muốn kẻ mà mình nói dối cho mình lòng tin này mà chính mình không tôn trọng khi nói dối. Mà mọi kẻ vi phạm đức tin làm điều gian ác. Mà người ta không thể nói như thế về một tội nhẹ. 4. Người ta chỉ có thể mất phần thưởng đời đời do một trọng tội. Mà, vì sự nói dối, người ta mất phần thưởng đời đời để đổi lại phần thưởng trần gian. Quả thế, theo thánh Grêgôriô (Moral. 18, 3), trong sự thưởng các bà mụ, người ta khám phá ra điều mà tội nói dối đáng được. Vì phần thưởng lòng tốt của họ có thể là sự sống đời đời, đã bị làm hư hại, vì sự nói dối trước, trở thành phần thưởng trần gian.” Vậy, ngay sự nói dối hảo ý như sự nói dối của các bà mụ này, xem ra nhẹ nhất trong sự nói dối, vẫn là trọng tội. 5. Thánh Augustinô (De Mendac. 17, 40) đã nói với chúng ta: Đối với các người trọn lành, giới mệnh không phải chỉ là không được nói dối một cách nào cả, mà còn không được muốn nói dối.” Mà việc hành động trái ngược với giới mệnh này là trọng tội. Vậy mọi sự nói dối của những kẻ trọn lành là trọng tội. Và, theo cũng một tư cách, đối với mọi kẻ khác: giả như cách khác, hẳn họ bị thân phận xấu hơn. TRÁI LẠI: Theo thánh Augustinô (Enarr, in Ps. 5, 7): “Có hai loại nói dối không phải là trọng tội, tuy nhiên vẫn là có tội: sự nói dối mà chúng ta thực hiện vì vui chơi giỡn cợt, và sự nói dối mà chúng ta thực hiện vì lợi ích của người đồng loại.” Mà mọi tội chết là trọng tội. Vậy sự nói dối vui vẻ và sự nói dối hảo ý không phải là trọng tội. TRẢ LỜI: Trọng tội một cách đích xác đối lập với đức mến, và đức mến làm cho linh hồn được kết hợp với Thiên Chúa như chúng ta đã nói ở trước (Q. 12, a.12). Mà nói dối có thể đối lập với đức mến theo ba thể cách: cách nguyên thường, do mục đích được tìm kiếm, do các hoàn cảnh xảy ra ở đó. Thứ nhất, các nguyên thường, sự nói dối đối lập với đức mến bởi vì nó biểu thị điều giả. Nếu đối với vấn đề thuộc về Thiên Chúa, nó đối lập với đức mến đối với Thiên Chúa mà do sự nói dối như thế người ta che giấu hoặc biến đổi chân lý của Ngài. Như vậy, sự nói dối như thế không những đối lập với nhân đức chân lý, mà còn đối lập với nhân đức tin và nhân đức đạo đức. Do sự nói dối này là nặng nhất trong tất cả mọi sự nói dối; và nó là trọng tội nếu ý nghĩa giả dối của nó liên hệ với sự hiểu biết hữu ích đối với sự tốt của nhân loại, thí dụ sự tiến bộ trong sự hiểu biết và trong sự đào tạo đạo đức của họ, sự nói dối này trong tư cách làm thiệt hại người đồng loại do sự thông tin giả dối, đối lập với đức mến của người đồng loại đến nỗi nó là trọng tội. Còn nếu sự nói dối được biểu lộ do sự nói dối, liên hệ đến điều trung lập, đến nỗi người đồng loại không do đó bị một sự thiệt hại nào, dường như nó đánh lừa trong các chi tiết bất tất không liên hệ đến họ, một sự nói dối như thế theo cách nguyên thường không phải là trọng tội. Thứ đến, vì mục đích được tìm kiếm, một số sự nói dối đối lập với đức mến, thí dụ, nếu điều người ta nó xúc phạm Thiên Chúa, điều đó luôn luôn là trọng tội vì trái ngược với nhân đức đạo đức; hoặc nếu điều đó là thiệt hại kẻ đồng loại trong bản thân con người của họ, trong của cải hoặc thanh danh của họ. Và điều đó cũng là trọng tội, và người ta phạm trọng tội chỉ do ý định phạm trọng tội. Còn nếu mục đích được ước muốn không phải trái ngược với đức mến, sự nói dối không là trọng tội vì lý do này, như người ta trông thấy điều đó trong sự nói dối vui vẻ mà ở đó người ta tìm kiếm chút ít vui thú, và trong tội hảo ý mà ở đó người ta còn tìm kiếm sự lợi ích cho người đồng loại. Thứ ba, sự nói dối có thể là trọng tội bởi nó đối lập với đức mến theo các hoàn cảnh tùy thể, như gương xấu, hoặc sự tai hại mà sự nói dối gây nên. Trong trường hợp này cũng có trọng tội, bởi vì một người nào không bị ngăn trở do sự sợ đem lại gương xấu bằng cách nói dối công khai. GIẢI ĐÁP: 1. Các đoạn văn này được hiểu về sự nói dối tai hại như sách Chú giải trình bày về Thánh vịnh (5). 2. Bởi vì tất cả mọi giới mệnh của Mười điều răn Đức Chúa Trời được sắp đặt đến đức mến Chúa yêu người như chúng ta đã đề cập đến ở trước (Q.44, a.1, sol.3; I-II, Q.100, a.5, sol.1), sự nói dối đối lập với giới mệnh này theo mức độ nó đối lập với tình yêu này. Như vậy, giới mệnh cấm cách rõ ràng sự làm chứng dối cống lại người đồng loại (Xh. 20,16; Đnl 1,20). 3. Chính tội nhẹ có thể được gọi là sự gian ác theo nghĩa rộng, trong tư cách nó thiếu sự bằng nhau mà đức công bình đòi phải có, điều đó khiến thánh Gioan (1Ga 3,4) lên tiếng: “Mọi tội là điều gian ác.” Thánh Augustinô cũng nói như vậy. 4. Người ta có thể cứu xét sự nói dối của các cô mụ về hai phương diện: trước hết về hiệu quả lương thiện đối với dân Do Thái, và về sự kính sợ Thiên Chúa. Về phương diện này nhân đức của họ đáng ca ngợi và họ đáng được phần thưởng đời đời. Như vậy thánh Giêrônimô (In Issaiam 18, 64) giải thích rằng Thiên Chúa đã ban cho họ miêu duệ thiêng liêng. Người ta cũng có thể cứu xét sự nói dối của họ về hành động bên ngoài của nó và do đó họ không thể đáng được phần thưởng đời đời, nhưng có thể đáng được phần thưởng trần gian, và phần thưởng trần gian này không đối lập với sự xấu xa của sự nói dối này. Chính như vậy mà người ta phải hiểu các lời nói của thánh Giêrônimô, không phải dường như sự nói dối của họ làm cho họ phải mất phần thưởng đời đời đáng được do ý định mạnh mẽ của họ như người ta đã chủ trương trong vấn nạn. 5. Một số người nói rằng đối với những người hoàn hảo, mọi sự nói dối là trọng tội. Mà điều đó phi lý. Quả thế, không hoàn cảnh nào làm cho tội thêm nặng đến vô cùng trừ khi bằng cách làm cho nó thay đổi loại. Mà chủ thể là một hoàn cảnh không thay đổi loại tội, trừ phi do một lý do xen vào đó, như sự vi phạm lời khấn, điều đó không thể là sự nói dối hảo ý hoặc vui vẻ. Do đó, những sự nói dối như thế không phải là những trọng tội đối với những con người hoàn hảo, trừ phi bằng cách ngẫu niên, do gương xấu. Và người ta có thể quy về đó lời nói của thánh Augustinô (De Mendac. 17, 40): “Đối với những người hoàn hảo, giới mệnh không những cấm không được nói dối, mà còn không được nói dối.” Dầu mà thánh Augustinô chỉ nói lên một cách nghi ngờ, vì ngài bắt đầu nói: “trừ phi, có lẽ…” Chỉ có sự ngăn trở chính với kẻ đã được đặt làm kẻ bảo vệ giữ gìn chân lý trong chức năng quan tòa hay tiến sĩ, nếu họ thiếu sót đối với chức vụ của mình thì phạm trọng tội do sự nói dối. Trong các trường hợp khác của sự nói dối, họ không phạm trọng tội cách tất nhiên. [RIGHT]Nguồn: triethoc.edu[/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Chuyên đề đạo đức học: Sự nói dối
Top