Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Chuyên đề đạo đức học: Sự nói dối
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="uocmo_kchodoi" data-source="post: 178300" data-attributes="member: 165510"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: #5900b3">SỰ NÓI DỐI CÓ PHẢI LUÔN LUÔN CÓ TỘI?</span></strong></p><p></p><p><span style="color: #404040">VẤN NẠN: Xem ra sự nói dối không phải luôn luôn có tội.</span></p><p></p><p>1. Các thánh sử đã không phạm tội khi viết ra Phúc âm. Mà xem ra các ngài đã nói điều giả, bởi vì các lời nói của Chúa Kitô, các lời nói của nhân vật khác, đã được các ngài thuật lại một cách khác nhau, do đó xem ra hoặc đấng này hoặc đấng kia đã nói ra điều giả.</p><p></p><p>2. Không ai được Thiên Chúa ban thưởng vì tội lỗi. Mà các cô đỡ nước Ai Cập được Thiên Chúa ban thưởng vì sự nói dối của mình, bởi vì người ta đọc thấy trong sách Xuất hành (1, 21): “Thiên Chúa ban cho họ miêu duệ đông đảo”.</p><p></p><p>3. Kinh thánh thuật lại các hành động của các nhân vật thánh để nêu gương. Mà chúng ta đọc thấy một số nhân vật thánh đã nói dối. Như Abraham quả quyết người vợ của mình là em gái của mình (Kn 12, 13.19; 20, 2.5). Giacóp đã nói dối khi cho mình là Esau, tuy nhiên, ông đã lãnh nhận việc chúc phúc (Kn 27). Người ta còn khoe khoang với chúng ta bà Giuđích nói dối với vua Holophelnô.</p><p></p><p>4. Người ta phải lựa chọn sự dữ nhỏ hơn để tránh sự dữ xấu hơn; chính như vậy mà thầy thuốc cưa cắt một chi thể để tránh sự nhiễm độc của cả thân thể. Mà người ta làm một điều gì ít xấu bằng cách thông cho biết một tin giả hơn phạm tội giết người hoặc để xảy ra tội giết người.</p><p></p><p>5. Có sự nói dối khi người ta không hoàn thành một lời hứa. Mà người ta không phải hoàn thành tất cả mọi lời hứa, vì thánh Isiđôrô truyền dạy (Synon. 2, 58): “Nếu người đã hứa điều xấu, ngươi hãy hủy bỏ điều ngươi đã cam kết.</p><p></p><p>6. Sự nói dối được coi là tội bởi vì nó được dùng để đánh lừa người đồng loại, điều đó đã khiến thánh Augustinô lên tiếng (De Mendac 21, 40): “Nếu người ta tưởng nghĩ có một loại nói dối không có tội, người ta lầm lạc một cách dốt nát mà nghĩ rằng người ta có thể đánh lừa các kẻ khác một cách lương thiện.” Mọi loại nói dối không phải là nguyên nhân đánh lừa, vì sự nói dối vui vẻ không đánh lừa ai. Quả thế, người ta không sử dụng loại nói dối này để được tin, nhưng chỉ vì sự vui thú; như vậy người ta gặp đôi khi những cách nói quá đáng trong Kinh thánh.</p><p></p><p>TRÁI LẠI: Người ta đọc thấy trong sách Huấn ca (7, 13): “Ngươi hãy giữ mình đừng nói dối chi cả.”</p><p></p><p>TRẢ LỜI: Một điều xấu do bản tính không bao giờ có thể trở nên tốt và hợp pháp; bởi vì, cho được nó trở nên tốt, thì một cách tất yếu mọi yếu tố phải góp phần vào đó; quả thế, sự tốt được sản xuất bởi nguyên nhân hoàn hảo, trong khi sự xấu phát xuất bởi bất cứ khuyết điểm nào như Denys minh chứng (De Div. Nom. 40, 39). Mà, sự nói dối xấu do bản tính; đó là một hành động mà chất thể không phải là điều nó phải có; bởi vì các từ ngữ là các dấu hiệu tự nhiên của các tư tưởng, cho nên việc người ta làm cho biểu thị điều mình không tư tưởng, thì trái ngược với bản tính và đáng ghét cách nguyên thường, trong khi sự thật tốt lành và đáng ca ngợi. Vậy mọi sự nói dối có tội theo lời khẳng định của thánh Augustinô (De Mendac. 5, 40).</p><p></p><p>GIẢI ĐÁP:</p><p></p><p>1. Điều này là phạm thánh vì tưởng nghĩ Phúc âm hoặc một phần Kinh thánh nào khẳng định sự sai lầm, hoặc tác giả của chúng đã nói dối; điều đó hẳn phá hủy sự chắc chắn của đức tin trên thế giá của Kinh thánh. Sự kiện này là trong Phúc âm hay trong phần Kinh thánh nào, các lời nói của một số nhân vật được thuật lại cách khác nhau, không tạo nên sự nói dối. Thánh Augustinô (DE Con. Evang. 2, 12) đã nói: “Vấn đề này không làm cho bận tâm chút nào kẻ một cách khôn ngoan phán đoán rằng sự hiểu biết chân lý phát xuất bởi các tư tưởng, bất cứ các tư tưởng này được biểu lộ bất cứ cách nào. Do đó, người ta trông thấy rằng chúng ta không nên cho là sự nói dối câu chuyện mà nhiều người có thể thuật lại về điều họ đã trông thấy và nghe chung với nhau, mặc dù hình thức và lời nói có khác nhau.</p><p></p><p>2. Các bà mụ đã không lãnh nhận phần thưởng do sự nói dối của mình, nhưng do dự kính sợ Thiên Chúa và thiện chí đã thúc đẩy họ nói dối. Đó là điều được nói lên rõ ràng trong sách Xuất hành: “Bởi vì họ đã kính sợ Thiên Chúa, Thiên Chúa ban cho họ một miêu duệ.”</p><p></p><p>3. Kinh thánh theo sự nhận xét của thánh Augustinô (De Mendac. 5, 40), đưa ra cho chúng ta một số nhân vật làm kiểu mẫu nhân đức hoàn hảo; vậy chúng ta không nên tin các ngài đã nói dối nếu một ít lời nói của các ngài xem ra nói dối, chúng ta phải trông thấy ở đó các hình ảnh tượng trưng và các lời tiên tri. Chúng ta phải tin rằng các nhân vật như thế đã có vai trò quan trọng trong thời kỳ các tiên tri, đã nói và đã làm theo một thể cách tiên tri tất cả những gì Kinh thánh chỉ về cho các ngài.</p><p></p><p>Abraham, làm cho người ta coi bà Sara là em gái của mình, chỉ muốn giấu sự thật chứ không nói dối, và chính ông đã giải thích: “Bà này thật sự là em của tôi: Bà là con gái của cha tôi, dầu mà bà không phải là con gái của mẹ tôi” (Kn 20, 12). Chính bằng cách tượng trưng mà Giacóp đã nói mình là Esau, con trai đầu lòng của Issac, bởi vì quyền trưởng nam đã thuộc về ông một cách hợp pháp. Ông tuyên bố điều này do tinh thần tiên tri, ngõ hầu biểu lộ mầu nhiệm: dân con thứ, dân ngoại, sẽ thay thế con trai đầu lòng, nghĩa là dân Do Thái.</p><p></p><p>Kinh thánh ca tụng một số nhân vật không phải trong tư cách họ là các gương mẫu nhân đức hoàn hảo, nhưng vì những tình cảm tốt tại sự, đã làm cho họ vi phạm các hành động đáng khiển trách. Chính như vậy mà bà Giuđích lãnh nhận các sự ca ngợi, không phải vì bà đã đánh lừa tướng Holophelnô, nhưng vì lòng ái quốc đã khiến bà xông pha nguy hiểm. Song người ta cũng có thể nói rằng các lời nói của nữ anh hùng này là thật theo ý nghĩa thiêng liêng.</p><p></p><p>4. Sự nói dối có yếu tính của tội, không những vì sự thiệt hại gây nên cho người đồng loại, mà còn vì sự mất trật tự thuộc về yếu tính của nó như người ta mới nói tới. Mà, không bao giờ người ta được phép sử dụng phương tiện mất trật tự, tức là bị cấm đoán, để mưu ích lợi cho người đồng loại, thí dụ trộm cắp để bố thí ngoài trường hợp khẩn cấp mà mọi sự trở nên của chung. Vậy người ta không bao giờ được phép nói dối để giải thoát ai khỏi bất cứ sự nguy hiểm nào; dầu mà người ta được phép che giấu sự thật một cách khôn ngoan như thánh Augustinô xác nhận (Contra Mendac 10, 40).</p><p></p><p>5. Kẻ có ý định giữ lời mình hứa không phải là kẻ nói dối, bởi vì họ không nói trái ngược với tư tưởng của mình. Nếu thực sự họ không giữ lời hứa, họ thiếu trung thành vì đã thay đổi dự định của mình. Tuy nhiên, họ có thể thứ miễn trong hai trường hợp. Thứ nhất, nếu họ đã hứa một điều xấu xa một cách rõ ràng, họ đã phạm tội trong lúc hứa, họ đã hành động tốt khi thay đổi ý kiến. Thứ đến, nếu các con người hoặc các công việc đã thay đổi. Như Sênêca (De Benef. 4, 35) đã nói, người ta để cho được bị bắt giữ lời hứa, cần phải có không cái gì thay đổi; nếu cách khác, người ta hẳn không đã là kẻ nói dối khi đưa ra lời hứa, bởi vì người ta đã hứa với một số điều kiện; người ta không phải là không trung thành khi không giữ lời hứa, bởi vì các điều kiện này không còn hiện hữu nữa. Như vậy thánh Phaolô đã không nói dối khi ngài không đi thành Côrintô như ngài đã hứa (2Cr 1, 15), bởi vì các sự trở ngại đã xảy ra.</p><p></p><p>6. Trong một hành động người ta có thể phân biệt điều được làm và kẻ làm điều đó. Sự nói dối vui vẻ có tính cách đánh lừa theo bản tính mình, dầu mà nó không đánh lừa trong ý định kẻ của kẻ nói và trong thể cách họ nói điều đó. Không phải như vậy đối với phép khoa trương và các từ hoa mỹ khác trong lời nói như người ta đọc thấy chúng trong Kinh thánh. Như thánh Augustinô (De Mendac. 17, 40) đã nói: “Tất cả những gì đã làm hoặc đã nói theo ý nghĩa tượng trưng không phải là sự nói dối. Tất cả điều gì người ta phát biểu phải được hiểu về đối tượng mà nó quy về đó. Mà, tất cả cái gì đã làm, tất cả cái gì đã nói theo thể cách tượng trưng, biểu thị điều nó tượng trưng đối với những kẻ phải hiểu biết ý nghĩa của nó.</p><p></p><p style="text-align: right">Nguồn: triethoc.edu</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="uocmo_kchodoi, post: 178300, member: 165510"] [CENTER][B][COLOR=#5900b3]SỰ NÓI DỐI CÓ PHẢI LUÔN LUÔN CÓ TỘI?[/COLOR][/B][/CENTER] [COLOR=#404040]VẤN NẠN: Xem ra sự nói dối không phải luôn luôn có tội.[/COLOR] 1. Các thánh sử đã không phạm tội khi viết ra Phúc âm. Mà xem ra các ngài đã nói điều giả, bởi vì các lời nói của Chúa Kitô, các lời nói của nhân vật khác, đã được các ngài thuật lại một cách khác nhau, do đó xem ra hoặc đấng này hoặc đấng kia đã nói ra điều giả. 2. Không ai được Thiên Chúa ban thưởng vì tội lỗi. Mà các cô đỡ nước Ai Cập được Thiên Chúa ban thưởng vì sự nói dối của mình, bởi vì người ta đọc thấy trong sách Xuất hành (1, 21): “Thiên Chúa ban cho họ miêu duệ đông đảo”. 3. Kinh thánh thuật lại các hành động của các nhân vật thánh để nêu gương. Mà chúng ta đọc thấy một số nhân vật thánh đã nói dối. Như Abraham quả quyết người vợ của mình là em gái của mình (Kn 12, 13.19; 20, 2.5). Giacóp đã nói dối khi cho mình là Esau, tuy nhiên, ông đã lãnh nhận việc chúc phúc (Kn 27). Người ta còn khoe khoang với chúng ta bà Giuđích nói dối với vua Holophelnô. 4. Người ta phải lựa chọn sự dữ nhỏ hơn để tránh sự dữ xấu hơn; chính như vậy mà thầy thuốc cưa cắt một chi thể để tránh sự nhiễm độc của cả thân thể. Mà người ta làm một điều gì ít xấu bằng cách thông cho biết một tin giả hơn phạm tội giết người hoặc để xảy ra tội giết người. 5. Có sự nói dối khi người ta không hoàn thành một lời hứa. Mà người ta không phải hoàn thành tất cả mọi lời hứa, vì thánh Isiđôrô truyền dạy (Synon. 2, 58): “Nếu người đã hứa điều xấu, ngươi hãy hủy bỏ điều ngươi đã cam kết. 6. Sự nói dối được coi là tội bởi vì nó được dùng để đánh lừa người đồng loại, điều đó đã khiến thánh Augustinô lên tiếng (De Mendac 21, 40): “Nếu người ta tưởng nghĩ có một loại nói dối không có tội, người ta lầm lạc một cách dốt nát mà nghĩ rằng người ta có thể đánh lừa các kẻ khác một cách lương thiện.” Mọi loại nói dối không phải là nguyên nhân đánh lừa, vì sự nói dối vui vẻ không đánh lừa ai. Quả thế, người ta không sử dụng loại nói dối này để được tin, nhưng chỉ vì sự vui thú; như vậy người ta gặp đôi khi những cách nói quá đáng trong Kinh thánh. TRÁI LẠI: Người ta đọc thấy trong sách Huấn ca (7, 13): “Ngươi hãy giữ mình đừng nói dối chi cả.” TRẢ LỜI: Một điều xấu do bản tính không bao giờ có thể trở nên tốt và hợp pháp; bởi vì, cho được nó trở nên tốt, thì một cách tất yếu mọi yếu tố phải góp phần vào đó; quả thế, sự tốt được sản xuất bởi nguyên nhân hoàn hảo, trong khi sự xấu phát xuất bởi bất cứ khuyết điểm nào như Denys minh chứng (De Div. Nom. 40, 39). Mà, sự nói dối xấu do bản tính; đó là một hành động mà chất thể không phải là điều nó phải có; bởi vì các từ ngữ là các dấu hiệu tự nhiên của các tư tưởng, cho nên việc người ta làm cho biểu thị điều mình không tư tưởng, thì trái ngược với bản tính và đáng ghét cách nguyên thường, trong khi sự thật tốt lành và đáng ca ngợi. Vậy mọi sự nói dối có tội theo lời khẳng định của thánh Augustinô (De Mendac. 5, 40). GIẢI ĐÁP: 1. Điều này là phạm thánh vì tưởng nghĩ Phúc âm hoặc một phần Kinh thánh nào khẳng định sự sai lầm, hoặc tác giả của chúng đã nói dối; điều đó hẳn phá hủy sự chắc chắn của đức tin trên thế giá của Kinh thánh. Sự kiện này là trong Phúc âm hay trong phần Kinh thánh nào, các lời nói của một số nhân vật được thuật lại cách khác nhau, không tạo nên sự nói dối. Thánh Augustinô (DE Con. Evang. 2, 12) đã nói: “Vấn đề này không làm cho bận tâm chút nào kẻ một cách khôn ngoan phán đoán rằng sự hiểu biết chân lý phát xuất bởi các tư tưởng, bất cứ các tư tưởng này được biểu lộ bất cứ cách nào. Do đó, người ta trông thấy rằng chúng ta không nên cho là sự nói dối câu chuyện mà nhiều người có thể thuật lại về điều họ đã trông thấy và nghe chung với nhau, mặc dù hình thức và lời nói có khác nhau. 2. Các bà mụ đã không lãnh nhận phần thưởng do sự nói dối của mình, nhưng do dự kính sợ Thiên Chúa và thiện chí đã thúc đẩy họ nói dối. Đó là điều được nói lên rõ ràng trong sách Xuất hành: “Bởi vì họ đã kính sợ Thiên Chúa, Thiên Chúa ban cho họ một miêu duệ.” 3. Kinh thánh theo sự nhận xét của thánh Augustinô (De Mendac. 5, 40), đưa ra cho chúng ta một số nhân vật làm kiểu mẫu nhân đức hoàn hảo; vậy chúng ta không nên tin các ngài đã nói dối nếu một ít lời nói của các ngài xem ra nói dối, chúng ta phải trông thấy ở đó các hình ảnh tượng trưng và các lời tiên tri. Chúng ta phải tin rằng các nhân vật như thế đã có vai trò quan trọng trong thời kỳ các tiên tri, đã nói và đã làm theo một thể cách tiên tri tất cả những gì Kinh thánh chỉ về cho các ngài. Abraham, làm cho người ta coi bà Sara là em gái của mình, chỉ muốn giấu sự thật chứ không nói dối, và chính ông đã giải thích: “Bà này thật sự là em của tôi: Bà là con gái của cha tôi, dầu mà bà không phải là con gái của mẹ tôi” (Kn 20, 12). Chính bằng cách tượng trưng mà Giacóp đã nói mình là Esau, con trai đầu lòng của Issac, bởi vì quyền trưởng nam đã thuộc về ông một cách hợp pháp. Ông tuyên bố điều này do tinh thần tiên tri, ngõ hầu biểu lộ mầu nhiệm: dân con thứ, dân ngoại, sẽ thay thế con trai đầu lòng, nghĩa là dân Do Thái. Kinh thánh ca tụng một số nhân vật không phải trong tư cách họ là các gương mẫu nhân đức hoàn hảo, nhưng vì những tình cảm tốt tại sự, đã làm cho họ vi phạm các hành động đáng khiển trách. Chính như vậy mà bà Giuđích lãnh nhận các sự ca ngợi, không phải vì bà đã đánh lừa tướng Holophelnô, nhưng vì lòng ái quốc đã khiến bà xông pha nguy hiểm. Song người ta cũng có thể nói rằng các lời nói của nữ anh hùng này là thật theo ý nghĩa thiêng liêng. 4. Sự nói dối có yếu tính của tội, không những vì sự thiệt hại gây nên cho người đồng loại, mà còn vì sự mất trật tự thuộc về yếu tính của nó như người ta mới nói tới. Mà, không bao giờ người ta được phép sử dụng phương tiện mất trật tự, tức là bị cấm đoán, để mưu ích lợi cho người đồng loại, thí dụ trộm cắp để bố thí ngoài trường hợp khẩn cấp mà mọi sự trở nên của chung. Vậy người ta không bao giờ được phép nói dối để giải thoát ai khỏi bất cứ sự nguy hiểm nào; dầu mà người ta được phép che giấu sự thật một cách khôn ngoan như thánh Augustinô xác nhận (Contra Mendac 10, 40). 5. Kẻ có ý định giữ lời mình hứa không phải là kẻ nói dối, bởi vì họ không nói trái ngược với tư tưởng của mình. Nếu thực sự họ không giữ lời hứa, họ thiếu trung thành vì đã thay đổi dự định của mình. Tuy nhiên, họ có thể thứ miễn trong hai trường hợp. Thứ nhất, nếu họ đã hứa một điều xấu xa một cách rõ ràng, họ đã phạm tội trong lúc hứa, họ đã hành động tốt khi thay đổi ý kiến. Thứ đến, nếu các con người hoặc các công việc đã thay đổi. Như Sênêca (De Benef. 4, 35) đã nói, người ta để cho được bị bắt giữ lời hứa, cần phải có không cái gì thay đổi; nếu cách khác, người ta hẳn không đã là kẻ nói dối khi đưa ra lời hứa, bởi vì người ta đã hứa với một số điều kiện; người ta không phải là không trung thành khi không giữ lời hứa, bởi vì các điều kiện này không còn hiện hữu nữa. Như vậy thánh Phaolô đã không nói dối khi ngài không đi thành Côrintô như ngài đã hứa (2Cr 1, 15), bởi vì các sự trở ngại đã xảy ra. 6. Trong một hành động người ta có thể phân biệt điều được làm và kẻ làm điều đó. Sự nói dối vui vẻ có tính cách đánh lừa theo bản tính mình, dầu mà nó không đánh lừa trong ý định kẻ của kẻ nói và trong thể cách họ nói điều đó. Không phải như vậy đối với phép khoa trương và các từ hoa mỹ khác trong lời nói như người ta đọc thấy chúng trong Kinh thánh. Như thánh Augustinô (De Mendac. 17, 40) đã nói: “Tất cả những gì đã làm hoặc đã nói theo ý nghĩa tượng trưng không phải là sự nói dối. Tất cả điều gì người ta phát biểu phải được hiểu về đối tượng mà nó quy về đó. Mà, tất cả cái gì đã làm, tất cả cái gì đã nói theo thể cách tượng trưng, biểu thị điều nó tượng trưng đối với những kẻ phải hiểu biết ý nghĩa của nó. [RIGHT]Nguồn: triethoc.edu[/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Chuyên đề đạo đức học: Sự nói dối
Top