Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
TOÁN THPT
Chuyên đề toán phổ thông
Bất đẳng thức - Bất PT
Chuyên Đề BDT S.0.S
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="chibi maruko" data-source="post: 39419" data-attributes="member: 36797"><p>d) Những vấn đề bức thiết đặt ra buộc chúng ta phải tìm cách giải quyết.Phương pháp này cũng không là một ngoại lệ .Một câu hỏi đặt ra là nếu có thêm nhiều ẩn nữa chứ không phải là ba thì phương pháp trên vô dụng hay sao?</p><p>Đây vẫn là một câu hỏi mở mà chúng tôi vẫn còn đang xem xét.Tuy nhiên việc hiệu quả trong ứng dụng của nó thôi cũng đã là rất đáng kinh ngạc.Nó giúp ta nhìn nhận vấn đề một cách rõ ràng và chắc chắn hơn.</p><p><em><span style="color: Blue"><u>Ví dụ 1:</u></span></em>Cho \[n\] số dương \[a_1,a_2,...,a_n\] thỏa \[a_1+a_2+...+a_n = n\].Chứng minh rằng:</p><p>\[n^2(\frac{1}{a_1}+\frac{1}{a_2}+...+\frac{1}{a_n}) \geq 4(n-1)({a_1}^2+{a_2}^2+...+{a_n}^2) + n(n-2)^2\]</p><p> </p><p><u>Giải:</u></p><p>Ta sẽ chứng minh bất đẳng thức trên bằng phương pháp quy nạp theo \[n\].Ta sẽ chỉ xét công đoạn phức tạp nhất, đó là bước chuyển quy nạp.</p><p>Trước hết nhận xét rằng bất đẳng thức đã cho là tương đương với:</p><p>\[[n^2(\frac{1}{a_1}+\frac{1}{a_2}+...\frac{1}{a_n})-n(n-2)^2](a_1+a_2+...+a_n)^2 \geq 4(n-1)n^2({a_1}^2+{a_2}^2+...+{a_n}^2)\]</p><p>Do đó nếu BĐT đã đúng cho \[a_1+a_2+...+a_n = n\] thì nó cũng đúng cho \[a_1+a_2+...+a_n \leq n\] .</p><p>Đặt \[f(a_1,a_2,...,a_n) = VT-VP\]. Không mất tính tổng quát,giả sử </p><p>\[a_1= max\lbrace{a_1,a_2,...,a_n}\rbrace\] .Ta có :</p><p>\[f(a_1,a_2,...,a_n)-f(a_1,\frac{a_2+a_3+...+a_n}{n-1},...,\frac{a_2+a_3+...+a_n}{n-1})\]</p><p>\[= n^2(\frac{1}{a_2}+...+\frac{1}{a_n}-\frac{n^2}{a_2+...+a_n})-4(n-1)({a_2}^2+...+{a_n}^2-\frac{(a_2+...+a_n)^2}{n-1})\]</p><p>\[\frac{n^2}{a_2+...+a_n}\sum\frac{(a_i-a_j)^2}{a_ia_j}-4\sum(a_i-a_j)^2\]</p><p>\[\geq \frac{n^2}{n-1}\sum\frac{(a_i-a_j)^2}{{a_i}{a_j}}-4\sum(a_i-a_j)^2 \] ( * )</p><p>Mặc khác theo giả thiết quy nạp thì:</p><p>\[(n-1)^2(\frac{1}{a_2}+...+\frac{1}{a_n}) \geq 4(n-2)({a_2}^2+...+{a_n}^2)+(n-1)(n-3)^2\]</p><p>\[\Leftrightarrow (n-1)\sum\frac{(a_i-a_j)^2}{{a_i}{a_j}} \geq \frac{4(n-2)}{n-1} \sum(a_i-a_j)^2\]</p><p>\[\Leftrightarrow \frac{(n-1)^2}{n-2}\sum \frac{(a_i-a_j)^2}{{a_i}{a_j}} \geq 4\sum(a_i-a_j)^2\]</p><p>Rõ ràng \[\frac{n^2}{n-1} \geq \frac{(n-1)^2}{n-2}\] nên ( * )\[ \geq 0\]</p><p> </p><p>Do đó ta chỉ cần chứng minh \[f(a,d,d,...,d) \geq 0\] ở đó \[a+(n-1)d=n\] .Điều này không khó khăn lắm,các bạn sẽ dễ dàng tìm ra hướng giải quyết.</p><p><em><span style="color: Blue"><u>Ví dụ 2:</u></span></em></p><p>*BĐT Vasc</p><p>1)Cho \[n\] số thực dương \[a_1,a_2,...,a_n\] .Chứng minh BĐT sau:</p><p>\[{a_1}^n+...+{a_n}^n+n(n-1){a_1}{a_2}...{a_n} \geq {a_1}{a_2}...{a_n}(a_1+a_2+...+a_n)(\frac{1}{a_1}+...+\frac{1}{a_n})\]</p><p> </p><p>Ở đây,chúng ta sẽ vẫn tiếp tục đi tìm một lời giải áp dụng phương pháp chuyển về dạng chính phương nói trên cho Bài toán Vasc 1.BĐT Suranyi bên dưới chúng ta hãy tạm thời công nhận ( chúng tôi đang cố tìm một lời giải bằng phương pháp chính phương hóa nhưng chưa thành công <img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f641.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":(" title="Frown :(" data-smilie="3"data-shortname=":(" /> ).Chú ý ở BĐT Suranyi,ta có thể viết dưới dạng tương đương:</p><p>\[(n-1)({a_1}^n+...+{a_n}^n)-\sum{a_1({a_2}^{n-1}+...+{a_n}^{n-1})} \geq {a_1}^n+...+{a_n}^n-n{a_1}{a_2}...{a_n}\]</p><p>Bây giờ chúng ta hãy quay lại bài toán Vasc 1.Ta cũng sẽ chứng minh theo phương pháp quy nạp.Rõ ràng \[n=3\], đây chính là BĐT Schur.Duới đây tôi sẽ chứng minh bước chuyển từ \[n-1\] sang \[n\].</p><p>Bất đẳng thức đã cho là tương đương với:</p><p>\[(n-1)({a_1}^n+...+{a_n}^n-n{a_1}{a_2}...{a_n} ) \geq (n-1){a_1}{a_2}...{a_n}[(a_1+a_2+...+a_n)(\frac{1}{a_1}+...+\frac{1}{a_n}) - n^2]\]</p><p>\[(n-1)( {a_1}^n+...+{a_n}^n-n{a_1}{a_2}...{a_n} ) \geq (n-1){a_1}{a_2}...{a_n}[\frac{(a_i-a_j)^2}{{a_i}{a_j}}]\]</p><p>Đến đây chúng ta sẽ cố gắng chuyển \[{a_1}^n+...+{a_n}^n-n{a_1}{a_2}...{a_n}\] về dạng tổng của các bình phương hiệu.Việc này có thể làm như sau :ta sẽ lấy \[\sum a_1({a_2}^{n-1}+...+{a_n}^{n-1})\] làm biểu thức liên hệ.Ta có:</p><p>\[(n-1)( {a_1}^n+...+{a_n}^n-n{a_1}{a_2}...{a_n} )\]</p><p>\[=(n-1)({a_1}^n+...+{a_n}^n)- \sum a_1({a_2}^{n-1}+...+{a_n}^{n-1}) +\sum a_1({a_2}^{n-1}+...+{a_n}^{n-1}-(n-1){a_2}...{a_n})\]</p><p>\[\geq {a_1}^n+...+{a_n}^n - n{a_1}{a_2}...{a_n} +\]</p><p>\[(n-2) \sum{a_1}{a_2}...{a_n}[\frac{(a_i-a_j)^2}{{a_i}{a_j}}]\]</p><p>\[\Rightarrow {a_1}^n+...+{a_n}^n - n{a_1}{a_2}...{a_n} \geq \sum{a_1}{a_2}...{a_n}[\frac{(a_i-a_j)^2}{{a_i}{a_j}}]\]</p><p>\[= {a_1}{a_2}...{a_n}[(a_1+...+a_n)(\frac{1}{a_1}+...+\frac{1}{a_n})-n^2]\]</p><p> Và như vậy,bước chuyển quy nạp đã được chứng minh.</p><p></p><p>Chứng minh rằng với các số thực dương \[a,b,c\] tùy ý ta có bất đẳng thức:</p><p>\[\frac{(a^2+bc)^2}{b^2}+\frac{(b^2+ca)^2}{c^2}+\frac{(c^2+ab)^2}{a^2} \ge 12 \frac{a^3+b^3+c^3}{a+b+c}\]</p><p>Sau đây là lời giải của anh <strong>Phan Thành Nam</strong> (nhóm quản lí DDTH):</p><p><em><span style="color: Blue"><strong>Bài toán: </strong></span></em> Cho a,b,c>0, chứng minh:</p><p>\[\sum_{cyc} (\frac{a^2}{b}+c)^2 \ge 12\frac{a^3+b^3+c^3}{a+b+c}\]</p><p><strong>Bước 1. </strong> Biến đổi tương đương về:</p><p>\[\sum_{cyc} (\frac{a^2+2ab+2bc}{b^2}-4\frac{a+b}{a+b+c})(a-b)^2 \ge 0\]</p><p>Để cho gọn, ta “chuẩn hóa”: cho a+b+c=1 và viết lại:</p><p>\[\sum_{cyc} (\frac{a}{b^2}+\frac{1}{b}+4c-5)(a-b)^2 \ge 0 hay \sum_{cyc}C(a-b)^2 \ge 0\]</p><p><strong>Bước 2. </strong> Ta có thể giả sử a=max(a,b,c). Nếu c>b thì hoán đổi vị trí b, c cho nhau, ta thấy vế phải BĐT ban đầu không đổi, trong khi vế trái giảm đi</p><p>(lưu ý: \[\sum_{cyc}\frac{a^2b}{c}-\sum_{cyc}\frac{a^2c}{b}=\frac{(ab+bc+ca)(a-b)(b-c)(c-a)}{abc}\])</p><p>Do đó, ta có thể giả sử a>=b>=c.</p><p><strong>Bước 3. </strong> (Chia để trị) Bước này là bước chính, tuy nhiên thật ra đây là công việc “chỉ cần sức khỏe, không cần trình độ” <img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f600.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":D" title="Big grin :D" data-smilie="8"data-shortname=":D" /></p><p> Ta chia thành các trường hợp (TH):</p><p>*<strong>TH1. </strong> b>=1/3 (hay b-c >= a-b)</p><p> Ta có 2 trường hợp con:</p><p>*<strong>TH 1.1. </strong> b>=1/3,c>=1/4</p><p> Ta có: \[C\ge 2/b+4c-5\ge 0\], \[A\ge 0\] và lưu ý a<=1/2, ta có:</p><p> \[\frac{1}{4}A+B\ge \frac{1}{2c}+(a+\frac{1}{a})+4b+\frac{c}{a^2}-5-\frac{5}{4}\ge \frac{3}{2}+(2+\frac{1}{2})+\frac{4}{3}+\frac{1/4}{(1/2)^2}-5-\frac{5}{4}>0\]</p><p> Vậy \[C(a-b)^2+A(b-c)^2+B(a-c)^2 \ge (A/4)(a-c)^2+B(a-c)^2 \ge 0\].</p><p>*<strong>TH 1.2. </strong> b>=1/3 và c<=1/4</p><p> Ta có: \[C(a-b)^2+A(b-c)^2+B(a-c)^2 \ge (C+1-4c)(a-b)^2+(A-1+4C)(b-c)^2+B(a-c)^2\]</p><p> Tương tự như trên, ta có: C+1-4c >=0, A-1+4C >=0 và lưu ý a<=2/3, ta có: </p><p> \[\frac{1}{4}(A-1+4c)+B \ge (a+\frac{}{}) +(\frac{1}{3c} +\frac{13}{4}c) +4b +\frac{1}{4c}-5-\frac{3}{2} \ge (\frac{2}{3}+\frac{3}{2})+2+\frac{4}{3}+1-5-\frac{3}{2}=0\]</p><p>Và suy ra đpcm.</p><p>*<strong>TH2. </strong> b<=1/3</p><p> Ta luôn có: \[C \ge 2/b-5 \ge 1\] và \[A\ge 2/c-5 \ge 1\]. Do đó ta chỉ cần quan tâm khi B<0. Lại chia thành các trường hợp con:</p><p>*<strong>TH 2.1. </strong> b<=1/3 và c>=1/6 (khi đó a<=2/3)</p><p> Ta có: \[\frac{1}{2}A+B \ge (5c+\frac{1}{c})+(2a+\frac{1}{a})-7,5 \ge (\frac{5}{3}+3)+(2.\frac{2}{3}+\frac{3}{2})-7,5=0\]</p><p>Và: \[\frac{1}{2}C+B \ge (\frac{9}{2}a+\frac{1}{a})+(\frac{1}{2b}+4b)+3c-7,5 \ge 3\sqrt{2}+2\sqrt{2}+\frac{3}{6}-7,5>0\]</p><p>Suy ra: \[C(a-b)^2+A(b-c)^2+B(a-c)^2 \ge (-B)(2(a-b)^2+2(b-c)^2-(a-c)^2) \ge 0\] (vì B<0)</p><p>*<strong>TH 2.2. </strong> b<=1/3 và c<=1/6. Khi đó a>=1/2.</p><p> Ta lại chia thành 2 trường hợp con:</p><p>*<strong>TH 2.2.1.</strong> b<=0,3 và c<=1/6</p><p> Tương tự như trường hợp 2.1:</p><p> \[\frac{1}{2}A+B \ge \frac{1}{c}+(2a+\frac{1}{a}) -7.5 \ge 6+2\sqrt{2}-7.5>0\]</p><p>Và: \[\frac{1}{2}C+B \ge (\frac{50}{9}a+\frac{1}{a})+(\frac{1}{2b}+4b) -7.5 \ge 2\sqrt{\frac{50}{9}}+2\sqrt{2}-7.5>0\]</p><p>*<strong>TH 2.2.2. </strong> b>=0.3 và c<=1/6</p><p> Khi này, ta có: 2(a-b)>=(a-c) (tương đương b<=1/3) và 2,75(b-c)>=(a-c) (tương đương 3,75b>=1+0,75c). Hơn nữa:</p><p> \[C=\frac{a}{b^2}+\frac{1}{b}+4c-5 \ge 9a+\frac{1}{b}-5 \ge \frac{9}{2}+3-5=2,5\]</p><p>Và \[A=\frac{b}{c^2}+\frac{1}{c}+4a-5 \ge 36b+\frac{1}{b}+4a-5 \ge 36*0,3+6+4/2-5>= 13,8\]</p><p>Suy ra: \[C(a-b)^2+A(b-c)^2 \ge \frac{2,5}{2^2}(a-c)^2+\frac{13,8}{2,75^2}(a-c)^2 \ge 2,4(a-c)^2\]</p><p>Hơn nữa: \[B+2,4\ge \frac{1}{a}+4b-5+2,4 \ge \frac{1}{0,7}+4*0,3-5+2,4>0\]</p><p>Nên \[C(a-b)^2+A(b-c)^2+B(a-c)^2 \ge 0\]</p><p> Vậy bài toán chứng minh xong.</p><p>Bài toán này còn có một cách giải cực đẹp của Hùng (tác giả) đó là một phép biến đổi <strong>SOS</strong> rất nghệ thuật, và nó qui tụ các dạng <strong>SOS</strong>.</p><p><u><em><strong><span style="color: Blue">Một vài bài tập áp dụng</span></strong></em></u></p><p><u><span style="color: Blue">Bài 1:</span></u></p><p>Cho các số thực dương \[a,b,c\].Chứng minh rằng</p><p>\[\frac{a^3}{2a^2-ab+2b^2}+\frac{b^3}{2b^2-bc+2c^2}+\frac{c^3}{2c^2-ca+2a^2} \ge \frac{a+b+c}{3}\]</p><p><u><span style="color: Blue">Bài 2:</span></u></p><p>Cho các số thực dương \[a,b,c\].Chứng minh rằng</p><p>\[\frac{a^2+b^2+c^2+}{ab+bc+ca}+\frac{8abc}{(a+b)(b+c)(c+a)} \ge 2\]</p><p><u><span style="color: Blue">Bài 3:</span></u></p><p>Cho \[a,b,c \ge 0\].Chứng minh rằng</p><p>\[1. \ \ \ \frac{1}{b^{2}+bc+c^{2}} + \frac{1}{c^{2}+ca+a^{2}} + \frac{1}{a^{2}+ab+b^{2}} \geq \frac{21}{2(a^2+b^2+c^2)+5(ab+bc+ca)}\]</p><p>\[2. \ \ \frac{1}{8b^{2}+7bc+8c^{2}} + \frac{1}{8c^{2}+7ca+8a^{2}} + \frac{1}{8a^{2}+7ab+8b^{2}} \geq \frac{27}{23(a+b+c)^2}\]</p><p><span style="color: Blue"><u>Bài 4: </u></span></p><p>Tìm tất cả số \[n\] nguyên dương để bất đẳng thức</p><p>\[a(a+b)^n+b(b+c)^n+c(c+a)^n\ge 0\]</p><p>Đúng với mọi số thực \[a,b,c\]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="chibi maruko, post: 39419, member: 36797"] d) Những vấn đề bức thiết đặt ra buộc chúng ta phải tìm cách giải quyết.Phương pháp này cũng không là một ngoại lệ .Một câu hỏi đặt ra là nếu có thêm nhiều ẩn nữa chứ không phải là ba thì phương pháp trên vô dụng hay sao? Đây vẫn là một câu hỏi mở mà chúng tôi vẫn còn đang xem xét.Tuy nhiên việc hiệu quả trong ứng dụng của nó thôi cũng đã là rất đáng kinh ngạc.Nó giúp ta nhìn nhận vấn đề một cách rõ ràng và chắc chắn hơn. [I][COLOR="Blue"][u]Ví dụ 1:[/u][/COLOR][/I]Cho \[n\] số dương \[a_1,a_2,...,a_n\] thỏa \[a_1+a_2+...+a_n = n\].Chứng minh rằng: \[n^2(\frac{1}{a_1}+\frac{1}{a_2}+...+\frac{1}{a_n}) \geq 4(n-1)({a_1}^2+{a_2}^2+...+{a_n}^2) + n(n-2)^2\] [u]Giải:[/u] Ta sẽ chứng minh bất đẳng thức trên bằng phương pháp quy nạp theo \[n\].Ta sẽ chỉ xét công đoạn phức tạp nhất, đó là bước chuyển quy nạp. Trước hết nhận xét rằng bất đẳng thức đã cho là tương đương với: \[[n^2(\frac{1}{a_1}+\frac{1}{a_2}+...\frac{1}{a_n})-n(n-2)^2](a_1+a_2+...+a_n)^2 \geq 4(n-1)n^2({a_1}^2+{a_2}^2+...+{a_n}^2)\] Do đó nếu BĐT đã đúng cho \[a_1+a_2+...+a_n = n\] thì nó cũng đúng cho \[a_1+a_2+...+a_n \leq n\] . Đặt \[f(a_1,a_2,...,a_n) = VT-VP\]. Không mất tính tổng quát,giả sử \[a_1= max\lbrace{a_1,a_2,...,a_n}\rbrace\] .Ta có : \[f(a_1,a_2,...,a_n)-f(a_1,\frac{a_2+a_3+...+a_n}{n-1},...,\frac{a_2+a_3+...+a_n}{n-1})\] \[= n^2(\frac{1}{a_2}+...+\frac{1}{a_n}-\frac{n^2}{a_2+...+a_n})-4(n-1)({a_2}^2+...+{a_n}^2-\frac{(a_2+...+a_n)^2}{n-1})\] \[\frac{n^2}{a_2+...+a_n}\sum\frac{(a_i-a_j)^2}{a_ia_j}-4\sum(a_i-a_j)^2\] \[\geq \frac{n^2}{n-1}\sum\frac{(a_i-a_j)^2}{{a_i}{a_j}}-4\sum(a_i-a_j)^2 \] ( * ) Mặc khác theo giả thiết quy nạp thì: \[(n-1)^2(\frac{1}{a_2}+...+\frac{1}{a_n}) \geq 4(n-2)({a_2}^2+...+{a_n}^2)+(n-1)(n-3)^2\] \[\Leftrightarrow (n-1)\sum\frac{(a_i-a_j)^2}{{a_i}{a_j}} \geq \frac{4(n-2)}{n-1} \sum(a_i-a_j)^2\] \[\Leftrightarrow \frac{(n-1)^2}{n-2}\sum \frac{(a_i-a_j)^2}{{a_i}{a_j}} \geq 4\sum(a_i-a_j)^2\] Rõ ràng \[\frac{n^2}{n-1} \geq \frac{(n-1)^2}{n-2}\] nên ( * )\[ \geq 0\] Do đó ta chỉ cần chứng minh \[f(a,d,d,...,d) \geq 0\] ở đó \[a+(n-1)d=n\] .Điều này không khó khăn lắm,các bạn sẽ dễ dàng tìm ra hướng giải quyết. [I][COLOR="Blue"][u]Ví dụ 2:[/u][/COLOR][/I] *BĐT Vasc 1)Cho \[n\] số thực dương \[a_1,a_2,...,a_n\] .Chứng minh BĐT sau: \[{a_1}^n+...+{a_n}^n+n(n-1){a_1}{a_2}...{a_n} \geq {a_1}{a_2}...{a_n}(a_1+a_2+...+a_n)(\frac{1}{a_1}+...+\frac{1}{a_n})\] Ở đây,chúng ta sẽ vẫn tiếp tục đi tìm một lời giải áp dụng phương pháp chuyển về dạng chính phương nói trên cho Bài toán Vasc 1.BĐT Suranyi bên dưới chúng ta hãy tạm thời công nhận ( chúng tôi đang cố tìm một lời giải bằng phương pháp chính phương hóa nhưng chưa thành công :( ).Chú ý ở BĐT Suranyi,ta có thể viết dưới dạng tương đương: \[(n-1)({a_1}^n+...+{a_n}^n)-\sum{a_1({a_2}^{n-1}+...+{a_n}^{n-1})} \geq {a_1}^n+...+{a_n}^n-n{a_1}{a_2}...{a_n}\] Bây giờ chúng ta hãy quay lại bài toán Vasc 1.Ta cũng sẽ chứng minh theo phương pháp quy nạp.Rõ ràng \[n=3\], đây chính là BĐT Schur.Duới đây tôi sẽ chứng minh bước chuyển từ \[n-1\] sang \[n\]. Bất đẳng thức đã cho là tương đương với: \[(n-1)({a_1}^n+...+{a_n}^n-n{a_1}{a_2}...{a_n} ) \geq (n-1){a_1}{a_2}...{a_n}[(a_1+a_2+...+a_n)(\frac{1}{a_1}+...+\frac{1}{a_n}) - n^2]\] \[(n-1)( {a_1}^n+...+{a_n}^n-n{a_1}{a_2}...{a_n} ) \geq (n-1){a_1}{a_2}...{a_n}[\frac{(a_i-a_j)^2}{{a_i}{a_j}}]\] Đến đây chúng ta sẽ cố gắng chuyển \[{a_1}^n+...+{a_n}^n-n{a_1}{a_2}...{a_n}\] về dạng tổng của các bình phương hiệu.Việc này có thể làm như sau :ta sẽ lấy \[\sum a_1({a_2}^{n-1}+...+{a_n}^{n-1})\] làm biểu thức liên hệ.Ta có: \[(n-1)( {a_1}^n+...+{a_n}^n-n{a_1}{a_2}...{a_n} )\] \[=(n-1)({a_1}^n+...+{a_n}^n)- \sum a_1({a_2}^{n-1}+...+{a_n}^{n-1}) +\sum a_1({a_2}^{n-1}+...+{a_n}^{n-1}-(n-1){a_2}...{a_n})\] \[\geq {a_1}^n+...+{a_n}^n - n{a_1}{a_2}...{a_n} +\] \[(n-2) \sum{a_1}{a_2}...{a_n}[\frac{(a_i-a_j)^2}{{a_i}{a_j}}]\] \[\Rightarrow {a_1}^n+...+{a_n}^n - n{a_1}{a_2}...{a_n} \geq \sum{a_1}{a_2}...{a_n}[\frac{(a_i-a_j)^2}{{a_i}{a_j}}]\] \[= {a_1}{a_2}...{a_n}[(a_1+...+a_n)(\frac{1}{a_1}+...+\frac{1}{a_n})-n^2]\] Và như vậy,bước chuyển quy nạp đã được chứng minh. Chứng minh rằng với các số thực dương \[a,b,c\] tùy ý ta có bất đẳng thức: \[\frac{(a^2+bc)^2}{b^2}+\frac{(b^2+ca)^2}{c^2}+\frac{(c^2+ab)^2}{a^2} \ge 12 \frac{a^3+b^3+c^3}{a+b+c}\] Sau đây là lời giải của anh [b]Phan Thành Nam[/b] (nhóm quản lí DDTH): [I][COLOR="Blue"][b]Bài toán: [/b][/COLOR][/I] Cho a,b,c>0, chứng minh: \[\sum_{cyc} (\frac{a^2}{b}+c)^2 \ge 12\frac{a^3+b^3+c^3}{a+b+c}\] [b]Bước 1. [/b] Biến đổi tương đương về: \[\sum_{cyc} (\frac{a^2+2ab+2bc}{b^2}-4\frac{a+b}{a+b+c})(a-b)^2 \ge 0\] Để cho gọn, ta “chuẩn hóa”: cho a+b+c=1 và viết lại: \[\sum_{cyc} (\frac{a}{b^2}+\frac{1}{b}+4c-5)(a-b)^2 \ge 0 hay \sum_{cyc}C(a-b)^2 \ge 0\] [b]Bước 2. [/b] Ta có thể giả sử a=max(a,b,c). Nếu c>b thì hoán đổi vị trí b, c cho nhau, ta thấy vế phải BĐT ban đầu không đổi, trong khi vế trái giảm đi (lưu ý: \[\sum_{cyc}\frac{a^2b}{c}-\sum_{cyc}\frac{a^2c}{b}=\frac{(ab+bc+ca)(a-b)(b-c)(c-a)}{abc}\]) Do đó, ta có thể giả sử a>=b>=c. [b]Bước 3. [/b] (Chia để trị) Bước này là bước chính, tuy nhiên thật ra đây là công việc “chỉ cần sức khỏe, không cần trình độ” :D Ta chia thành các trường hợp (TH): *[b]TH1. [/b] b>=1/3 (hay b-c >= a-b) Ta có 2 trường hợp con: *[b]TH 1.1. [/b] b>=1/3,c>=1/4 Ta có: \[C\ge 2/b+4c-5\ge 0\], \[A\ge 0\] và lưu ý a<=1/2, ta có: \[\frac{1}{4}A+B\ge \frac{1}{2c}+(a+\frac{1}{a})+4b+\frac{c}{a^2}-5-\frac{5}{4}\ge \frac{3}{2}+(2+\frac{1}{2})+\frac{4}{3}+\frac{1/4}{(1/2)^2}-5-\frac{5}{4}>0\] Vậy \[C(a-b)^2+A(b-c)^2+B(a-c)^2 \ge (A/4)(a-c)^2+B(a-c)^2 \ge 0\]. *[b]TH 1.2. [/b] b>=1/3 và c<=1/4 Ta có: \[C(a-b)^2+A(b-c)^2+B(a-c)^2 \ge (C+1-4c)(a-b)^2+(A-1+4C)(b-c)^2+B(a-c)^2\] Tương tự như trên, ta có: C+1-4c >=0, A-1+4C >=0 và lưu ý a<=2/3, ta có: \[\frac{1}{4}(A-1+4c)+B \ge (a+\frac{}{}) +(\frac{1}{3c} +\frac{13}{4}c) +4b +\frac{1}{4c}-5-\frac{3}{2} \ge (\frac{2}{3}+\frac{3}{2})+2+\frac{4}{3}+1-5-\frac{3}{2}=0\] Và suy ra đpcm. *[b]TH2. [/b] b<=1/3 Ta luôn có: \[C \ge 2/b-5 \ge 1\] và \[A\ge 2/c-5 \ge 1\]. Do đó ta chỉ cần quan tâm khi B<0. Lại chia thành các trường hợp con: *[b]TH 2.1. [/b] b<=1/3 và c>=1/6 (khi đó a<=2/3) Ta có: \[\frac{1}{2}A+B \ge (5c+\frac{1}{c})+(2a+\frac{1}{a})-7,5 \ge (\frac{5}{3}+3)+(2.\frac{2}{3}+\frac{3}{2})-7,5=0\] Và: \[\frac{1}{2}C+B \ge (\frac{9}{2}a+\frac{1}{a})+(\frac{1}{2b}+4b)+3c-7,5 \ge 3\sqrt{2}+2\sqrt{2}+\frac{3}{6}-7,5>0\] Suy ra: \[C(a-b)^2+A(b-c)^2+B(a-c)^2 \ge (-B)(2(a-b)^2+2(b-c)^2-(a-c)^2) \ge 0\] (vì B<0) *[b]TH 2.2. [/b] b<=1/3 và c<=1/6. Khi đó a>=1/2. Ta lại chia thành 2 trường hợp con: *[b]TH 2.2.1.[/b] b<=0,3 và c<=1/6 Tương tự như trường hợp 2.1: \[\frac{1}{2}A+B \ge \frac{1}{c}+(2a+\frac{1}{a}) -7.5 \ge 6+2\sqrt{2}-7.5>0\] Và: \[\frac{1}{2}C+B \ge (\frac{50}{9}a+\frac{1}{a})+(\frac{1}{2b}+4b) -7.5 \ge 2\sqrt{\frac{50}{9}}+2\sqrt{2}-7.5>0\] *[b]TH 2.2.2. [/b] b>=0.3 và c<=1/6 Khi này, ta có: 2(a-b)>=(a-c) (tương đương b<=1/3) và 2,75(b-c)>=(a-c) (tương đương 3,75b>=1+0,75c). Hơn nữa: \[C=\frac{a}{b^2}+\frac{1}{b}+4c-5 \ge 9a+\frac{1}{b}-5 \ge \frac{9}{2}+3-5=2,5\] Và \[A=\frac{b}{c^2}+\frac{1}{c}+4a-5 \ge 36b+\frac{1}{b}+4a-5 \ge 36*0,3+6+4/2-5>= 13,8\] Suy ra: \[C(a-b)^2+A(b-c)^2 \ge \frac{2,5}{2^2}(a-c)^2+\frac{13,8}{2,75^2}(a-c)^2 \ge 2,4(a-c)^2\] Hơn nữa: \[B+2,4\ge \frac{1}{a}+4b-5+2,4 \ge \frac{1}{0,7}+4*0,3-5+2,4>0\] Nên \[C(a-b)^2+A(b-c)^2+B(a-c)^2 \ge 0\] Vậy bài toán chứng minh xong. Bài toán này còn có một cách giải cực đẹp của Hùng (tác giả) đó là một phép biến đổi [b]SOS[/b] rất nghệ thuật, và nó qui tụ các dạng [b]SOS[/b]. [U][I][B][COLOR="Blue"]Một vài bài tập áp dụng[/COLOR][/B][/I][/U] [U][COLOR="Blue"]Bài 1:[/COLOR][/U] Cho các số thực dương \[a,b,c\].Chứng minh rằng \[\frac{a^3}{2a^2-ab+2b^2}+\frac{b^3}{2b^2-bc+2c^2}+\frac{c^3}{2c^2-ca+2a^2} \ge \frac{a+b+c}{3}\] [U][COLOR="Blue"]Bài 2:[/COLOR][/U] Cho các số thực dương \[a,b,c\].Chứng minh rằng \[\frac{a^2+b^2+c^2+}{ab+bc+ca}+\frac{8abc}{(a+b)(b+c)(c+a)} \ge 2\] [U][COLOR="Blue"]Bài 3:[/COLOR][/U] Cho \[a,b,c \ge 0\].Chứng minh rằng \[1. \ \ \ \frac{1}{b^{2}+bc+c^{2}} + \frac{1}{c^{2}+ca+a^{2}} + \frac{1}{a^{2}+ab+b^{2}} \geq \frac{21}{2(a^2+b^2+c^2)+5(ab+bc+ca)}\] \[2. \ \ \frac{1}{8b^{2}+7bc+8c^{2}} + \frac{1}{8c^{2}+7ca+8a^{2}} + \frac{1}{8a^{2}+7ab+8b^{2}} \geq \frac{27}{23(a+b+c)^2}\] [COLOR="Blue"][U]Bài 4: [/U][/COLOR] Tìm tất cả số \[n\] nguyên dương để bất đẳng thức \[a(a+b)^n+b(b+c)^n+c(c+a)^n\ge 0\] Đúng với mọi số thực \[a,b,c\] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
TOÁN THPT
Chuyên đề toán phổ thông
Bất đẳng thức - Bất PT
Chuyên Đề BDT S.0.S
Top