Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
TOÁN THPT
Chuyên đề toán phổ thông
Chuyên đề bài tập toán dành cho học sinh Trung Học Cơ Sở
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 19546" data-attributes="member: 1323"><p><strong>Chuyên đề dãy số có quy luật</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><strong>Chuyên đề dãy số có quy luật</strong> </p><p></p><p>Xuất phát từ một bài Toán trong sách giáo khoa như sau:</p><p> </p><p>Tính: \[A = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99 + 100\]</p><p> </p><p>Ta thấy tổng A có100 số hạng, ta chia thành 50 nhóm, mỗi nhóm có tổng là 101 như sau:</p><p> </p><p>\[A = (1 + 100) + (2 + 99) + (3 + 98) + ... + (50 + 51) = 101 + 101 + ... + 101 = 50.101 = 5050.\]</p><p> </p><p>Đây là bài Toán mà lúc lên 7 tuổi nhà Toán học Gauxơ đã tính rất nhanh tổng các số Tự nhiên từ 1 đến 100 trước sự ngạc nhiên của thầy giáo và các bạn bè cùng lớp.</p><p> </p><p>Như vậy bài toán trên là cơ sở đầu tiên để chúng ta tìm hiểu và khai thác thêm rất nhiều các bài tập tương tự, được đưa ra ở nhiều dạng khác nhau, được áp dụng ở nhiều thể loại toán khác nhau nhưng chủ yếu là: tính toán, tìm số, so sánh, chứng minh. Để giải quyết được các dạng toán đó chúng ta cần phải nắm được quy luật của dãy số, tìm được số hạng tổng quát, ngoài ra cần phải kết hợp những công cụ giải toán khác nhau nữa.</p><p> </p><p>Các bài toán được trình bày ở chuyên đề này được phân ra hai dạng chính, đó là:</p><p> </p><p>- <em>Dạng thứ nhất:</em> Dãy số với các số hạng là số nguyên, phân số (hoặc số thập phân) cách đều.</p><p> </p><p>- <em>Dạng thứ hai:</em> Dãy số với các số hạng không cách đều.</p><p> </p><p>Sau đây là một số bài tập được phân thành các thể loại, trong đó đã phân thành</p><p> </p><p><strong><em>Dạng 1: Dãy số mà các số hạng cách đều.</em></strong></p><p> </p><p><strong>Bài 1:</strong> Tính \[B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99\]</p><p> </p><p><strong><em>Nhận xét:</em></strong> Nếu học sinh nào có sự sáng tạo sẽ thấy ngay tổng: \[2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99 \] có thể tính hoàn toàn tương tự như bài 1, cặp số ở giữa vẫn là \[51\] và \[50\], (vì tổng trên chỉ thiếu số \[100\]) vậy ta viết tổng B như sau:</p><p> </p><p>\[B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99). \]Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có \[49\] cặp nên tổng đó là: \[(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949, khi đó B = 1 + 4949 = 4950\]</p><p> </p><p><strong><em>Lời bình:</em></strong> Tổng B gồm 99 số hạng, nếu ta chia các số hạng đó thành cặp (mỗi cặp có 2 số hạng thì được 49 cặp và dư 1 số hạng, cặp thứ 49 thì gồm 2 số hạng nào? Số hạng dư là bao nhiêu?), đến đây học sinh sẽ bị vướng mắc.</p><p> </p><p>Ta có thể tính tổng B theo cách khác như sau:</p><p> </p><p><strong><em><u>Cách 2:</u></em></strong></p><p> </p><p><span style="color: white">...</span>\[B = 1 + 2 + 3 + ... + 97 + 98 + 99\]</p><p>+ \[B = 99 + 98 + ... + 3 + 2 + 1\]</p><p>----------------------------------------</p><p>\[2B = 100 + 100 + ... + 100 + 100 + 100\]</p><p> </p><p>\[2B =100.99\] \[\Rightarrow\] \[B = 50.99 = 4950.\]</p><p> </p><p><strong>Bài 2:</strong> Tính \[C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999\]</p><p> </p><p><strong><em>Lời giải:</em></strong></p><p> </p><p><strong><em><u>Cách 1:</u></em></strong> Từ \[1\] đến \[1000\] có 5\[00\] số chẵn và \[500\] số lẻ nên tổng trên có \[500\] số lẻ. Áp dụng các bài trên ta có \[C = (1 + 999) + (3 + 997) + ... + (499 + 501) = 1000.250 = 250.000 \](Tổng trên có 250 cặp số).</p><p> </p><p><strong><em><u>Cách 2:</u></em></strong> Ta thấy:</p><p> </p><p>\[1=2.1-1\]</p><p>\[3=2.2-1\]</p><p>\[5=2.3-1\]</p><p>...</p><p>\[999=2.500-1\]</p><p> </p><p>Quan sát vế phải, thừa số thứ 2 theo thứ tự từ trên xuống dưới ta có thể xác định được số các số hạng của dãy số C là 500 số hạng.</p><p> </p><p>Áp dụng cách 2 của bài trên ta có:</p><p> </p><p>\[C = 1 + 3 + ... + 997 + 999\]</p><p>+</p><p>\[C = 999 + 997 + ... + 3 + 1\]</p><p>--------------------------------------</p><p>\[2C = 1000 + 1000 + ... + 1000 + 1000\]</p><p> </p><p>\[2C = 1000.500 \] \[\Rightarrow C = 1000.250 = 250.000\].</p><p> </p><p> </p><p><strong>Bài tập:</strong></p><p> </p><p><strong>Bài 1: Tính</strong></p><p> </p><p>\[\[A = \frac{3}{{5.8}} + \frac{3}{{8.11}} + \frac{3}{{11.14}} + ... +\frac{3}{{2006.2009}}\]\]</p><p> </p><p>\[\[B = \frac{1}{{6.10}} + \frac{1}{{10.14}} + \frac{1}{{14.18}} + ...+ \frac{1}{{402.406}}\]\]</p><p> </p><p>\[\[C = \frac{{10}}{{7.12}} + \frac{{10}}{{12.17}} +\frac{{10}}{{17.22}} + ... + \frac{{10}}{{502.507}}\]\]</p><p> </p><p>\[\[D = \frac{4}{{8.13}} + \frac{4}{{13.18}} + \frac{4}{{18.23}} + ...+ \frac{4}{{253.258}}\]\]</p><p> </p><p><strong>Bài 2:</strong> Tính</p><p> </p><p>a, \[\[A = \frac{1}{{2.9}} + \frac{1}{{9.7}} + \frac{1}{{7.19}} + ... +\frac{1}{{252.509}}\]\]</p><p> </p><p>b, \[\[B = \frac{1}{{10.9}} + \frac{1}{{18.13}} + \frac{1}{{26.17}} + ...+ \frac{1}{{802.405}}\]\]</p><p> </p><p>c, \[\[C = \frac{2}{{4.7}} - \frac{3}{{5.9}} + \frac{2}{{7.10}} -\frac{3}{{9.13}} + ... + \frac{2}{{301.304}} - \frac{3}{{401.405}}\]\]</p><p> </p><p> </p><p><strong>Bài 3:</strong> Tìm số tự nhiên x thỏa mãn:</p><p> </p><p>a, \[\[\frac{x}{{2008}} - \frac{1}{{10}} - \frac{1}{{15}} -\frac{1}{{21}} - ... - \frac{1}{{120}} = \frac{5}{8}\]\]</p><p> </p><p>b, \[\[\frac{7}{x} + \frac{4}{{5.9}} + \frac{4}{{9.13}} +\frac{4}{{13.17}} + ... + \frac{4}{{41.45}} = \frac{{29}}{{45}}\]\]</p><p> </p><p>c, \[\[\frac{1}{{3.5}} + \frac{1}{{5.7}} + \frac{1}{{7.9}} + ... +\frac{1}{{(2x + 1)(2x + 3)}} = \frac{{15}}{{93}}\]\]</p><p> </p><p> </p><p><strong>Bài 4:</strong> Chứng minh với mọi n là số tự nhiên thì:</p><p> </p><p> </p><p>a) \[\[\frac{1}{{2.5}} + \frac{1}{{5.8}} + \frac{1}{{8.11}} + ... +\frac{1}{{(3n - 1)(3n + 2)}} = \frac{n}{{6n + 4}}\]\]</p><p> </p><p>b) \[\[\frac{5}{{3.7}} + \frac{5}{{7.11}} + \frac{5}{{11.15}} + ... +\frac{5}{{(4n - 1)(4n + 3)}} = \frac{{5n}}{{4n + 3}}\]\]</p><p> </p><p> </p><p> </p><p><strong>Bài 5:</strong> Chứng minh rằng: \[\[n \in N;n \ge 2\] \]</p><p> </p><p>thì: \[\[\frac{3}{{9.14}} + \frac{3}{{14.19}} + \frac{3}{{19.24}} + ... +\frac{3}{{(5n - 1)(5n + 4)}} < \frac{1}{{15}}\]\]</p><p> </p><p> </p><p><strong>Bài 6:</strong> Cho \[\[A = \frac{4}{{15.19}} + \frac{4}{{19.23}} + ... +\frac{4}{{399.403}}\]\] . </p><p> </p><p>Chứng minh: \[\[\frac{{16}}{{81}} < A < \frac{{16}}{{80}}\]\]</p><p><em><strong></strong></em></p><p><em><strong>Nguồn: Tổng hợp - Sưu tầm</strong></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 19546, member: 1323"] [b]Chuyên đề dãy số có quy luật[/b] [CENTER][B]Chuyên đề dãy số có quy luật[/B] [/CENTER] Xuất phát từ một bài Toán trong sách giáo khoa như sau: Tính: \[A = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99 + 100\] Ta thấy tổng A có100 số hạng, ta chia thành 50 nhóm, mỗi nhóm có tổng là 101 như sau: \[A = (1 + 100) + (2 + 99) + (3 + 98) + ... + (50 + 51) = 101 + 101 + ... + 101 = 50.101 = 5050.\] Đây là bài Toán mà lúc lên 7 tuổi nhà Toán học Gauxơ đã tính rất nhanh tổng các số Tự nhiên từ 1 đến 100 trước sự ngạc nhiên của thầy giáo và các bạn bè cùng lớp. Như vậy bài toán trên là cơ sở đầu tiên để chúng ta tìm hiểu và khai thác thêm rất nhiều các bài tập tương tự, được đưa ra ở nhiều dạng khác nhau, được áp dụng ở nhiều thể loại toán khác nhau nhưng chủ yếu là: tính toán, tìm số, so sánh, chứng minh. Để giải quyết được các dạng toán đó chúng ta cần phải nắm được quy luật của dãy số, tìm được số hạng tổng quát, ngoài ra cần phải kết hợp những công cụ giải toán khác nhau nữa. Các bài toán được trình bày ở chuyên đề này được phân ra hai dạng chính, đó là: - [I]Dạng thứ nhất:[/I] Dãy số với các số hạng là số nguyên, phân số (hoặc số thập phân) cách đều. - [I]Dạng thứ hai:[/I] Dãy số với các số hạng không cách đều. Sau đây là một số bài tập được phân thành các thể loại, trong đó đã phân thành [B][I]Dạng 1: Dãy số mà các số hạng cách đều.[/I][/B] [B]Bài 1:[/B] Tính \[B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99\] [B][I]Nhận xét:[/I][/B] Nếu học sinh nào có sự sáng tạo sẽ thấy ngay tổng: \[2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99 \] có thể tính hoàn toàn tương tự như bài 1, cặp số ở giữa vẫn là \[51\] và \[50\], (vì tổng trên chỉ thiếu số \[100\]) vậy ta viết tổng B như sau: \[B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99). \]Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có \[49\] cặp nên tổng đó là: \[(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949, khi đó B = 1 + 4949 = 4950\] [B][I]Lời bình:[/I][/B] Tổng B gồm 99 số hạng, nếu ta chia các số hạng đó thành cặp (mỗi cặp có 2 số hạng thì được 49 cặp và dư 1 số hạng, cặp thứ 49 thì gồm 2 số hạng nào? Số hạng dư là bao nhiêu?), đến đây học sinh sẽ bị vướng mắc. Ta có thể tính tổng B theo cách khác như sau: [B][I][U]Cách 2:[/U][/I][/B] [COLOR=white]...[/COLOR]\[B = 1 + 2 + 3 + ... + 97 + 98 + 99\] + \[B = 99 + 98 + ... + 3 + 2 + 1\] ---------------------------------------- \[2B = 100 + 100 + ... + 100 + 100 + 100\] \[2B =100.99\] \[\Rightarrow\] \[B = 50.99 = 4950.\] [B]Bài 2:[/B] Tính \[C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999\] [B][I]Lời giải:[/I][/B] [B][I][U]Cách 1:[/U][/I][/B] Từ \[1\] đến \[1000\] có 5\[00\] số chẵn và \[500\] số lẻ nên tổng trên có \[500\] số lẻ. Áp dụng các bài trên ta có \[C = (1 + 999) + (3 + 997) + ... + (499 + 501) = 1000.250 = 250.000 \](Tổng trên có 250 cặp số). [B][I][U]Cách 2:[/U][/I][/B] Ta thấy: \[1=2.1-1\] \[3=2.2-1\] \[5=2.3-1\] ... \[999=2.500-1\] Quan sát vế phải, thừa số thứ 2 theo thứ tự từ trên xuống dưới ta có thể xác định được số các số hạng của dãy số C là 500 số hạng. Áp dụng cách 2 của bài trên ta có: \[C = 1 + 3 + ... + 997 + 999\] + \[C = 999 + 997 + ... + 3 + 1\] -------------------------------------- \[2C = 1000 + 1000 + ... + 1000 + 1000\] \[2C = 1000.500 \] \[\Rightarrow C = 1000.250 = 250.000\]. [B]Bài tập:[/B] [B]Bài 1: Tính[/B] \[\[A = \frac{3}{{5.8}} + \frac{3}{{8.11}} + \frac{3}{{11.14}} + ... +\frac{3}{{2006.2009}}\]\] \[\[B = \frac{1}{{6.10}} + \frac{1}{{10.14}} + \frac{1}{{14.18}} + ...+ \frac{1}{{402.406}}\]\] \[\[C = \frac{{10}}{{7.12}} + \frac{{10}}{{12.17}} +\frac{{10}}{{17.22}} + ... + \frac{{10}}{{502.507}}\]\] \[\[D = \frac{4}{{8.13}} + \frac{4}{{13.18}} + \frac{4}{{18.23}} + ...+ \frac{4}{{253.258}}\]\] [B]Bài 2:[/B] Tính a, \[\[A = \frac{1}{{2.9}} + \frac{1}{{9.7}} + \frac{1}{{7.19}} + ... +\frac{1}{{252.509}}\]\] b, \[\[B = \frac{1}{{10.9}} + \frac{1}{{18.13}} + \frac{1}{{26.17}} + ...+ \frac{1}{{802.405}}\]\] c, \[\[C = \frac{2}{{4.7}} - \frac{3}{{5.9}} + \frac{2}{{7.10}} -\frac{3}{{9.13}} + ... + \frac{2}{{301.304}} - \frac{3}{{401.405}}\]\] [B]Bài 3:[/B] Tìm số tự nhiên x thỏa mãn: a, \[\[\frac{x}{{2008}} - \frac{1}{{10}} - \frac{1}{{15}} -\frac{1}{{21}} - ... - \frac{1}{{120}} = \frac{5}{8}\]\] b, \[\[\frac{7}{x} + \frac{4}{{5.9}} + \frac{4}{{9.13}} +\frac{4}{{13.17}} + ... + \frac{4}{{41.45}} = \frac{{29}}{{45}}\]\] c, \[\[\frac{1}{{3.5}} + \frac{1}{{5.7}} + \frac{1}{{7.9}} + ... +\frac{1}{{(2x + 1)(2x + 3)}} = \frac{{15}}{{93}}\]\] [B]Bài 4:[/B] Chứng minh với mọi n là số tự nhiên thì: a) \[\[\frac{1}{{2.5}} + \frac{1}{{5.8}} + \frac{1}{{8.11}} + ... +\frac{1}{{(3n - 1)(3n + 2)}} = \frac{n}{{6n + 4}}\]\] b) \[\[\frac{5}{{3.7}} + \frac{5}{{7.11}} + \frac{5}{{11.15}} + ... +\frac{5}{{(4n - 1)(4n + 3)}} = \frac{{5n}}{{4n + 3}}\]\] [B]Bài 5:[/B] Chứng minh rằng: \[\[n \in N;n \ge 2\] \] thì: \[\[\frac{3}{{9.14}} + \frac{3}{{14.19}} + \frac{3}{{19.24}} + ... +\frac{3}{{(5n - 1)(5n + 4)}} < \frac{1}{{15}}\]\] [B]Bài 6:[/B] Cho \[\[A = \frac{4}{{15.19}} + \frac{4}{{19.23}} + ... +\frac{4}{{399.403}}\]\] . Chứng minh: \[\[\frac{{16}}{{81}} < A < \frac{{16}}{{80}}\]\] [I][B] Nguồn: Tổng hợp - Sưu tầm[/B][/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
TOÁN THPT
Chuyên đề toán phổ thông
Chuyên đề bài tập toán dành cho học sinh Trung Học Cơ Sở
Top