Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Kết nối tri thức - Ngữ văn 6
“Chuyện cổ tích về loài người” – Xuân Quỳnh (Văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 193719" data-attributes="member: 313337"><p style="text-align: center"><strong>Yếu tố tự sự trong bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” (Lí giải về nguồn gốc loài người)</strong></p><p>- Ngày từ nhan đề “Chuyện cổ tích về loài người” là câu chuyện lí giải về nguồn gốc của loài người. Đưa chúng ta theo dòng thời gian từ khi sinh ra ở những vùng đất sơ khai, trưởng thành và sống một cuộc sống phát triển văn minh.</p><p>- Ở khổ thơ đầu tiên, tác giả bắt đầu kể trái đất khi mới có loài người “chỉ toàn là trẻ con”, trái đất còn hoang sơ “trần trụi” chưa có màu xanh “không dáng cây ngọn cỏ”.</p><p>- Qua các khổ thơ tiếp theo, cuộc sống ngày một thay đổi khi mặt trời chiếu rọi ánh sáng khắp trái đất, đem lại sự sống cho muôn loài:</p><p>+ Con người ngày càng trở nên đông đúc, cha mẹ, ông bà yêu thương và nuôi dưỡng trẻ em để chúng lớn lên trong những lời ru ngọt ngào.</p><p>+ Gia đình ngày càng hoàn thiện, trí tuệ sự hiểu biết của loài người của thế giới trẻ em đi lên một bước tiến mới.</p><p>+ Vạn vật xung quanh càng trở lên rõ ràng và tươi sáng khi phát triển tiếng nói, chữ viết, có nền giáo dục.</p><p>=> Cuộc sống thay đổi kì diệu biết bao, loài người trên trái đất từng bước đạt được nền văn minh hoàn chỉnh.</p><p>Như vậy, bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” theo mạch tự sự tác giả đã có một cách lí giải thú vị về nguồn gốc của loài người.</p><p></p><p style="text-align: center"><strong>Yếu tố miêu tả trong “Chuyện cổ tích về loài người”</strong></p><p></p><p>Miêu tả: đôi mắt của trẻ con; mặt trời; màu xanh; cây, lá, hoa, màu đỏ, tiếng chim hót, gió, biển…</p><p>Ý nghĩa: Dùng yếu tố miêu tả để cho chúng ta cảm nhận đôi mắt của trẻ em rất sáng nhưng chưa thể nhìn thấy gì, vì vậy mặt trời xuất hiện cho trẻ con nhìn rõ. Để giúp trẻ con nhận biết màu sắc thì cây mới có màu xanh, hoa mới có màu đỏ. Không chỉ màu sắc mà còn có âm thanh được trẻ con cảm nhận khi loài chim được sinh ra với tiếng hót. Dòng sông, biển cả, đám mây, con đường ra đời cũng là để phục vụ cuộc sống của trẻ con. Mọi sự vật của tự nhiên đều được ra đời nhờ có trẻ em.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 193719, member: 313337"] [CENTER][B]Yếu tố tự sự trong bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” (Lí giải về nguồn gốc loài người)[/B][/CENTER] - Ngày từ nhan đề “Chuyện cổ tích về loài người” là câu chuyện lí giải về nguồn gốc của loài người. Đưa chúng ta theo dòng thời gian từ khi sinh ra ở những vùng đất sơ khai, trưởng thành và sống một cuộc sống phát triển văn minh. - Ở khổ thơ đầu tiên, tác giả bắt đầu kể trái đất khi mới có loài người “chỉ toàn là trẻ con”, trái đất còn hoang sơ “trần trụi” chưa có màu xanh “không dáng cây ngọn cỏ”. - Qua các khổ thơ tiếp theo, cuộc sống ngày một thay đổi khi mặt trời chiếu rọi ánh sáng khắp trái đất, đem lại sự sống cho muôn loài: + Con người ngày càng trở nên đông đúc, cha mẹ, ông bà yêu thương và nuôi dưỡng trẻ em để chúng lớn lên trong những lời ru ngọt ngào. + Gia đình ngày càng hoàn thiện, trí tuệ sự hiểu biết của loài người của thế giới trẻ em đi lên một bước tiến mới. + Vạn vật xung quanh càng trở lên rõ ràng và tươi sáng khi phát triển tiếng nói, chữ viết, có nền giáo dục. => Cuộc sống thay đổi kì diệu biết bao, loài người trên trái đất từng bước đạt được nền văn minh hoàn chỉnh. Như vậy, bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” theo mạch tự sự tác giả đã có một cách lí giải thú vị về nguồn gốc của loài người. [CENTER][B]Yếu tố miêu tả trong “Chuyện cổ tích về loài người”[/B][/CENTER] Miêu tả: đôi mắt của trẻ con; mặt trời; màu xanh; cây, lá, hoa, màu đỏ, tiếng chim hót, gió, biển… Ý nghĩa: Dùng yếu tố miêu tả để cho chúng ta cảm nhận đôi mắt của trẻ em rất sáng nhưng chưa thể nhìn thấy gì, vì vậy mặt trời xuất hiện cho trẻ con nhìn rõ. Để giúp trẻ con nhận biết màu sắc thì cây mới có màu xanh, hoa mới có màu đỏ. Không chỉ màu sắc mà còn có âm thanh được trẻ con cảm nhận khi loài chim được sinh ra với tiếng hót. Dòng sông, biển cả, đám mây, con đường ra đời cũng là để phục vụ cuộc sống của trẻ con. Mọi sự vật của tự nhiên đều được ra đời nhờ có trẻ em. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Kết nối tri thức - Ngữ văn 6
“Chuyện cổ tích về loài người” – Xuân Quỳnh (Văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống)
Top