Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Kết nối tri thức - Ngữ văn 6
“Chuyện cổ tích về loài người” – Xuân Quỳnh (Văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 193281" data-attributes="member: 313337"><p><a href="https://vnkienthuc.com/forums/van-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song.1325/" target="_blank">“Chuyện cổ tích về loài người” – Xuân Quỳnh</a> kể về sự xuất hiện của loài người, rồi sự trưởng thành, phát triển tiến đến xã hội văn minh. Bài thơ đã bộc lộ tình yêu mến đối với con người nhất là trẻ em. Trẻ em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ. Để các bạn nhỏ có một tuổi thơ tốt đẹp và cuộc sống hạnh phúc nhất.</p><p></p><p>Chúng ta cùng nhau tìm hiểu về <a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank">tác giả</a> Xuân Quỳnh và tác phẩm “Chuyện cổ tích về loài người” <a href="https://vnkienthuc.com/forums/ngu-van-6.351/" target="_blank">(Văn 6)</a> trong bài viết này nhé!</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]5945[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><strong>Đọc hiểu văn bản </strong><a href="https://vnkienthuc.com/threads/soan-bai-chuyen-co-tich-ve-loai-nguoi-van-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song.88565/post-193280" target="_blank"><strong>“Chuyện cổ tích về loài người” – Xuân Quỳnh</strong></a></p><p></p><p><strong>I. Tìm hiểu chung tác giả - tác phẩm</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Tác giả Xuân Quỳnh</strong></p><p>- <strong>Tên thật</strong>: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942- 1988)</p><p>- <strong>Sở trường</strong>: truyện và thơ.</p><p>- <strong>Quê: </strong>La Khê- Hà Đông-nay là Hà nội.</p><p>- Truyện và thơ của bà viết cho thiếu nhi tràn đầy tình yêu thương, thể hiện qua hình thức giản dị, ngôn ngữ trong trẻo phù hợp với suy nghĩ của trẻ em.</p><p>- <strong>Tác phẩm truyện và thơ, Xuân Quỳnh viết</strong> <strong>cho thiếu nhi</strong> là:</p><p>- <em>Lời ru trên mặt đất . </em></p><p><em>- Bầu trời trong quả. </em></p><p><em>- Bến tàu trong thành phố.</em></p><p></p><p><strong>2. Tác phẩm “Chuyện cổ tích về loài người” </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong><em>a. Xuất xứ bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người"</em></strong></p><p>- Trích từ tập thơ “ lời ru trên mặt đất”, NXB TP mới ,Hà Nội 1978.</p><p></p><p><strong><em>b. Thể loại </em></strong></p><p>- “Chuyện cổ tích về loài người” thuộc thể loại thơ 5 chữ</p><p></p><p><strong><em>c. Nhân vật chính</em></strong></p><p>Nhân vật chính trong bài thơ: Trẻ em.</p><p></p><p><strong><em>d. Bố cục </em></strong></p><p>Bố cục“Chuyện cổ tích nước mình” được chia làm 2 phần.</p><p>- Phần 1- khổ 1: Thế giới trước khi trẻ em ra đời.</p><p>- Phần 2 (Từ khổ thứ 2 – đến khổ thứ 6): Thế giới sau khi trẻ con ra đời.</p><p>+ Khổ 2: Thay đổi về thiên nhiên.</p><p>+ Khổ 3: Mẹ xuất hiện cho trẻ tình yêu.</p><p>+ Khổ 4: Bà xuất hiện kể chuyện cổ tích cho cháu nghe.</p><p>+ Khổ 5: Bố xuất hiện giúp con cảm nhận về thế giới.</p><p>+ Khổ 6: Trường lớp, thầy cô xuất hiện giúp các em được đi học.</p><p></p><p><strong>II. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm “Chuyện cổ tích về loài người”</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Thế giới trước khi trẻ con ra đời…</strong></p><p>- Trời được sinh ra đầu tiên, lúc này thế giới chưa có gì, chưa có cây cối, ánh sáng, màu sắc, tất cả là màu đen.</p><p></p><p><strong>2. Thế giới sau khi trẻ con ra đời</strong></p><p>* Sự biến đổi:</p><p>- Thiên nhiên: Mặt trời bắt đầu nhô cao, ánh sáng xuất hiện bắt đầu có màu sắc và sự sống của muôn loài.</p><p>- Màu sắc: màu xanh của cỏ cây, màu đỏ của hoa.</p><p>- Loài vật: chim hót.</p><p>- Sự vật: gió, sông, biển, đám mây, con đường.</p><p>-> Tưởng tượng có nét tương đồng với các truyện kể nguồn gốc khác trên thế giới: Nữ oa sáng tạo con người. Truyện trong kinh thánh về jiho;</p><p>- Mọi sự thay đổi đều bắt đầu từ việc xuất hiện trẻ con. Các sự vật xuất hiện đều nâng đỡ cho trẻ em phát triển về vật chất và tâm hồn.</p><p></p><p><strong>3. Vai trò của bố, mẹ, bà trong gia đình đối với trẻ em</strong></p><p>- Món quà tình cảm chỉ có thể mẹ đem đến cho các em:</p><p>+ Những lời ru quen thuộc gắn liền với truyền thống văn hóa.</p><p>+ Lời ru mộc mạc dễ hiểu, dễ ăn sâu vào tâm hồn trẻ thơ.</p><p>- Bà thỏa mãn việc kể chuyện cho nghe:</p><p>+ Chuyện ngày xưa: chuyện cổ con cóc nàng tiên, cô tấm và lí thông.</p><p>+ Chuyện ngày sau: Những chuyện trong trải nghiệm của bà, chuyện bà tiên đoán để dạy cháu...chuyện bà kể luôn mang tính đạo lí, có tính chất giáo dục, hướng các em đến những hành động tốt đẹp, lối sống đẹp.</p><p>-Bố đại diện cho lí trí, bố cho sự hiểu biết…Bố vừa nghiêm khắc lại vừa yêu thương.</p><p>-> Tất cả luôn yêu thương, quan tâm đến trẻ…</p><p></p><p><strong>III. Tổng kết</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Nội dung bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”</strong></p><p>“Chuyện cổ tích về loài người” – Xuân Quỳnh kể về sự xuất hiện của loài người rồi sự trưởng thành, phát triển, tiến đến xã hội văn minh. Bài thơ đã bộc lộ tình yêu mến đối với con người nhất là trẻ em. Trẻ em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ. Mọi sự sinh ra trên đời này là vì trẻ em, vì cuộc sống hôm nay và mai sau của trẻ em.</p><p></p><p><strong>2. Nghệ thuật bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”</strong></p><p>Thể thơ 5 chữ kết hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả cùng các biện pháp tu từ như điệp ngữ.</p><p></p><p><strong>IV. Luyện tập</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Viết kết nối</strong></p><p>Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) thể hiện cảm xúc của em về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người.</p><p></p><p><strong>Gợi ý viết </strong></p><p>“Chuyện cổ tích về loài người” không chỉ đơn giản là kể câu chuyện về lịch sử loài người qua các giai đoạn khác nhau. Qua đó người ta còn muốn nhắn nhủ một điều rằng hãy chăm sóc, yêu thương trẻ thơ để em bé có được một môi trường phát triển tốt.</p><p><em>Nhưng còn cần cho trẻ</em></p><p><em>Tình yêu và lời ru</em></p><p><em>Cho nên mẹ sinh ra</em></p><p><em>Để bế bồng chăm sóc</em></p><p>Đó là khi cuộc sống này ngày một phát triển và đi lên. Khi đó có tiếng nói, có chữ viết, có nền giáo dục. Và khi đó con người được học hành và gần hơn với văn minh. Đó là việc biết mở trường dạy trẻ em học biết đào tạo và dạy dỗ trẻ em. Khi này thế giới được thay đổi hơn bằng việc có lớp, bàn, trường, cái ghế.. Đó là những biể tượng của sự thay đổi kỳ diệu của cuộc sống này. Trong sự phát triển ấy đã làm con người ta văn minh hơn.</p><p><em>Mắt trẻ con sáng lắm</em></p><p><em>Nhưng chưa thấy gì đâu!</em></p><p><em>Mặt trời mới nhô cao</em></p><p><em>Cho trẻ con nhìn rõ</em></p><p><em>Màu xanh bắt đầu cỏ</em></p><p><em>Màu xanh bắt đầu cây</em></p><p><em>Cây cao bằng gang tay</em></p><p>Từ đó ta có thể cảm nhận được một tấm lòng yêu trẻ được thể hiện trong bài thơ. Từ câu chuyện cổ tích về loài người ta thấy được trẻ em sinh ra trong tình yêu và lời ru ầu ơ. Được chăm sóc, được bế bồng, được học tập. Phải với một trái tim nhân hậu Xuân Quỳnh mới viết được những vần thơ như thế.</p><p></p><p>Như vậy, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” – Xuân Quỳnh. Hi vọng, chuyên đề đọc hiểu văn bản “Chuyện cổ tích về loài người” này sẽ đem đến nhiều giá trị về mặt kiến thức cho quý thầy cô và các bạn.</p><p>Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết.</p><p></p><p><strong>Trần Ngọc</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 193281, member: 313337"] [URL='https://vnkienthuc.com/forums/van-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song.1325/']“Chuyện cổ tích về loài người” – Xuân Quỳnh[/URL] kể về sự xuất hiện của loài người, rồi sự trưởng thành, phát triển tiến đến xã hội văn minh. Bài thơ đã bộc lộ tình yêu mến đối với con người nhất là trẻ em. Trẻ em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ. Để các bạn nhỏ có một tuổi thơ tốt đẹp và cuộc sống hạnh phúc nhất. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu về [URL='https://vnkienthuc.com/']tác giả[/URL] Xuân Quỳnh và tác phẩm “Chuyện cổ tích về loài người” [URL='https://vnkienthuc.com/forums/ngu-van-6.351/'](Văn 6)[/URL] trong bài viết này nhé! [CENTER][ATTACH type="full" width="683px" alt="Chuyện cổ tích về loài người -Xuân Quỳnh - vnkienthuc.png"]5945[/ATTACH] [B]Đọc hiểu văn bản [/B][URL='https://vnkienthuc.com/threads/soan-bai-chuyen-co-tich-ve-loai-nguoi-van-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song.88565/post-193280'][B]“Chuyện cổ tích về loài người” – Xuân Quỳnh[/B][/URL][/CENTER] [B]I. Tìm hiểu chung tác giả - tác phẩm 1. Tác giả Xuân Quỳnh[/B] - [B]Tên thật[/B]: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942- 1988) - [B]Sở trường[/B]: truyện và thơ. - [B]Quê: [/B]La Khê- Hà Đông-nay là Hà nội. - Truyện và thơ của bà viết cho thiếu nhi tràn đầy tình yêu thương, thể hiện qua hình thức giản dị, ngôn ngữ trong trẻo phù hợp với suy nghĩ của trẻ em. - [B]Tác phẩm truyện và thơ, Xuân Quỳnh viết[/B] [B]cho thiếu nhi[/B] là: - [I]Lời ru trên mặt đất . - Bầu trời trong quả. - Bến tàu trong thành phố.[/I] [B]2. Tác phẩm “Chuyện cổ tích về loài người” [I]a. Xuất xứ bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người"[/I][/B] - Trích từ tập thơ “ lời ru trên mặt đất”, NXB TP mới ,Hà Nội 1978. [B][I]b. Thể loại [/I][/B] - “Chuyện cổ tích về loài người” thuộc thể loại thơ 5 chữ [B][I]c. Nhân vật chính[/I][/B] Nhân vật chính trong bài thơ: Trẻ em. [B][I]d. Bố cục [/I][/B] Bố cục“Chuyện cổ tích nước mình” được chia làm 2 phần. - Phần 1- khổ 1: Thế giới trước khi trẻ em ra đời. - Phần 2 (Từ khổ thứ 2 – đến khổ thứ 6): Thế giới sau khi trẻ con ra đời. + Khổ 2: Thay đổi về thiên nhiên. + Khổ 3: Mẹ xuất hiện cho trẻ tình yêu. + Khổ 4: Bà xuất hiện kể chuyện cổ tích cho cháu nghe. + Khổ 5: Bố xuất hiện giúp con cảm nhận về thế giới. + Khổ 6: Trường lớp, thầy cô xuất hiện giúp các em được đi học. [B]II. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm “Chuyện cổ tích về loài người” 1. Thế giới trước khi trẻ con ra đời…[/B] - Trời được sinh ra đầu tiên, lúc này thế giới chưa có gì, chưa có cây cối, ánh sáng, màu sắc, tất cả là màu đen. [B]2. Thế giới sau khi trẻ con ra đời[/B] * Sự biến đổi: - Thiên nhiên: Mặt trời bắt đầu nhô cao, ánh sáng xuất hiện bắt đầu có màu sắc và sự sống của muôn loài. - Màu sắc: màu xanh của cỏ cây, màu đỏ của hoa. - Loài vật: chim hót. - Sự vật: gió, sông, biển, đám mây, con đường. -> Tưởng tượng có nét tương đồng với các truyện kể nguồn gốc khác trên thế giới: Nữ oa sáng tạo con người. Truyện trong kinh thánh về jiho; - Mọi sự thay đổi đều bắt đầu từ việc xuất hiện trẻ con. Các sự vật xuất hiện đều nâng đỡ cho trẻ em phát triển về vật chất và tâm hồn. [B]3. Vai trò của bố, mẹ, bà trong gia đình đối với trẻ em[/B] - Món quà tình cảm chỉ có thể mẹ đem đến cho các em: + Những lời ru quen thuộc gắn liền với truyền thống văn hóa. + Lời ru mộc mạc dễ hiểu, dễ ăn sâu vào tâm hồn trẻ thơ. - Bà thỏa mãn việc kể chuyện cho nghe: + Chuyện ngày xưa: chuyện cổ con cóc nàng tiên, cô tấm và lí thông. + Chuyện ngày sau: Những chuyện trong trải nghiệm của bà, chuyện bà tiên đoán để dạy cháu...chuyện bà kể luôn mang tính đạo lí, có tính chất giáo dục, hướng các em đến những hành động tốt đẹp, lối sống đẹp. -Bố đại diện cho lí trí, bố cho sự hiểu biết…Bố vừa nghiêm khắc lại vừa yêu thương. -> Tất cả luôn yêu thương, quan tâm đến trẻ… [B]III. Tổng kết 1. Nội dung bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”[/B] “Chuyện cổ tích về loài người” – Xuân Quỳnh kể về sự xuất hiện của loài người rồi sự trưởng thành, phát triển, tiến đến xã hội văn minh. Bài thơ đã bộc lộ tình yêu mến đối với con người nhất là trẻ em. Trẻ em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ. Mọi sự sinh ra trên đời này là vì trẻ em, vì cuộc sống hôm nay và mai sau của trẻ em. [B]2. Nghệ thuật bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”[/B] Thể thơ 5 chữ kết hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả cùng các biện pháp tu từ như điệp ngữ. [B]IV. Luyện tập Viết kết nối[/B] Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) thể hiện cảm xúc của em về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người. [B]Gợi ý viết [/B] “Chuyện cổ tích về loài người” không chỉ đơn giản là kể câu chuyện về lịch sử loài người qua các giai đoạn khác nhau. Qua đó người ta còn muốn nhắn nhủ một điều rằng hãy chăm sóc, yêu thương trẻ thơ để em bé có được một môi trường phát triển tốt. [I]Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sóc[/I] Đó là khi cuộc sống này ngày một phát triển và đi lên. Khi đó có tiếng nói, có chữ viết, có nền giáo dục. Và khi đó con người được học hành và gần hơn với văn minh. Đó là việc biết mở trường dạy trẻ em học biết đào tạo và dạy dỗ trẻ em. Khi này thế giới được thay đổi hơn bằng việc có lớp, bàn, trường, cái ghế.. Đó là những biể tượng của sự thay đổi kỳ diệu của cuộc sống này. Trong sự phát triển ấy đã làm con người ta văn minh hơn. [I]Mắt trẻ con sáng lắm Nhưng chưa thấy gì đâu! Mặt trời mới nhô cao Cho trẻ con nhìn rõ Màu xanh bắt đầu cỏ Màu xanh bắt đầu cây Cây cao bằng gang tay[/I] Từ đó ta có thể cảm nhận được một tấm lòng yêu trẻ được thể hiện trong bài thơ. Từ câu chuyện cổ tích về loài người ta thấy được trẻ em sinh ra trong tình yêu và lời ru ầu ơ. Được chăm sóc, được bế bồng, được học tập. Phải với một trái tim nhân hậu Xuân Quỳnh mới viết được những vần thơ như thế. Như vậy, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” – Xuân Quỳnh. Hi vọng, chuyên đề đọc hiểu văn bản “Chuyện cổ tích về loài người” này sẽ đem đến nhiều giá trị về mặt kiến thức cho quý thầy cô và các bạn. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết. [B]Trần Ngọc[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Kết nối tri thức - Ngữ văn 6
“Chuyện cổ tích về loài người” – Xuân Quỳnh (Văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống)
Top