Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Hỏi đáp triết học
Chứng minh rằng đấu tranh giai cấp là một trong những động lực của sự phát triển các xã hội có giai
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 36486" data-attributes="member: 7"><p><strong>a) Khái niệm đấu tranh giai cấp</strong></p><p></p><p>Trong xã hội có giai cấp tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp. V.I.Lênin định nghĩa</p><p>đấu tranh giai cấp là "cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao</p><p>động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của</p><p>những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản</p><p>hay giai cấp tư sản"1.</p><p></p><p>Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi</p><p>ích giữa quần chúng bị áp bức, vô sản đi làm thuê chống lại giai cấp thống trị, chống lại</p><p>bọn đặc quyền, đặc lợi, những kẻ đi áp bức và bóc lột.</p><p></p><p>Đấu tranh giai cấp có nguyên nhân khách quan từ sự phát triển mang tính xã hội</p><p>hóa ngày càng sâu rộng của lực lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhân về tư</p><p>liệu sản xuất. Biểu hiện của mâu thuẫn này về phương diện xã hội: Mâu thuẫn giữa một</p><p>bên là giai cấp cách mạng, tiến bộ, đại diện cho phương thức sản xuất mới, với một bên</p><p>là giai cấp thống trị, bóc lột, đại biểu cho những lợi ích gắn với quan hệ sản xuất lỗi</p><p>thời, lạc hậu.</p><p></p><p><strong>b) Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã</strong></p><p><strong>hội có giai cấp</strong></p><p></p><p>Đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến cách mạng xã hội, thay</p><p>thế phương thức sản xuất cũ bằng một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn. Phương</p><p>thức sản xuất mới ra đời mở ra địa bàn mới cho sự phát triển của sản xuất xã hội. Sản</p><p>xuất phát triển sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ đời sống xã hội. Dựa vào</p><p>tiến trình phát triển của lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chứng minh rằng, đỉnh cao của</p><p>đấu tranh giai cấp là cách mạng xã hội. Cách mạng xã hội như là đòn bẩy thay đổi các</p><p>hình thái kinh tế - xã hội.</p><p></p><p>Đấu tranh giai cấp góp phần xoá bỏ các thế lực phản động, lạc hậu, đồng thời cải</p><p>tạo cả bản thân giai cấp cách mạng. Giai cấp nào đại biểu cho phương thức sản xuất</p><p>mới, giai cấp đó sẽ lãnh đạo cách mạng. Thành tựu mà loài người đạt được trong tiến</p><p>trình phát triển của lực lượng sản xuất, cách mạng khoa học và công nghệ, cải cách về</p><p>dân chủ và tiến bộ xã hội... không tách rời cuộc đấu tranh giai cấp giữa các giai cấp tiến</p><p>bộ chống các thế lực thù địch, phản động.</p><p></p><p>Đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là cuộc đấu tranh sau</p><p></p><p>cùng trong lịch sử xã hội có giai cấp. Nó là cuộc đấu tranh khác về chất so với các cuộc</p><p>đấu tranh trước đó trong lịch sử. Bởi vì mục tiêu của nó là thay đổi về căn bản sở hữu tư</p><p>nhân bằng sở hữu xã hội.</p><p></p><p>Trước khi giành được chính quyền, nội dung của đấu tranh giai cấp giữa giai cấp</p><p>vô sản và giai cấp tư sản là đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh chính trị. Sau</p><p>khi giành chính quyền, thiết lập nền chuyên chính của giai cấp vô sản, mục tiêu và hình</p><p>thức đấu tranh giai cấp cũng thay đổi. V.I.Lênin viết "Trong điều kiện chuyên chính vô</p><p>sản, những hình thức đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản không thể giống như trước</p><p>được".</p><p></p><p>Trong cuộc đấu tranh này, giai cấp vô sản phải biết cách sử dụng tổng hợp mọi</p><p>nguồn lực, vận dụng linh hoạt các hình thức đấu tranh. Mục tiêu của cuộc đấu tranh này</p><p>là giữ vững thành quả cách mạng, xây dựng và củng cố chính quyền của nhân dân; tổ</p><p>chức quản lý sản xuất, quản lý xã hội, bảo đảm tạo ra một năng suất lao động xã hội cao</p><p>hơn, trên cơ sở đó thủ tiêu chế độ người bóc lột người, xây dựng một xã hội mới, công</p><p>bằng, dân chủ và văn minh. Vì vậy, trong khi khẳng định rằng "đấu tranh giai cấp tất</p><p>yếu dẫn đến chuyên chính vô sản", C. Mác cũng chỉ rõ: "bản thân nền chuyên chính này</p><p>chỉ là bước quá độ tiến tới thủ tiêu mọi giai cấp và tiến tới xã hội không có giai cấp"2.</p><p>ở Việt Nam, đấu tranh giai cấp trong giai đoạn quá độ hiện nay cũng là một tất</p><p>yếu.</p><p></p><p>Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay ở nước ta là</p><p>thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ</p><p>nghĩa, khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phát triển, thực hiện công bằng xã hội,</p><p>chống áp bức, bất công, đấu tranh ngăn chặn, khắc phục những tư tưởng và hành động</p><p>tiêu cực, sai trái, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các</p><p>thế lực thù địch; bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ</p><p>nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc. Đồng thời Đảng ta cũng khẳng định: Động lực</p><p>chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công</p><p>nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập</p><p>thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn</p><p>xã hội. </p><p></p><p>Theo Wattpad.com</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 36486, member: 7"] [B]a) Khái niệm đấu tranh giai cấp[/B] Trong xã hội có giai cấp tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp. V.I.Lênin định nghĩa đấu tranh giai cấp là "cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản"1. Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa quần chúng bị áp bức, vô sản đi làm thuê chống lại giai cấp thống trị, chống lại bọn đặc quyền, đặc lợi, những kẻ đi áp bức và bóc lột. Đấu tranh giai cấp có nguyên nhân khách quan từ sự phát triển mang tính xã hội hóa ngày càng sâu rộng của lực lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Biểu hiện của mâu thuẫn này về phương diện xã hội: Mâu thuẫn giữa một bên là giai cấp cách mạng, tiến bộ, đại diện cho phương thức sản xuất mới, với một bên là giai cấp thống trị, bóc lột, đại biểu cho những lợi ích gắn với quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu. [B]b) Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp[/B] Đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến cách mạng xã hội, thay thế phương thức sản xuất cũ bằng một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn. Phương thức sản xuất mới ra đời mở ra địa bàn mới cho sự phát triển của sản xuất xã hội. Sản xuất phát triển sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ đời sống xã hội. Dựa vào tiến trình phát triển của lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chứng minh rằng, đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là cách mạng xã hội. Cách mạng xã hội như là đòn bẩy thay đổi các hình thái kinh tế - xã hội. Đấu tranh giai cấp góp phần xoá bỏ các thế lực phản động, lạc hậu, đồng thời cải tạo cả bản thân giai cấp cách mạng. Giai cấp nào đại biểu cho phương thức sản xuất mới, giai cấp đó sẽ lãnh đạo cách mạng. Thành tựu mà loài người đạt được trong tiến trình phát triển của lực lượng sản xuất, cách mạng khoa học và công nghệ, cải cách về dân chủ và tiến bộ xã hội... không tách rời cuộc đấu tranh giai cấp giữa các giai cấp tiến bộ chống các thế lực thù địch, phản động. Đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là cuộc đấu tranh sau cùng trong lịch sử xã hội có giai cấp. Nó là cuộc đấu tranh khác về chất so với các cuộc đấu tranh trước đó trong lịch sử. Bởi vì mục tiêu của nó là thay đổi về căn bản sở hữu tư nhân bằng sở hữu xã hội. Trước khi giành được chính quyền, nội dung của đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh chính trị. Sau khi giành chính quyền, thiết lập nền chuyên chính của giai cấp vô sản, mục tiêu và hình thức đấu tranh giai cấp cũng thay đổi. V.I.Lênin viết "Trong điều kiện chuyên chính vô sản, những hình thức đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản không thể giống như trước được". Trong cuộc đấu tranh này, giai cấp vô sản phải biết cách sử dụng tổng hợp mọi nguồn lực, vận dụng linh hoạt các hình thức đấu tranh. Mục tiêu của cuộc đấu tranh này là giữ vững thành quả cách mạng, xây dựng và củng cố chính quyền của nhân dân; tổ chức quản lý sản xuất, quản lý xã hội, bảo đảm tạo ra một năng suất lao động xã hội cao hơn, trên cơ sở đó thủ tiêu chế độ người bóc lột người, xây dựng một xã hội mới, công bằng, dân chủ và văn minh. Vì vậy, trong khi khẳng định rằng "đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản", C. Mác cũng chỉ rõ: "bản thân nền chuyên chính này chỉ là bước quá độ tiến tới thủ tiêu mọi giai cấp và tiến tới xã hội không có giai cấp"2. ở Việt Nam, đấu tranh giai cấp trong giai đoạn quá độ hiện nay cũng là một tất yếu. Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay ở nước ta là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phát triển, thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công, đấu tranh ngăn chặn, khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch; bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc. Đồng thời Đảng ta cũng khẳng định: Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội. Theo Wattpad.com [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Hỏi đáp triết học
Chứng minh rằng đấu tranh giai cấp là một trong những động lực của sự phát triển các xã hội có giai
Top