Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Chữa viêm xoang bằng cây cứt lợn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 31908" data-attributes="member: 18"><p>Một số vùng quê ở nước ta gọi là cỏ hôi, cỏ thúi địch (đừng nhầm với cây thúi địch hoang). Tên khoa học Ageratum conysoides. Mọc rất nhiều ở bãi ruộng hoặc ven sông rạch. Thân thảo, lá đơn có răng cưa, lông tơ rất nhiều, về mùa thu trổ hoa nhỏ màu tím xanh, khi già lá tím thẫm.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://www.thanhnien.com.vn/News/Picture200901/T2b32581954.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"> </p><p></p><p>Đặc biệt, cây hoa cứt lợn (vì mùi hoa và lá hôi như phân lợn) tiết ra tinh dầu gồm các hoạt chất geratocroen, cadinen, cariophille cùng một số hoạt chất khác. Đây là những vị thuốc quý.</p><p></p><p> - Bệnh nhân viêm xoang, viêm mũi luôn khịt khạc, chảy nước mũi kinh niên (trẻ từ 3-10 tuổi), phụ nữ bị dị ứng thời tiết: Dùng 50gr cây hoa cứt lợn tươi rửa sạch (mua ở các sạp bán thuốc xông tại chợ), giã nát, vắt lấy nước cốt. Dùng bông tẩm mỗi lần một muỗng, ngày 2 lần, liên tục 7 ngày.</p><p> Ngoài ra, cây cứt lợn còn dùng trị các bệnh khác như:</p><p></p><p> - Người cao tuổi cảm cúm, ho khi trở trời: Mua nồi xông gồm lá mã đề, rễ tranh, lá bưởi, khuynh diệp, sả và 300gr hoa cứt lợn. Nấu trong 2 lít nước, sôi 20 phút. Xông khoảng 15 phút. Tinh dầu hoa cứt lợn sẽ giúp thông đường hô hấp, toát mồ hôi, giải độc, khỏe hẳn, dứt ho, sốt.</p><p></p><p> - Ăn nhằm thức ăn ôi thiu, bị kiết lỵ, người cao tuổi thiếu men vi sinh, đại tràng bị viêm đi tiêu chảy, mất nước: Hoa cứt lợn thái lát mỏng, sao vàng, nấu với 1 lít nước còn 250ml, uống khi khát, liên tục 5 ngày.</p><p></p><p> - Phụ nữ bị gàu, rụng tóc nhiều: 250gr hoa cứt lợn rửa sạch nấu với 10gr hà thủ ô trong 0,5 lít nước. Sau khi sôi 10 phút, gội đầu, xong lau khô, chải tóc với 1 muỗng canh nước cốt chanh. Tóc trơn mượt, bóng và sạch gàu, sảng khoái thần kinh sau vài lần gội.</p><p></p><p></p><p>Theo TNO.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 31908, member: 18"] Một số vùng quê ở nước ta gọi là cỏ hôi, cỏ thúi địch (đừng nhầm với cây thúi địch hoang). Tên khoa học Ageratum conysoides. Mọc rất nhiều ở bãi ruộng hoặc ven sông rạch. Thân thảo, lá đơn có răng cưa, lông tơ rất nhiều, về mùa thu trổ hoa nhỏ màu tím xanh, khi già lá tím thẫm. [CENTER][IMG]https://www.thanhnien.com.vn/News/Picture200901/T2b32581954.jpg[/IMG] [/CENTER] Đặc biệt, cây hoa cứt lợn (vì mùi hoa và lá hôi như phân lợn) tiết ra tinh dầu gồm các hoạt chất geratocroen, cadinen, cariophille cùng một số hoạt chất khác. Đây là những vị thuốc quý. - Bệnh nhân viêm xoang, viêm mũi luôn khịt khạc, chảy nước mũi kinh niên (trẻ từ 3-10 tuổi), phụ nữ bị dị ứng thời tiết: Dùng 50gr cây hoa cứt lợn tươi rửa sạch (mua ở các sạp bán thuốc xông tại chợ), giã nát, vắt lấy nước cốt. Dùng bông tẩm mỗi lần một muỗng, ngày 2 lần, liên tục 7 ngày. Ngoài ra, cây cứt lợn còn dùng trị các bệnh khác như: - Người cao tuổi cảm cúm, ho khi trở trời: Mua nồi xông gồm lá mã đề, rễ tranh, lá bưởi, khuynh diệp, sả và 300gr hoa cứt lợn. Nấu trong 2 lít nước, sôi 20 phút. Xông khoảng 15 phút. Tinh dầu hoa cứt lợn sẽ giúp thông đường hô hấp, toát mồ hôi, giải độc, khỏe hẳn, dứt ho, sốt. - Ăn nhằm thức ăn ôi thiu, bị kiết lỵ, người cao tuổi thiếu men vi sinh, đại tràng bị viêm đi tiêu chảy, mất nước: Hoa cứt lợn thái lát mỏng, sao vàng, nấu với 1 lít nước còn 250ml, uống khi khát, liên tục 5 ngày. - Phụ nữ bị gàu, rụng tóc nhiều: 250gr hoa cứt lợn rửa sạch nấu với 10gr hà thủ ô trong 0,5 lít nước. Sau khi sôi 10 phút, gội đầu, xong lau khô, chải tóc với 1 muỗng canh nước cốt chanh. Tóc trơn mượt, bóng và sạch gàu, sảng khoái thần kinh sau vài lần gội. Theo TNO. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Chữa viêm xoang bằng cây cứt lợn
Top