Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Chữa viêm dạ dày mãn tính từ cây mía
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 28854" data-attributes="member: 18"><p><strong>Cây mía rất quen thuộc với chúng ta, trong cây mía có nhiều chất dinh dưỡng như đạm, canxi, khoáng, sắt, nhiều nhất là đường (12%). Theo các chuyên gia y học, mía bổ sung dinh dưỡng cho cơ bắp, thanh nhiệt, giải khát, xóa tan mệt mỏi, trợ giúp tiêu hóa. </strong> </p><p> </p><p> <p style="text-align: center"><strong> <img src="https://www.phunuonline.com.vn/suckhoe-dinhduong/2010/Picture/phamvu/thang3/caymiatb.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </strong></p> <p style="text-align: left">Theo y học cổ truyền nước mía vị ngọt mát, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, giải độc, tiêu đờm, chống nôn mửa, chữa sốt, tiểu tiện nước đỏ và rất bổ dưỡng.</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><strong>Sau đây là một số bài thuốc từ mía:</strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong></p> <p style="text-align: left"><em>Chữa viêm dạ dày mạn tính:</em> Nước mía, rượu nho mỗi thứ một ly, trộn đều, uống ngày 2 lần vào buổi sáng và tối.</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em>Chữa đại tiện táo bón:</em> Nước mía, mật ong mỗi thứ một cốc, trộn đều. Uống ngày 2 lần vào buổi sáng và tối trước khi ăn.</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em>Chữa nội nhiệt miệng khô, nôn mửa, ho, viêm họng, chứng miệng khô nóng ở người già sau khi sốt:</em> Nấu cháo bằng gạo nếp, khi chín thì cho nước mía vào quấy đều để uống.</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em>Chữa ngộ độc:</em> Thân mía 80g, thục địa, ý dĩ, cam thảo bắc mỗi thứ 30g, lá tre, kim ngân, rễ cỏ tranh, rễ ngưu tất, mỗi thứ 20g. Cho vào 1 lít nước, nấu sôi rồi đun lửa nhỏ 15 - 20 phút, uống nóng hoặc để nguội tùy theo sở thích mỗi người. Cũng có thể chữa ngộ độc bằng cách lấy thân cây mía giã nát cùng với rễ cỏ tranh, ép lấy nước đun sôi trộn với nước dừa mà uống.</p> <p style="text-align: left"><em>Chữa khí hư:</em> Lá cây mía tím 30g, lá huyết dụ 30g, hoa mò đỏ 20g, rễ mò trắng 80g. Tất cả các vị trên thái nhỏ, sao vàng rồi sắc lên uống hàng ngày.</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em>Làm thuốc an thai:</em> Mầm mía 30g, củ gai 30g, ích mẫu 20g, củ gấu 80g, sa nhân 2g. Tất cả các vị thái nhỏ, phơi khô sắc với 400ml nước, còn 100 ml uống trong ngày, chia làm 2 lần.</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em><strong>Lưu ý:</strong></em> Trong bữa ăn có cua thì không nên ăn mật mía, dễ sinh độc. </p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Theo PNO.</p> <p style="text-align: left"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 28854, member: 18"] [B]Cây mía rất quen thuộc với chúng ta, trong cây mía có nhiều chất dinh dưỡng như đạm, canxi, khoáng, sắt, nhiều nhất là đường (12%). Theo các chuyên gia y học, mía bổ sung dinh dưỡng cho cơ bắp, thanh nhiệt, giải khát, xóa tan mệt mỏi, trợ giúp tiêu hóa. [/B] [CENTER][B] [IMG]https://www.phunuonline.com.vn/suckhoe-dinhduong/2010/Picture/phamvu/thang3/caymiatb.jpg[/IMG] [/B][/CENTER] [LEFT]Theo y học cổ truyền nước mía vị ngọt mát, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, giải độc, tiêu đờm, chống nôn mửa, chữa sốt, tiểu tiện nước đỏ và rất bổ dưỡng. [/LEFT] [LEFT][B]Sau đây là một số bài thuốc từ mía: [/B][/LEFT] [LEFT][I]Chữa viêm dạ dày mạn tính:[/I] Nước mía, rượu nho mỗi thứ một ly, trộn đều, uống ngày 2 lần vào buổi sáng và tối. [/LEFT] [LEFT][I]Chữa đại tiện táo bón:[/I] Nước mía, mật ong mỗi thứ một cốc, trộn đều. Uống ngày 2 lần vào buổi sáng và tối trước khi ăn. [/LEFT] [LEFT][I]Chữa nội nhiệt miệng khô, nôn mửa, ho, viêm họng, chứng miệng khô nóng ở người già sau khi sốt:[/I] Nấu cháo bằng gạo nếp, khi chín thì cho nước mía vào quấy đều để uống. [/LEFT] [LEFT][I]Chữa ngộ độc:[/I] Thân mía 80g, thục địa, ý dĩ, cam thảo bắc mỗi thứ 30g, lá tre, kim ngân, rễ cỏ tranh, rễ ngưu tất, mỗi thứ 20g. Cho vào 1 lít nước, nấu sôi rồi đun lửa nhỏ 15 - 20 phút, uống nóng hoặc để nguội tùy theo sở thích mỗi người. Cũng có thể chữa ngộ độc bằng cách lấy thân cây mía giã nát cùng với rễ cỏ tranh, ép lấy nước đun sôi trộn với nước dừa mà uống.[/LEFT] [LEFT][I]Chữa khí hư:[/I] Lá cây mía tím 30g, lá huyết dụ 30g, hoa mò đỏ 20g, rễ mò trắng 80g. Tất cả các vị trên thái nhỏ, sao vàng rồi sắc lên uống hàng ngày. [/LEFT] [LEFT][I]Làm thuốc an thai:[/I] Mầm mía 30g, củ gai 30g, ích mẫu 20g, củ gấu 80g, sa nhân 2g. Tất cả các vị thái nhỏ, phơi khô sắc với 400ml nước, còn 100 ml uống trong ngày, chia làm 2 lần. [/LEFT] [LEFT][I][B]Lưu ý:[/B][/I] Trong bữa ăn có cua thì không nên ăn mật mía, dễ sinh độc. Theo PNO. [/LEFT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Chữa viêm dạ dày mãn tính từ cây mía
Top