Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
"Chưa bao giờ như bây giờ họ cảm thấy tinh thần nòi giống cũng như các thể thơ xưa chỉ biến thiên ch
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="steppe huynh" data-source="post: 139364"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Trong “Thi nhân Việt Nam” ở câu kết của bài tiểu luận <em>Một thời đại trong thi ca</em> Hoài Thanh có viết: “Chưa bao giờ như bây giờ họ cảm thấy tinh thần nòi giống cũng như các thể thơ xưa chỉ biến thiên chứ không sao tiêu diệt”.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong> </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Bằng những hiểu biết về phong trào Thơ mới anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên.</strong><p style="text-align: center"><strong></strong></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Dàn ý </strong></p><p><strong>I. Mở bài:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">- Đầu thập niên 1930, văn hóa Việt Nam diễn ra một cuộc vận động đổi mới thơ ca mạnh mẽ với sự xuất hiện một làn sóng Thơ mới với cá tính độc đáo sáng tạo. Cuộc cách tân này đi vào lịch sử văn học với tên gọi Phong trào Thơ mới.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">- Trong “Thi nhân Việt Nam” ở câu kết của bài tiểu luận <em>Một thời đại trong thi ca</em> Hoài Thanh có viết:</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“Chưa bao giờ như bây giờ họ cảm thấy tinh thần nòi giống cũng như các thể thơ xưa chỉ biến thiên chứ không sao tiêu diệt”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>II. Thân bài:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>1. Giải thích nhận định: </em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong><strong> </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>- </strong>Tinh thần nòi giống cũng như các thể thơ xưa trong phong trào thơ mới chỉ có sự thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh , tinh thần ấy không hề mất đi, bất chấp mọi sự hủy diệt do xã hội, do hoàn cảnh lịch sử đem lại.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><strong>-</strong> Khẳng định tinh thần dân tộc tình yêu tiếng mẹ đẻ của nhà thơ mới.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>2. Tinh thần dân tộc sâu sắc của nhà thơ mớ: tinh thần dân tộc được biểu hiện trên nhiều phương diện, nhiều khía cạnh khác nhau</em></strong> (DC).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong> </strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><strong>-</strong> Tấm lòng gắn bó quê hương, đất nước:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>+ </strong>Mảng thơ làng quê các nhà thơ trong phong trào thơ mới: Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, Nguyễn Bình…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong> </strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><strong>+ </strong>Tấm lòng hoài cổ nuối tiếc vẻ đẹp vàng son một thời (<em>Ông Đồ</em> - Vũ Đình Liên).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Mượn lời con hổ để nói lên nỗi lòng của một người dân mất nước (<em>Nhớ Rừng</em> - Thế Lữ, Huy Thông, Chế Lan Viên… )</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Khám phá vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất người dân quê, nhất là vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ thôn quê (Chân quê - Nguyễn Bính).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Thể hiện trong sinh hoạt văn hóa làng quê (nhiều bài thơ của Nguyễn Nhược Pháp, Đoàn Văn Cừ, Bàng Bá Lân… đã ghi lại thật sinh động những lễ hội chợ Tết, những sinh hoạt văn hóa dân gian đậm đà màu sắc Việt Nam).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khác với các giai đoạn văn học trước đó, tinh thần dân tộc của các nhà thơ mới đôi lúc, đôi chỗ còn e dè, kín đáo. Đặt trong hoàn cảnh bi thương của xã hội, cách thể hiện dù ở mức độ nào cũng đáng được đề cao trân trọng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>3. Nghệ thuật thơ mới: cũng nối tiếp phát huy truyền thống văn hóa dân gian của thơ trung đại.</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Về thể loại: thơ lục bát, thơ năm chữ được tiếp tục phát triển cách tân, độc đáo, đa phong cách (DC: thơ Nguyễn Bính, Vũ Đình Liêm, Nguyễn Nhược Pháp…).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Về ngôn ngữ, họ yêu tiếng Việt, phát huy hết khả năng diễn đạt thật tinh tế, sinh động của tiếng mẹ đẻ trong hoàn cảnh mất nước, bởi đó là “hồn thiên đất nước”. Điều đó đáng trân trọng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>III. Kết bài:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">- Khẳng định nhận định của Hoài Thanh : “Chưa bao giờ như bây giờ họ cảm thấy tinh thần nòi giống cũng như các thể thơ xưa chỉ biến thiên chứ không sao tiêu diệt” là đúng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nhận định trên cho thấy các thi nhân Việt Nam đặt trong một hoàn cảnh đặc biệt vẫn không nguôi tình cảm một người dân Việt, vẫn phát huy tối đa tinh thần dân tộc, lòng yêu đất nước yêu quý tiếng mẹ đẻ.<p style="text-align: right"><em><strong>Nguồn : <span style="color: #006400">St</span></strong></em></p><p></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="steppe huynh, post: 139364"] [FONT=arial][B]Trong “Thi nhân Việt Nam” ở câu kết của bài tiểu luận [I]Một thời đại trong thi ca[/I] Hoài Thanh có viết: “Chưa bao giờ như bây giờ họ cảm thấy tinh thần nòi giống cũng như các thể thơ xưa chỉ biến thiên chứ không sao tiêu diệt”. Bằng những hiểu biết về phong trào Thơ mới anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên.[/B][CENTER][B] Dàn ý [/B][/CENTER] [B]I. Mở bài:[/B] - Đầu thập niên 1930, văn hóa Việt Nam diễn ra một cuộc vận động đổi mới thơ ca mạnh mẽ với sự xuất hiện một làn sóng Thơ mới với cá tính độc đáo sáng tạo. Cuộc cách tân này đi vào lịch sử văn học với tên gọi Phong trào Thơ mới. - Trong “Thi nhân Việt Nam” ở câu kết của bài tiểu luận [I]Một thời đại trong thi ca[/I] Hoài Thanh có viết: “Chưa bao giờ như bây giờ họ cảm thấy tinh thần nòi giống cũng như các thể thơ xưa chỉ biến thiên chứ không sao tiêu diệt”. [B]II. Thân bài:[/B] [B][I] 1. Giải thích nhận định: [/I][/B][B] - [/B]Tinh thần nòi giống cũng như các thể thơ xưa trong phong trào thơ mới chỉ có sự thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh , tinh thần ấy không hề mất đi, bất chấp mọi sự hủy diệt do xã hội, do hoàn cảnh lịch sử đem lại. [B] -[/B] Khẳng định tinh thần dân tộc tình yêu tiếng mẹ đẻ của nhà thơ mới. [B][I] 2. Tinh thần dân tộc sâu sắc của nhà thơ mớ: tinh thần dân tộc được biểu hiện trên nhiều phương diện, nhiều khía cạnh khác nhau[/I][/B] (DC). [B] -[/B] Tấm lòng gắn bó quê hương, đất nước: [B] + [/B]Mảng thơ làng quê các nhà thơ trong phong trào thơ mới: Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, Nguyễn Bình… [B] + [/B]Tấm lòng hoài cổ nuối tiếc vẻ đẹp vàng son một thời ([I]Ông Đồ[/I] - Vũ Đình Liên). + Mượn lời con hổ để nói lên nỗi lòng của một người dân mất nước ([I]Nhớ Rừng[/I] - Thế Lữ, Huy Thông, Chế Lan Viên… ) + Khám phá vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất người dân quê, nhất là vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ thôn quê (Chân quê - Nguyễn Bính). + Thể hiện trong sinh hoạt văn hóa làng quê (nhiều bài thơ của Nguyễn Nhược Pháp, Đoàn Văn Cừ, Bàng Bá Lân… đã ghi lại thật sinh động những lễ hội chợ Tết, những sinh hoạt văn hóa dân gian đậm đà màu sắc Việt Nam). - Khác với các giai đoạn văn học trước đó, tinh thần dân tộc của các nhà thơ mới đôi lúc, đôi chỗ còn e dè, kín đáo. Đặt trong hoàn cảnh bi thương của xã hội, cách thể hiện dù ở mức độ nào cũng đáng được đề cao trân trọng. [B][I] 3. Nghệ thuật thơ mới: cũng nối tiếp phát huy truyền thống văn hóa dân gian của thơ trung đại.[/I][/B] - Về thể loại: thơ lục bát, thơ năm chữ được tiếp tục phát triển cách tân, độc đáo, đa phong cách (DC: thơ Nguyễn Bính, Vũ Đình Liêm, Nguyễn Nhược Pháp…). - Về ngôn ngữ, họ yêu tiếng Việt, phát huy hết khả năng diễn đạt thật tinh tế, sinh động của tiếng mẹ đẻ trong hoàn cảnh mất nước, bởi đó là “hồn thiên đất nước”. Điều đó đáng trân trọng. [B] III. Kết bài:[/B] - Khẳng định nhận định của Hoài Thanh : “Chưa bao giờ như bây giờ họ cảm thấy tinh thần nòi giống cũng như các thể thơ xưa chỉ biến thiên chứ không sao tiêu diệt” là đúng. - Nhận định trên cho thấy các thi nhân Việt Nam đặt trong một hoàn cảnh đặc biệt vẫn không nguôi tình cảm một người dân Việt, vẫn phát huy tối đa tinh thần dân tộc, lòng yêu đất nước yêu quý tiếng mẹ đẻ.[RIGHT][I][B]Nguồn : [COLOR=#006400]St[/COLOR][/B][/I][/RIGHT] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
"Chưa bao giờ như bây giờ họ cảm thấy tinh thần nòi giống cũng như các thể thơ xưa chỉ biến thiên ch
Top