Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chu Văn An
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thach Thao" data-source="post: 101335" data-attributes="member: 66468"><p>( Tân Tỵ 1292- Canh Tuất 1370) </p><p>Còn gọi là: Châu An </p><p>Cao sĩ đời Trần, tự Linh Triệt hiệu Tiều ẩn, quê xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (sau đổi là xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì), tỉnh Hà Đông ( nay thuộc tỉnh Hà Sơn Bình). </p><p>Đời Trần Minh Tông, ông làm quốc tử giám Tư nghiệp và dạy các con vua. Vào lúc này ông soạn sách Tứ thư thuyết ước. Học thuyết của ông là "Cùng lí, chính tâm trừ tà, cự bế", chú trọng về phương diện thực hành Khổng giáo. Nhiều học trò ông cũng là danh sĩ đương thời như Lê Quát, Phạm Sư Mạnh. </p><p>Đời Dụ Tông, ông dâng sớ xin chém 7 tên quyền gian, vua không nghe. Ông từ chức về ở núi Kiệt Đặc, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, hạy học trò, làm nhà ở giữa 2 ngọn Kỳ Lân và Phượng Hoàng. </p><p>ít năm sau, Trần Dụ Tông có chỉ triệu, nhưng ông từ chối nên vua giận. Bảo Từ hoàng thái hậu nói:"Người ấy là bậc cao hiền, thiên tử không có quyền bắt người ta làm tôi được, giao thế nào được chính sự cho người ta". Tuy từ quan, song chỉ khi nào nhà nước có việc triệu hội ông mới chịu đến. </p><p>Năm Canh Tuất 1370, ông mất, Trần Nghệ Tông ban tên thụy là Văn Trinh, hiệu Khang Tiết, thờ nơi Văn Miếu. </p><p>Con cháu ông về sau cũng có người nổi tiếng. </p><p>Ngoài bộ sách "Tứ thư thuyết ước" ông còn tập thơ chữ Hán Tiều ẩn thi tập và tập thơ bằng quốc âm Quốc ngữ thi tập ( tập này sau bị quân Minh lấy đem về Trung Quốc). </p><p>Phê bình Tiều ẩn thi tập Phan Huy Chú cho là:"Thi cực thanh sảng u dật, nhàn nhã tự tại, do khả tướng kiến ẩn cư nhi cao tú dã: lời thơ sáng suốt, nhàn nhã tự tại, còn có thể tưởng tượng được cái thú cao ẩn".</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thach Thao, post: 101335, member: 66468"] ( Tân Tỵ 1292- Canh Tuất 1370) Còn gọi là: Châu An Cao sĩ đời Trần, tự Linh Triệt hiệu Tiều ẩn, quê xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (sau đổi là xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì), tỉnh Hà Đông ( nay thuộc tỉnh Hà Sơn Bình). Đời Trần Minh Tông, ông làm quốc tử giám Tư nghiệp và dạy các con vua. Vào lúc này ông soạn sách Tứ thư thuyết ước. Học thuyết của ông là "Cùng lí, chính tâm trừ tà, cự bế", chú trọng về phương diện thực hành Khổng giáo. Nhiều học trò ông cũng là danh sĩ đương thời như Lê Quát, Phạm Sư Mạnh. Đời Dụ Tông, ông dâng sớ xin chém 7 tên quyền gian, vua không nghe. Ông từ chức về ở núi Kiệt Đặc, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, hạy học trò, làm nhà ở giữa 2 ngọn Kỳ Lân và Phượng Hoàng. ít năm sau, Trần Dụ Tông có chỉ triệu, nhưng ông từ chối nên vua giận. Bảo Từ hoàng thái hậu nói:"Người ấy là bậc cao hiền, thiên tử không có quyền bắt người ta làm tôi được, giao thế nào được chính sự cho người ta". Tuy từ quan, song chỉ khi nào nhà nước có việc triệu hội ông mới chịu đến. Năm Canh Tuất 1370, ông mất, Trần Nghệ Tông ban tên thụy là Văn Trinh, hiệu Khang Tiết, thờ nơi Văn Miếu. Con cháu ông về sau cũng có người nổi tiếng. Ngoài bộ sách "Tứ thư thuyết ước" ông còn tập thơ chữ Hán Tiều ẩn thi tập và tập thơ bằng quốc âm Quốc ngữ thi tập ( tập này sau bị quân Minh lấy đem về Trung Quốc). Phê bình Tiều ẩn thi tập Phan Huy Chú cho là:"Thi cực thanh sảng u dật, nhàn nhã tự tại, do khả tướng kiến ẩn cư nhi cao tú dã: lời thơ sáng suốt, nhàn nhã tự tại, còn có thể tưởng tượng được cái thú cao ẩn". [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chu Văn An
Top