Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Chuyên đề hoá học
Hóa phân tích
Chu trình Nito trong nước.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 151360" data-attributes="member: 161774"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">CHU TRÌNH NITO TRONG NƯỚC</span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong>PHẦN II</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong></strong></span></span><img src="https://encrypted-tbn1.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcT1ICC7Tp77pb_AxnBk0p_7cu6FGOtkRWhv5cyJsmcWhLNSHr3l" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><em>- Quá trình nitrat hoá (Nitrification)</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Quá trình biến đổi của NH3, NH[SUB]4[/SUB]+ thành NO[SUB]2[/SUB]-, NO[SUB]3[/SUB]- được gọi là quá trình nitrit hoá và nitrat hoá hay gọi chung là quá trình nitrat hoá. Quá trình này phụ thuộc vào pH của môi trường và xảy ra chậm chạp, Trong điều kiện pH thấp, tuy không phải tất cả, quá trình nitrat trải qua hai bước:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">- Bước đầu: Biến đổi amôn hay amoniac thành nitrit</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">2NH[SUB]4[/SUB]+ + 3O2 ----- Oxi hoá -----> 2NO[SUB]2[/SUB][SUP]-[/SUP] + 4H[SUP]+[/SUP] + Năng lượng</p><p>- Tiếp theo: Biến đổi nitrit thành nitrat</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">2NO[SUB]2[/SUB]- +O[SUB]2[/SUB] ---- Oxi hoá------> 2NO[SUB]3[/SUB]- + Năng lượng</p><p>Những đại diện của chủng vi sinh vật Nitrosomonas có thể biến đổi amoniac thành nitrit, một chất độc thậm chí với hàm lượng rất nhỏ. Những vi sinh vật khác như Nitrobacter lại dinh dưỡng bằng nitrit, tiếp tục biến đổi nó thành nitrat. Những vi sinh vật nitrit hoá đều là những sinh vật tự dưỡng hoá tổng hợp, lấy năng lượng từ quá trình oxy hoá. Chẳng hạn, Nitrosomonas khi chuyển hóa amoniac thành NO[SUB]2[/SUB]- sinh ra năng lượng 65 Cal/mol, còn Nitrobacter tạo ra năng lượng 17 Cal/mol. Chúng sử dụng một phần năng lượng này để kiếm nguồn cacbon từ việc khử CO2 hay HCO[SUB]3[/SUB]- Như vậy, khi thực hiện điều này để tự tăng trưởng, chúng đã sản sinh ra một lượng đáng kể nitrit hoặc nitrat cho môi trường.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nitrat (cũng như nitrit) dễ dàng lọc khỏi đất, đặc biệt trong đất chua. Nếu không được thực vật đồng hoá, chúng có thể thoát ra khỏi hệ sinh thái này để đến hệ sinh thái khác qua sự chu chuyển của nước ngầm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><em></em></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><em></p></em></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><em><img src="https://www.caudata.org/cc/images/articles/misc/NitrogenCycle.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></em></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><em></p></em></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><em></p><p>- Quá trình phản nitrat hoá (Denitrification)</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><em></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Con đường chuyển hoá của nitrat qua các quá trình đồng hoá - dị hoá để trở về các dạng như N[SUB]2[/SUB], NO, N[SUB]2[/SUB]O được gọi là quá trình phản nitrat. Những đại diện của vi khuẩn đóng vai trò quan trọng trong quá trình này là Pseudomonas, Escherichia và nấm. Chúng sử dụng nitrat như nguồn oxy với sự có mặt của glucose và photphat. Phần lớn những vi khuẩn phản nitrat chỉ khử nitrat đến nitrit, các loài khác lại khử nitrit đến amoniac. Trong điều kiện kỵ khí, sự phản nitrat đến dạng N2O khi có mặt của glucose là 1 phản ứng ngoại nhiệt, giải phóng 1 lượng nhiệt 545 Cal/mol. Còn phản nitrat đến nitơ phân tử cho 570 Cal/mol. Ngược lại, các phản ứng oxy hoá glucose trong điều kiện hiếu khí cho 686 Cal/mol. Trừ khi bị bắt trở lại trong quá trình cố định nitơ. Nitơ phân tử được giải phóng trong quá trình phản nitrat hoá có thể trở lại nguồn dự trữ trong khí quyển, song dù là 1 dạng oxyt hay nitơ phân tử có được tạo thành hay không đều tuỳ thuộc vào pH của môi trường. Sự gia tăng oxyt nitơ (NO) xuất hiện ở pH < 7. Nếu pH > 7,3 thì dinitơ oxyt (N2O) có xu hướng bị tái hấp thụ và tiếp theo bị khử trong quá trình phản nitrat trở thành nitơ phân tử.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Do quá trình phản nitrat đến nitơ phân tử chỉ xảy ra trong điều kiện kỵ khí hay kỵ khí một phần, nên quá trình này thường gặp trong đất yếm khí và trong đáy sâu của các hồ, các biển...không có oxy hoặc giàu các chất hữu cơ đang bị phân huỷ.</span></span></p><p style="text-align: right"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><em>Thảo Dương</em></p><p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://theaquariumwiki.com/images/thumb/4/4d/Aquarium-NitrogenCycle.png/800px-Aquarium-NitrogenCycle.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 151360, member: 161774"] [CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#0000cd]CHU TRÌNH NITO TRONG NƯỚC[/COLOR] [B]PHẦN II [/B][/FONT][/SIZE][IMG]https://encrypted-tbn1.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcT1ICC7Tp77pb_AxnBk0p_7cu6FGOtkRWhv5cyJsmcWhLNSHr3l[/IMG][SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua][I]- Quá trình nitrat hoá (Nitrification)[/I] Quá trình biến đổi của NH3, NH[SUB]4[/SUB]+ thành NO[SUB]2[/SUB]-, NO[SUB]3[/SUB]- được gọi là quá trình nitrit hoá và nitrat hoá hay gọi chung là quá trình nitrat hoá. Quá trình này phụ thuộc vào pH của môi trường và xảy ra chậm chạp, Trong điều kiện pH thấp, tuy không phải tất cả, quá trình nitrat trải qua hai bước: - Bước đầu: Biến đổi amôn hay amoniac thành nitrit [CENTER]2NH[SUB]4[/SUB]+ + 3O2 ----- Oxi hoá -----> 2NO[SUB]2[/SUB][SUP]-[/SUP] + 4H[SUP]+[/SUP] + Năng lượng[/CENTER] - Tiếp theo: Biến đổi nitrit thành nitrat [CENTER]2NO[SUB]2[/SUB]- +O[SUB]2[/SUB] ---- Oxi hoá------> 2NO[SUB]3[/SUB]- + Năng lượng[/CENTER] Những đại diện của chủng vi sinh vật Nitrosomonas có thể biến đổi amoniac thành nitrit, một chất độc thậm chí với hàm lượng rất nhỏ. Những vi sinh vật khác như Nitrobacter lại dinh dưỡng bằng nitrit, tiếp tục biến đổi nó thành nitrat. Những vi sinh vật nitrit hoá đều là những sinh vật tự dưỡng hoá tổng hợp, lấy năng lượng từ quá trình oxy hoá. Chẳng hạn, Nitrosomonas khi chuyển hóa amoniac thành NO[SUB]2[/SUB]- sinh ra năng lượng 65 Cal/mol, còn Nitrobacter tạo ra năng lượng 17 Cal/mol. Chúng sử dụng một phần năng lượng này để kiếm nguồn cacbon từ việc khử CO2 hay HCO[SUB]3[/SUB]- Như vậy, khi thực hiện điều này để tự tăng trưởng, chúng đã sản sinh ra một lượng đáng kể nitrit hoặc nitrat cho môi trường. Nitrat (cũng như nitrit) dễ dàng lọc khỏi đất, đặc biệt trong đất chua. Nếu không được thực vật đồng hoá, chúng có thể thoát ra khỏi hệ sinh thái này để đến hệ sinh thái khác qua sự chu chuyển của nước ngầm. [I] [CENTER] [IMG]https://www.caudata.org/cc/images/articles/misc/NitrogenCycle.jpg[/IMG] [/CENTER] - Quá trình phản nitrat hoá (Denitrification) [/I] Con đường chuyển hoá của nitrat qua các quá trình đồng hoá - dị hoá để trở về các dạng như N[SUB]2[/SUB], NO, N[SUB]2[/SUB]O được gọi là quá trình phản nitrat. Những đại diện của vi khuẩn đóng vai trò quan trọng trong quá trình này là Pseudomonas, Escherichia và nấm. Chúng sử dụng nitrat như nguồn oxy với sự có mặt của glucose và photphat. Phần lớn những vi khuẩn phản nitrat chỉ khử nitrat đến nitrit, các loài khác lại khử nitrit đến amoniac. Trong điều kiện kỵ khí, sự phản nitrat đến dạng N2O khi có mặt của glucose là 1 phản ứng ngoại nhiệt, giải phóng 1 lượng nhiệt 545 Cal/mol. Còn phản nitrat đến nitơ phân tử cho 570 Cal/mol. Ngược lại, các phản ứng oxy hoá glucose trong điều kiện hiếu khí cho 686 Cal/mol. Trừ khi bị bắt trở lại trong quá trình cố định nitơ. Nitơ phân tử được giải phóng trong quá trình phản nitrat hoá có thể trở lại nguồn dự trữ trong khí quyển, song dù là 1 dạng oxyt hay nitơ phân tử có được tạo thành hay không đều tuỳ thuộc vào pH của môi trường. Sự gia tăng oxyt nitơ (NO) xuất hiện ở pH < 7. Nếu pH > 7,3 thì dinitơ oxyt (N2O) có xu hướng bị tái hấp thụ và tiếp theo bị khử trong quá trình phản nitrat trở thành nitơ phân tử. Do quá trình phản nitrat đến nitơ phân tử chỉ xảy ra trong điều kiện kỵ khí hay kỵ khí một phần, nên quá trình này thường gặp trong đất yếm khí và trong đáy sâu của các hồ, các biển...không có oxy hoặc giàu các chất hữu cơ đang bị phân huỷ. [RIGHT][I]Thảo Dương[/I][/RIGHT] [CENTER][IMG]https://theaquariumwiki.com/images/thumb/4/4d/Aquarium-NitrogenCycle.png/800px-Aquarium-NitrogenCycle.png[/IMG][/CENTER] [/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Chuyên đề hoá học
Hóa phân tích
Chu trình Nito trong nước.
Top