Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam từ 1976 - Nay
Chống chiến tranh biên giới của Trung Quốc 1979: Âm mưu xâm lược của Trung Quốc và đáp trả đanh thép của Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 183878" data-attributes="member: 18"><p><strong>Tại Lai Châu, sự chống trả quyết liệt của quân dân Việt Nam khiến Trung Quốc không tiến đủ sâu theo kế hoạch để hội quân với cánh từ Hoàng Liên Sơn (Lào Cai).</strong></p><p></p><p>[ATTACH=full]3660[/ATTACH]</p><p></p><p>2h sáng ngày 17/2/1979, xã đội trưởng Tần Phù Quẩy về nhà nghỉ sau chuyến tuần tra dọc biên giới xã Sì Lở Lầu (Phong Thổ). Vừa chợp mắt, nghe tiếng người dân chạy rầm rầm, ông bật dậy, thấy lính Trung Quốc rất đông đuổi đằng sau. </p><p></p><p>Nổ hai loạt đạn cảnh cáo địch cũng là thông báo cho bộ đội biên phòng, ông Quẩy ngạc nhiên khi thấy chúng không đáp trả như mọi lần. Đến 6h, pháo hiệu trên trời lóe sáng, ngay sau là loạt pháo kích từ bên kia biên giới. Ông Quẩy hiểu rằng quân Trung Quốc đã có lệnh nổ súng. </p><p></p><p>Hai sư đoàn của Trung Quốc cùng lực lượng dân binh, có xe tăng, pháo binh hỗ trợ, chia làm ba mũi tiến vào Lai Châu, mục tiêu chính là đánh chiếm thị trấn Phong Thổ. Trước đó nhiều tháng, chúng liên tục cử thám báo sang thăm dò, khiêu khích bên kia biên giới và đào tạo nhiều tên phản động phá hoại chính quyền.</p><p></p><p>Lai Châu lúc đó chỉ có lực lượng vũ trang địa phương đóng ở 10 đồn biên phòng, ba đại đội cơ động, một tiểu khu. "Xã Sì Lở Lẩu có đội dân quân tự vệ hơn 80 người, mỗi thành viên được phát một khẩu súng CKC, hoặc súng trường K43, K44 và hơn 100 viên đạn", ông Quẩy kiểm lại.</p><p></p><p><img src="https://i-vnexpress.vnecdn.net/2019/02/17/Lai-Chau-2-2896-1550337948.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />Cột mốc biên giới Việt - Trung ở tuyến biên giới Lai Châu. Ảnh: <em>Gia Chính</em></p><p></p><p>Sát biên giới, Đồn biên phòng Sì Lở Lầu bị tấn công đầu tiên. Sau loạt đạn cối 82, quân Trung Quốc tràn lên, áp sát đồn. Địch đông, chiến sĩ bắn không kịp lắp đạn. Chính trị viên phó Nguyễn Vũ Tráng dùng đá ném làm địch tưởng lựu đạn nên dạt ra, giúp đồng đội có thời gian lắp đạn. Trong trận đầu, đồn Sì Lở Lầu hạ 250 tên địch, làm bị thương nhiều tên khác. </p><p></p><p>Đến 23h ngày 17/2, pháo kích từ bên kia biên giới vẫn không ngừng nghỉ, đồn Sì Lở Lầu nằm trên điểm cao bị san bằng, 18 chiến sĩ hy sinh, số còn lại phải rút về đồn Dào San cách đó khoảng 50 km.</p><p></p><p>Nhằm giành lại đồn Sì Lở Lầu, trưa 6/3 một trung đoàn tăng cường của tỉnh Lai Châu và Đại đội 5 tiến đánh quân Trung Quốc. Giằng co suốt sáu tiếng, đồn trưởng Nguyễn Vũ Tráng ngã xuống trên điểm cao 243, khi đang chỉ huy khẩu đại liên bắn chi viện. Hết đạn, các chiến sĩ dùng lưỡi lê, báng súng đánh giáp lá cà với địch, mở đường rút vào rừng.</p><p></p><p>Trên toàn tuyến biên giới Lai Châu, quân Trung Quốc bị lực lượng vũ trang địa phương Việt Nam chặn đánh, sau ba ngày mới tạo được bàn đạp ở khu vực biên giới. Sau 11 ngày dừng lại để củng cố và đưa thêm lực lượng dự bị vào, đến ngày 5/3, Trung Quốc chiếm được thị trấn Phong Thổ, nhưng bị quân dân Việt Nam đánh trả, phải rút lui.</p><p></p><p><img src="https://i-vnexpress.vnecdn.net/2019/02/17/Lai-Chau-3-5614-1550337948.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />Đồn biên phòng Sì Lở Lầu hiện nay đã được xây dựng khang trang. Ảnh: <em>Gia Chính</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 183878, member: 18"] [B]Tại Lai Châu, sự chống trả quyết liệt của quân dân Việt Nam khiến Trung Quốc không tiến đủ sâu theo kế hoạch để hội quân với cánh từ Hoàng Liên Sơn (Lào Cai).[/B] [ATTACH=full]3660._xfImport[/ATTACH] 2h sáng ngày 17/2/1979, xã đội trưởng Tần Phù Quẩy về nhà nghỉ sau chuyến tuần tra dọc biên giới xã Sì Lở Lầu (Phong Thổ). Vừa chợp mắt, nghe tiếng người dân chạy rầm rầm, ông bật dậy, thấy lính Trung Quốc rất đông đuổi đằng sau. Nổ hai loạt đạn cảnh cáo địch cũng là thông báo cho bộ đội biên phòng, ông Quẩy ngạc nhiên khi thấy chúng không đáp trả như mọi lần. Đến 6h, pháo hiệu trên trời lóe sáng, ngay sau là loạt pháo kích từ bên kia biên giới. Ông Quẩy hiểu rằng quân Trung Quốc đã có lệnh nổ súng. Hai sư đoàn của Trung Quốc cùng lực lượng dân binh, có xe tăng, pháo binh hỗ trợ, chia làm ba mũi tiến vào Lai Châu, mục tiêu chính là đánh chiếm thị trấn Phong Thổ. Trước đó nhiều tháng, chúng liên tục cử thám báo sang thăm dò, khiêu khích bên kia biên giới và đào tạo nhiều tên phản động phá hoại chính quyền. Lai Châu lúc đó chỉ có lực lượng vũ trang địa phương đóng ở 10 đồn biên phòng, ba đại đội cơ động, một tiểu khu. "Xã Sì Lở Lẩu có đội dân quân tự vệ hơn 80 người, mỗi thành viên được phát một khẩu súng CKC, hoặc súng trường K43, K44 và hơn 100 viên đạn", ông Quẩy kiểm lại. [IMG]https://i-vnexpress.vnecdn.net/2019/02/17/Lai-Chau-2-2896-1550337948.jpg[/IMG]Cột mốc biên giới Việt - Trung ở tuyến biên giới Lai Châu. Ảnh: [I]Gia Chính[/I] Sát biên giới, Đồn biên phòng Sì Lở Lầu bị tấn công đầu tiên. Sau loạt đạn cối 82, quân Trung Quốc tràn lên, áp sát đồn. Địch đông, chiến sĩ bắn không kịp lắp đạn. Chính trị viên phó Nguyễn Vũ Tráng dùng đá ném làm địch tưởng lựu đạn nên dạt ra, giúp đồng đội có thời gian lắp đạn. Trong trận đầu, đồn Sì Lở Lầu hạ 250 tên địch, làm bị thương nhiều tên khác. Đến 23h ngày 17/2, pháo kích từ bên kia biên giới vẫn không ngừng nghỉ, đồn Sì Lở Lầu nằm trên điểm cao bị san bằng, 18 chiến sĩ hy sinh, số còn lại phải rút về đồn Dào San cách đó khoảng 50 km. Nhằm giành lại đồn Sì Lở Lầu, trưa 6/3 một trung đoàn tăng cường của tỉnh Lai Châu và Đại đội 5 tiến đánh quân Trung Quốc. Giằng co suốt sáu tiếng, đồn trưởng Nguyễn Vũ Tráng ngã xuống trên điểm cao 243, khi đang chỉ huy khẩu đại liên bắn chi viện. Hết đạn, các chiến sĩ dùng lưỡi lê, báng súng đánh giáp lá cà với địch, mở đường rút vào rừng. Trên toàn tuyến biên giới Lai Châu, quân Trung Quốc bị lực lượng vũ trang địa phương Việt Nam chặn đánh, sau ba ngày mới tạo được bàn đạp ở khu vực biên giới. Sau 11 ngày dừng lại để củng cố và đưa thêm lực lượng dự bị vào, đến ngày 5/3, Trung Quốc chiếm được thị trấn Phong Thổ, nhưng bị quân dân Việt Nam đánh trả, phải rút lui. [IMG]https://i-vnexpress.vnecdn.net/2019/02/17/Lai-Chau-3-5614-1550337948.jpg[/IMG]Đồn biên phòng Sì Lở Lầu hiện nay đã được xây dựng khang trang. Ảnh: [I]Gia Chính[/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam từ 1976 - Nay
Chống chiến tranh biên giới của Trung Quốc 1979: Âm mưu xâm lược của Trung Quốc và đáp trả đanh thép của Việt Nam
Top