Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam từ 1976 - Nay
Chống chiến tranh biên giới của Trung Quốc 1979: Âm mưu xâm lược của Trung Quốc và đáp trả đanh thép của Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 183876" data-attributes="member: 18"><p><strong>Cao Bằng là tỉnh có đường biên dài nhất với Trung Quốc - 333km - trở thành mục tiêu phá hoại trọng điểm.</strong></p><p></p><p>[ATTACH=full]3658[/ATTACH]</p><p></p><p>Từ đầu năm 1978, quân dân Cao Bằng đã cắm hàng triệu mũi chông tre lẫn chông sắt, dùng dây thép gai rào lấp các đoạn biên trọng yếu, "sẵn sàng đối phó với mọi khả năng xảy ra chiến tranh".</p><p>Một năm sau, ngày 17/2/1979 Trung Quốc huy động hơn 130.000 quân từ hai quân đoàn 41, 42, hai trung đoàn địa phương Quảng Tây, bốn trung đoàn độc lập, cùng 225 xe tăng, 330 pháo đại bác tiến đánh Cao Bằng. </p><p></p><p>"Biển người" chia thành hai hướng: Thông Nông - Hà Quảng và Quảng Hòa - Đông Khê để hợp sức tiến về thị xã, tiêu diệt Sư đoàn 346 của Việt Nam. Đêm trước đó, pháo kích Trung Quốc đã dập nát các tuyến đường của Thông Nông, Hà Quảng, Trà Lĩnh, Quảng Hòa, cắt liên lạc về thị xã.</p><p></p><p><img src="https://i-vnexpress.vnecdn.net/2019/02/15/Cao-Bang-2-6494-1550225059.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />Dân quân tự vệ ở Cao Bằng chặn đánh quân Trung Quốc. Ảnh tư liệu: <em>Trần Mạnh Thường</em></p><p></p><p>Sau phút bất ngờ, quân dân Cao Bằng đã chủ động chặn đánh. Hướng Quảng Hòa, Trung đoàn 567 thuộc Bộ chỉ huy quân sự Cao Bằng giam chân địch 12 ngày ở chân đèo Khau Chỉa. Ở Nà Cáp, một đại đội của Tiểu đoàn đặc công 45 phục kích trên quốc lộ, phá hủy 17 xe vận tải Trung Quốc.</p><p></p><p>Trung Quốc mất 14 ngày mới chiếm được toàn bộ Hà Quảng, 18 ngày đánh được Trà Lĩnh, 22 ngày chiếm Trùng Khánh. </p><p></p><p>"Toàn bộ thị xã Cao Bằng bị phá. Cái gì bằng bê tông cao quá đầu gối là chúng đánh sập hoặc cho nổ tung", ông Trần Hùng, nguyên Chủ tịch tỉnh Cao Bằng, thời điểm 1979 còn đeo hàm trung sĩ, nhớ lại.</p><p></p><p>Bà Nông Thị Kim Chung trào nước mắt kể về cái chết của mẹ: "Mẹ tôi có mái tóc dài nên chú út mới nhận được xác. Còn một đứa em gái tám tháng tuổi vẫn địu trên lưng".</p><p></p><p>Mẹ bà Chung bị quân Trung Quốc sát hại ngày 9/3/1979, cùng với 42 phụ nữ và trẻ em trong thôn Tổng Chúp, xã Hưng Đạo, huyện Hòa An. Bảy người trong số đó đang mang thai. Mười người bị ném xuống giếng. Những người còn lại bị phân xác vứt bên bờ suối. Tất cả đều bị giết bằng lưỡi lê, búa bổ củi. Cuộc thảm sát diễn ra trên đường chúng rút quân.</p><p></p><p>40 năm sau, tấm bia thảm sát vẫn nằm trên gốc tre trong thôn Tổng Chúp. Dòng chữ khắc sâu vào bảng gỗ "Quân Trung Quốc xâm lược dùng cọc tre, búa bổ củi đập chết 43 phụ nữ và trẻ em quăng xuống giếng nước" như một biểu tượng về những đau thương Cao Bằng phải gánh.</p><p></p><p>Đầu năm 1984, Trung Quốc tiếp tục đưa quân đóng tại sáu điểm dọc biên giới Cao Bằng, tổ chức diễn tập, lấn chiếm, nổ súng, pháo kích vào xóm làng. Việc thông thương hai bên hoàn toàn chấm dứt, khép kín biên giới. Cao Bằng tiếp tục sống trong không khí chiến tranh.</p><p></p><p><img src="https://i-vnexpress.vnecdn.net/2019/02/17/Cao-Bang-3-4587-1550337947.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>Bia Tổng Chúp dựng lên ở bụi tre, nơi hơn 40 dân thường bị giết hại. Ảnh: <em>Trần Huấn</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 183876, member: 18"] [B]Cao Bằng là tỉnh có đường biên dài nhất với Trung Quốc - 333km - trở thành mục tiêu phá hoại trọng điểm.[/B] [ATTACH=full]3658._xfImport[/ATTACH] Từ đầu năm 1978, quân dân Cao Bằng đã cắm hàng triệu mũi chông tre lẫn chông sắt, dùng dây thép gai rào lấp các đoạn biên trọng yếu, "sẵn sàng đối phó với mọi khả năng xảy ra chiến tranh". Một năm sau, ngày 17/2/1979 Trung Quốc huy động hơn 130.000 quân từ hai quân đoàn 41, 42, hai trung đoàn địa phương Quảng Tây, bốn trung đoàn độc lập, cùng 225 xe tăng, 330 pháo đại bác tiến đánh Cao Bằng. "Biển người" chia thành hai hướng: Thông Nông - Hà Quảng và Quảng Hòa - Đông Khê để hợp sức tiến về thị xã, tiêu diệt Sư đoàn 346 của Việt Nam. Đêm trước đó, pháo kích Trung Quốc đã dập nát các tuyến đường của Thông Nông, Hà Quảng, Trà Lĩnh, Quảng Hòa, cắt liên lạc về thị xã. [IMG]https://i-vnexpress.vnecdn.net/2019/02/15/Cao-Bang-2-6494-1550225059.jpg[/IMG]Dân quân tự vệ ở Cao Bằng chặn đánh quân Trung Quốc. Ảnh tư liệu: [I]Trần Mạnh Thường[/I] Sau phút bất ngờ, quân dân Cao Bằng đã chủ động chặn đánh. Hướng Quảng Hòa, Trung đoàn 567 thuộc Bộ chỉ huy quân sự Cao Bằng giam chân địch 12 ngày ở chân đèo Khau Chỉa. Ở Nà Cáp, một đại đội của Tiểu đoàn đặc công 45 phục kích trên quốc lộ, phá hủy 17 xe vận tải Trung Quốc. Trung Quốc mất 14 ngày mới chiếm được toàn bộ Hà Quảng, 18 ngày đánh được Trà Lĩnh, 22 ngày chiếm Trùng Khánh. "Toàn bộ thị xã Cao Bằng bị phá. Cái gì bằng bê tông cao quá đầu gối là chúng đánh sập hoặc cho nổ tung", ông Trần Hùng, nguyên Chủ tịch tỉnh Cao Bằng, thời điểm 1979 còn đeo hàm trung sĩ, nhớ lại. Bà Nông Thị Kim Chung trào nước mắt kể về cái chết của mẹ: "Mẹ tôi có mái tóc dài nên chú út mới nhận được xác. Còn một đứa em gái tám tháng tuổi vẫn địu trên lưng". Mẹ bà Chung bị quân Trung Quốc sát hại ngày 9/3/1979, cùng với 42 phụ nữ và trẻ em trong thôn Tổng Chúp, xã Hưng Đạo, huyện Hòa An. Bảy người trong số đó đang mang thai. Mười người bị ném xuống giếng. Những người còn lại bị phân xác vứt bên bờ suối. Tất cả đều bị giết bằng lưỡi lê, búa bổ củi. Cuộc thảm sát diễn ra trên đường chúng rút quân. 40 năm sau, tấm bia thảm sát vẫn nằm trên gốc tre trong thôn Tổng Chúp. Dòng chữ khắc sâu vào bảng gỗ "Quân Trung Quốc xâm lược dùng cọc tre, búa bổ củi đập chết 43 phụ nữ và trẻ em quăng xuống giếng nước" như một biểu tượng về những đau thương Cao Bằng phải gánh. Đầu năm 1984, Trung Quốc tiếp tục đưa quân đóng tại sáu điểm dọc biên giới Cao Bằng, tổ chức diễn tập, lấn chiếm, nổ súng, pháo kích vào xóm làng. Việc thông thương hai bên hoàn toàn chấm dứt, khép kín biên giới. Cao Bằng tiếp tục sống trong không khí chiến tranh. [IMG]https://i-vnexpress.vnecdn.net/2019/02/17/Cao-Bang-3-4587-1550337947.jpg[/IMG] Bia Tổng Chúp dựng lên ở bụi tre, nơi hơn 40 dân thường bị giết hại. Ảnh: [I]Trần Huấn[/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam từ 1976 - Nay
Chống chiến tranh biên giới của Trung Quốc 1979: Âm mưu xâm lược của Trung Quốc và đáp trả đanh thép của Việt Nam
Top