Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn -Ibuka Masaru
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Maruko Dương" data-source="post: 173006" data-attributes="member: 313971"><p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong><strong><span style="font-size: 26px"><span style="color: #ff0000">Chương 2: Hãy tạo ra môi trường để trẻ phát huy hết khả năng của mình</span></span></strong></strong></span></strong></p><p><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><span style="color: #0000ff">2.12. Hãy tạo ra “tật xấu” bế trẻ nhiều hơn</span></span></span></strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"> Trẻ đang quấy mà được bế thì sẽ nín khóc, vui cười trở lại. Đây có lẽ là điều mọi bà mẹ đều biết, và lặp di lặp lại không biết bao nhiêu lần trong quá trình chăm sóc con trẻ. Nhưng người xưa quan niệm rằng, bế nhiều sẽ tạo thói quen xấu cho trẻ. Chúng ta dỗ trẻ khóc bằng cách bế và nựng chứng, hành động mang tính thói quen này bị nhiều người cho rằng sẽ làm hư trẻ, trẻ sẽ nín khóc nếu được bế, và sẽ khóc mãi nếu không được bế. Vậy sự thật là thế nào, có phải bế sẽ làm hư trẻ hay không? Trong quá trình nuôi dạy trẻ, chắc hẳn cha mẹ nào cũng tâm niệm không nên nuông chiều trẻ quá mức, không thương trẻ một cách mù quáng. Nhưng tôi nghi ngờ khingười ta nói rằng bế trẻ là một cách nuông chiều trẻ quá mức. Một đứa trẻ chưa biết đến ngôn ngữ, chưa biết đưa ra những phản ứng bằng hành động cụ thể thì khóc chính là công cụ duy nhất để chúng thể hiện ý mình với người xung quanh. Khi đứa trẻ khóc, không ít thì nhiều chúng phát ra tín hiệu để bày tỏ một điều gì đó. Khi phát ra tín hiệu mà bị bỏ mặc, đồng nghĩa với việc trẻ không được đáp ứng nhu cầu của mình, nghĩa là trẻ muốn giao tiếp nhưng không được hồi đáp lại.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Một điều mà chúng ta đều hiểu là đối với một em bé mới sinh, sự vuốt ve âu yếm của người mẹ có vai trò quan trọng bậc nhất cho sự phát triển tâm lí ở trẻ. Tiến sĩ Harry Harlow trưởng Trung tâm Nghiên cứu Bộ linh trưởng, trường đại học danh tiếng Wisconsin, Hoa Kì đã làm thí nghiệm tách một con khỉ mới sinh ra khỏi khỉ mẹ, cho nuôi dưỡng bằng khỉ mẹ nhân tạo để theo dõi phảnứng tìm kiếm mẹ của con khỉ này. Khỉ mẹ nhân tạo là hai hình nộm một làm bằng vải, một bằng kim loại. Các hình nộm này được cài đặt thiết bị tỏa nhiệt bằng thân nhiệt của khỉ, có thể đung đưa nhẹ nhàng, có gắn bình sữa. Kết quả là khỉ con không chỉ thích sữa, hơi ấm mà còn thích những cảm giác êm ái, những động tác đung đưa như ru ngủ. Tiến sĩ Harlow khẳng định rằng con người cũng vậy, khi mới sinh ra đều tìm kiếm hơi ấm, bầu sữa, cảm giác êm ái bình yên, và cả những cái đong đưa nhẹ nhàng của người mẹ. Hành động ôm, bế trẻ vào lòng đung đưa giúp ích rất nhiều trong việc nuôi dưỡng trẻ có một trái tim khỏe mạnh.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">"Hãy tạo ra tật xấu bế trẻ nhiều hơn" là một cách nói pha chút cường điệu hóa, nhưng tôi chỉ mong muốn các bà mẹ dùng cách này để "giao tiếp" với trẻ nhiều hơn. Cậu bé người rừng nổi tiếng tên là Victor of Aveyron (1788-1828) bị bỏ rơi trong rừng từ khi mới sinh ra, đã từng nói rằng cậu cảm thấy an toàn nhất là khi được ai đó nắm tay, chứng tỏ rằng hành động này sẽ nuôi dưỡng trẻ thành người có tình cảm phong phú.</span></span></p><p></p><p><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><span style="color: #0000ff">2.13. Ngủ chung là cách giao tiếp không thể tuyệt vời hơn với trẻ</span></span></span></strong></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Như tôi đã nói ở phần trên, từ xưa chúng ta hay quan niệm "Bế trẻ là một tật xấu", tương tự như vậy, cho trẻ ngủ chung cũng là một tật xấu. Đương nhiên sẽ là khókhăn cho các bà mẹ nếu như trẻ không chịu ngủ mà không được ngủ chung. Tuy nhiên tôi chưa từng nghe bà mẹ nào than phiền về điều này. Hơn nữa, xét về mặt làm sao để giáo dục tính cách và tư duy cho trẻ một cách tốt nhất, thì tôi có thể đưa ra những ý nghĩa mới về lợi ích của việc cho trẻ ngủ chung.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"> Lí do đầu tiên là với một người mẹ ban ngày bận công việc thì đây là khoảng thời gian quý báu để chuyện trò cùng trẻ. Khoảng thời gian ấy có thể rất ngắn ngủi, là khoảng thời gian trước khi trẻ đi vào giấc ngủ. Lí do thứ hai khoảng thời gian trẻ chuẩn bị chìm vào giấc ngủ chính là lúc hệ thần kinh của trẻ yên bình nhất, dễ tiếp nhận thông tin nhất. Những khoảnh khắc này chỉ trừ trường hợp người mẹ ngủ thiếp đi trước, nếu ta hát ru cho trẻ nghe, kể chuyện cho trẻ, đọc sách cho trẻ thì sẽ có hiệu quả hơn bất cứ khi nào. Với những người cha ban ngày bận việc ngoài xã hội, thì khoảnh khắc ôm con ngủ lúc này chính là cơ hội tuyệt vời nhất để trò chuyện cùng con.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cố hiệu trưởng trường Đại học Tokyo, giáo sư Kaya Seiji kể rằng mỗi buổi tối trước khi đi ngủ ông đều ôm cháu vào lòng và đọc sách cho cháu nghe. Có những khi nửa tỉnh nửa mơ đọc sách cho cháu nghe, tưởng cháu ngủ rồi ông dừng đọc, nhưng mới nhận ra cháu vẫn thức và chăm chú lắng nghe. Ông thổ lộ rằng đọc sách cho cháu nghe là một việc cực kì có ích. Ở Liên Xô cũ có hẳn một bộ môn nghiên cứu về phương pháp ngủ. Các nhà nghiên cứu đã chứng minh được rằng khi con người mới chợp mắt, trong trạng thái ngủ chưa sâu, nếu ta cho nghe những thông tin, con người sẽ ghi nhớ đậm sâu một cách vô thức. Áp dụng lí luận này vào khoảnh khắc lúc trẻ chuẩn bị chìm vào giấc ngủ chắc hẳn sẽ mang lại những hiệu quả bất ngờ.</span></span></p><p></p><p><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><span style="color: #0000b3">2.14. Đứa trẻ được nuôi dạy bởi người mẹ mù âm nhạc đương nhiên sẽ mù tịt về âm nhạc</span></span></span></strong></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi từng được nghe nhiều bà mẹ ca thán: "Con trai tôi chẳng có khiếu âm nhạc hay hội họa gì cả, cha nó cũng vậy, đúng là do di truyền mà nên". Thực tế cho thấy cha mẹ không có khiếu thì đa phần con cái họ cũng không có khiếu. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Nhưng tôi dám khẳng định một điều rằng năng khiếu không phải do di truyền.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Thử giả sử bạn là người mẹ không có khiếu về âm nhạc, hay nói cách khác bạn mù tịt về âm điệu. Bạn hát cho con bạn nghe nhưng bị sai nhạc điệu, hay bạn mở cho con bạn nghe những bản nhạc lệch âm điệu, thử hỏi đầu óc con bạn sẽ trở nên thế nào? Đương nhiên những bài nhạc lệch điệu ấy sẽ ăn sâu vào trong tiềm thức của trẻ theo dạng nhận thức nguyên mảng. Khi trẻ hát, những âm điệu đã được nguyên mảng hóa ấy sẽ được tái hiện y nguyên, trẻ sẽ cất lên tiếng hát bị lệch vẻ âm điệu.Khi đó, các mẹ lại nhầm tưởng rằng con mình không có khiếu âm nhạc, và lí do để đổ thừa lại là di truyền.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Ngay cả Beethoven hay Mozart nếu được chăm sóc bởi một người mẹ mù âm nhạc thì chắc chắn tên của hai ông không thể được nhắc tới đến tận ngày hôm nay. Tôi có quan điểm rằng, chính những đứa trẻ bị coi là mù âm nhạc mới có đôi tai cực tốt. Vì sao ư? Đơn giản bởi chúng có thể bắt chước nguyên si những âm điệu lệch lạc mà mẹ đã cho nghe.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"> Thêm một ví dụ nữa về việc "mù âm nhạc" ở trẻ có thể chữa khỏi, để chứng tỏ rằng "mù âm nhạc" không phải do di truyền. Thầy giáo dạy violin hàng đầu của Nhật, ông Suzuki Shinichi đã từng tiếp nhận một chú bé 6 tuổi bị coi là "mù âm nhạc" để chữa trị. Thật bất ngờ là chú bé đã khắc phục </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">xuất sắc điểm yếu cố hữu của mình. Cũng không phải là một ngoại lệ, mẹ của chú là một người hoàn toàn kém về âm nhạc. Được nuôi dạy bởi người mẹ kém về nhạc nên con mới bị kém như thế này, nghĩ vậy nhạc sĩ Suzuki bèn tập cho chú bé nghe lại tất cả những bản nhạc mà mẹ đã cho nghe nhưng được chỉnh sửa đúng âm điệu. Chú được cho nghe lại những bản nhạc đúng âm điệu cả trăm nghìn lần. Nhờ vậy những mảng âm nhạc sai lệch đã ăn sâu trong bộ nhớ của chú bé dần dần bị phai nhạt, thay vào đó là những bản nhạc đã được sửa đúng âm sắc. Và sự "mù âm nhạc" của chú bé đã được chữa lành theo cách đó.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Không dừng lại ở mức độ đó, chú bé kia đã có thể chơi những bản concerto của Johannes Brahms(<a href="https://vnkienthuc.com/file:///D:/Sach%20giao%20duc/Ch%E1%BB%9D%20%C4%90%E1%BA%BFn%20M%E1%BA%ABu%20Gi%C3%A1o%20Th%C3%AC%20%C4%90%C3%A3%20Mu%E1%BB%99n.docx#_ftn1" target="_blank">[1]</a>), hay của Beethoven một cách hoàn hảo. Ít lâu sau chú bé đã được tham dự đại hội hòa tấu âm nhạc tổ chức ở Canada. Qua những chuyện này, chẳng phải quá lời khi khẳng định rằng, khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ, suy rộng ra mức độ phát triển của trí não, tính cách của trẻ được quyết định bởi không gì khác, chính là những hành động thường ngày của người mẹ. Những điệu bộ cử chỉ, những tâm tư tình cảm tưởng chừng rất đỗi bình thường của người mẹ lại là những tác nhân gây ra những ảnh hưởng không lường trước được cho bản thân con trẻ.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #0000ff">([1])Johannes Brahms (1833-1897) là nhà soạn nhạc, người chỉ huy dàn nhạc nguời Đức.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></p><p><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><span style="color: #0000ff">2.15. Khi trẻ ê a thì hãy trò chuyện</span></span></span></strong></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Trong cuốn sách từng bán chạy nhất tại Mỹ với tựa đề "Cách mạng giáo dục trẻ thơ'" đã đề cập đến phương pháp dạy trẻ tuổi ấu thơ như sau. Nhóm nghiên cứu chương trình thử nghiệm cho những giáo viên mầm non đã qua lớp huấn luyện đặc biệt về kĩ năng nuôi dạy trẻ nhỏ đến thăm những nhà trẻ hoặc các gia đình và tiến hành dạy các em nhỏ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Ở thủ đô Washington, họ cũng đã làm thử nghiệm như vậy. Họ cho các giáo viên mầm non này đến nhà của 30 trẻ nhỏ trong độ tuổi 15 tháng tuổi ở khu phố ổ chuột của người da đen. Ngoại trừ ngày chủ nhật ra thì mỗi ngày những giáo viên mầm non này đều dành khoảng 1 giờ để chơi đùa và nói chuyện với từng em nhỏ. Tiến sĩ tâm lí học R. Shaffer đã giải thích đây là phương pháp kích thích sự tăng trưởng trí não của trẻ bằng việc tập trung vào việc phát huy năng lực ngôn ngữ cho trẻ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Sau đó vị giáo sư này còn làm một thí nghiệm khác, như sau: Ông gửi 9 phụ nữ trẻ đến thăm những gia đình có con nhỏ ở độ tuổi 14 tháng tuổi và cũng thực hiện những bài học giống như những giáo viên mầm non kia. Khi các em được 27 tháng tuổi, kết quả kiểm tra đã cho thấy chỉ số IQ của các bé này cao hơn những trẻ bình thường khác từ 10 đến 15 điểm, và ở tất cả các hạng mục liên quan đến ngôn ngữ các em đều có kết quả xuất sắc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Câu chuyện về thí nghiệm thực tế ở trên đã mở ra những giải pháp cải thiện nuôi dạy con dành cho những gia đình nghèo, khi người mẹ phải đi làm mà không có điều kiện ở nhà chăm con. Đó là việc giao tiếp, trò chuyện với con dù chỉ một chút thời gian cũng là những kích thích tuyệt vời giúp trẻ phát triển trí tuệ. Thậm chí, thí nghiệm trên còn chỉ ra một điều rằng chỉ với một người xa lạ đến chơivới trẻ mà đã đem lại hiệu quả rõ rệt, huống hồ với các bậc cha mẹ vốn dạt dào tình yêu thương chỉ cần bỏ chút công phu thì hiệu quả sẽ còn cao hơn gấp bội.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Khi trẻ được 2 đến 3 tháng tuổi là bắt đầu biết nhoẻn miệng cười, biết ê a khi nhìn ngắm những sự vật, đồ vật xung quanh mình, đây chính là thời điểm trẻ đang ghi nhớ những sự vật, những hình ảnh đó vào não. Tự lúc nào không biết, bất kì lời nào mẹ nói, hành động nào mẹ làm trẻ đã nhập tâm vào trong đầu trẻ. Chính vì thế,ở thời kì này việc mẹ có trở thành người bạn trò chuyện mỗi khi trẻ ê a muốn nói chuyện hay không sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển trí tuệ của trẻ.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"> Trên báo có kể lại một câu chuyện thực tế như thế này. Có một đôi vợ chồng trẻ lúc sinh cậu con trai đầu lòng thì vẫn sống trong ngôi nhà nhỏ chỉ vẻn vẹn có 10 mét vuông. Chính vì phòng nhỏ nên cả mẹ và bé đều quan sát được nhau, để tránh nhàm chán thì người mẹ rất hay nói chuyện </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">với con kể cả khi đang làm việc, và đương nhiên mọi lời nói của mẹ đều vẳng đến tai cậu bé. Sau đó gia đình ấy chuyển sang một ngôi nhà khác lớnhơn và phòng cũng nhiều hơn, rồi cô em gái ra đời. Thế nhưng với đứa bé gái thì mẹ lại để béở trong phòng rất xa khu bếp nên hầu như những lúc ấy hai mẹ con không thể trò chuyện với nhau được. Chính vì sự khác biệt về môi trường giao tiếp với mẹ như vậy mà người anh khi được 7,8 tháng tuổi đã có thể phát âm những từ có nghĩa, trong khi cô em gái dù đã qua 10 tháng nhưng lại chỉ bi bô toàn những từ không có ý nghĩa. Hơn thế nữa, trái ngược với người anh hiếu động do được nuôi dạy trong tình yêu thương thông qua những giao tiếp với mẹ từ khi mới sinh ra, thì người em gái lại rất ít nói.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Câu chuyện này đã chứng tỏ cho các bậc cha mẹ thấy sự khác biệt rất lớn về trí tuệ lẫn tâm hồn giữa những trẻ mà cha mẹ như là "người bạn trò chuyện" và những trẻ bị bỏ rơi ở giai đoạn này.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><span style="color: #0000ff"><strong>2.16. Không cần dùng ngôn ngữ trẻ con với trẻ</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Một lần tình cờ ngồi ăn trong nhà hàng tôi bắt gặp một câu chuyện thế này. Bàn bên cạnh bàn tôi có một bà mẹ trẻ cùng cậu con trai 2 tuổi. Khi người phục vụ đem đồ ăn đến, cậu bé đã nói lại với người phục vụ câu nói giống như trên chương trình quảng cáo. Tôi lấy làm lạ bèn quay sang hỏi thì mẹ cậu bé giải thích rằng, vì cậu bé đã nhớ những lời quảng </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">cáo trên tivi của món ăn này, nên cứ hễ gặp món này là cậu ta lại bắt chước nói theo.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Người lớn chúng ta thường sẽ quên ngay lời quảng cáo trên tivi hay radio, nhưng trẻ con lại có thể nhớ một cách rất chính xác những câu quảng cáo dài của chương trình đó.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Trẻ ở giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi còn chưa nói sõi nên chúng ta thường hay có thói quen dùng ngôn ngữ trẻ con ví dụ như "con cún" thay vì nói "con chó", "xơm mẹ một cái nào" thay vì dùng từ "thơm". Thế nhưng bạn thấy đấy tivi hay đài phát thanh đâu có dùng ngôn ngữ trẻcon để nói đâu nào, nhưng trẻ nhỏ tầm 2 tuổi vẫn có thể nhớ chính xác những nội dung không quá phức tạp.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Đương nhiên là khi trẻ bắt đầu bập bõm biết nói sẽ chỉ phát âm được những từ còn ngọng như "pà" thay vì nói là "'bà", bởi vì giai đoạn này cơ quan phát âm của trẻ chưa phát triển hoàn toàn, nên dù trẻ muốn nói từ đó chính xác nhưng miệng chưa thể phát âm chuẩn được. Chính vì khi thấy trẻ nói ngọng chưa thành tiếng rõ ràng như thế, mà nhiều người lớn chúng ta lại vô tình định kiến rằng mình cũng cần phải nói chuyện với trẻ bằng ngôn ngữ trẻ con thì trẻ mới hiểu. Mọi người không biết rằng khi làm như thế ở giai đoạn trẻ từ 0 đến 3 tuổi này là vô tình ta đã làm mất đi chức năng hình thành khả năng nói tiếng chuẩn ở trong não bộ của trẻ, để sau này lớn lên trẻ sẽ rất khó sửa tật nói ngọng của mình.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Việc hình thành bản đồ ngôn ngữ ở trong não trẻ thời kì từ 0 đến 3 tuổi này không chỉ phụ thuộc vào việc cha mẹ nói chuyện với trẻ, mà còn thông qua việc trẻ được nghe cha mẹ nói chuyện với nhau, hay những người xung quanh nói chuyện. Bạn thấy đấy dù không cần dùng ngôn ngữ trẻ con để nói chuyện với trẻ, thì trẻ được vài tháng có khả năng hấp thu tốt vẫn có thể hiểu được lời nói của cha mẹ. Nếu cha mẹ không làm như thế thì đến khi trẻ đi mẫu giáo sẽ bị mọi người xung quanh bắt phải sửa lại ngôn ngữ chuẩn, như vậy trẻ sẽ phải vất vả nhớ thêm một lần nữa.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Một người mẹ Pháp khi con gái sắp đi lấy chồng đã nói với chàng rể tương lai thế này: "Con gái tôi dù không có của hồi môn, nhưng có thể nói tiếng Pháp chuẩn mực", đủ để chúng ta thấy việc nói tiếng mẹ đẻ chuẩn mực quan trọng đến nhường nào. Vì thế ở giai đoạn ấu thơ, việc mẹ và con trò chuyện bằng ngôn ngữ chuẩn là điều vô cùng cần thiết.</span></span></p><p></p><p><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><span style="color: #0000ff">2.17. Có những việc làm của cha mẹ sẽ vô tình gây ra nỗi sợ hãi trong kí ức của con trẻ</span></span></span></strong></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Trong mắt người lớn chúng ta thì thời kì ấu thơ chính là giai đoạn hạnh phúc nhất trong cuộc đời vì chưa phải nếm trải những hỉ, nộ, ái, ố của cuộc đời. Nhưng thực tế </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">khi nhìn lại tuổi ấu thơ của mình, ai cũng đều cảm nhận rằng không phải lúc nào chúng ta cũng sống trong hạnh phúc. Người già 60 tuổi có nỗi lo của tuổi 60, và trẻ nhỏ cũng có những nỗi lo lắng, sợ hãi của chính mình, ví dụ trẻ được 1 tuổi khi sắp lên 2 tuổi cũng sẽ có cảm giác gì đó bất an.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Nếu đi tìm hiểu tại sao ở trẻ lại xuất hiện những tâm trạng và cảm xúc lo sợ hay bất an đó, thì nguyên nhân ở đây xuất phát từ rất nhiều điều ẩn sau những chuyện nhỏ nhặt tưởng như là không quan trọng mà cha mẹ không để ý đến.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Trong tạp chí của "Trung tâm nghiên cứu và phát triển giáo dục trẻ tuổi ấu thơ" phát hành có ghi lại trải nghiệm về thời thơ ấu của giáo sư Miyamoto Shotaro, người từng là hội trưởng của đài thiên văn Kwasan nổi tiếng của Đại học Kyoto có viết:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">"Cha tôi là một người rất thích kịch Nô (một loại kịch truyền thống của Nhật). Thi thoảng ông vẫn hay tụ tập bạn bè tại nhà và tập diễn kịch. Còn mẹ tôi thì sẽ bận rộn để bưng trà và chuẩn bị đồ ăn để đãi khách. Khi ấy tôi ngủ một mình trong phòng và mỗi lần nghe những đoạn nhạc cao trào giống như đang có xung đột xảy ra ấy là tôi đều khóc vì cảm thấy sợ hãi. Mẹ tôi chạy ra xem khách có chú ý không rồi lại chạy vào để tôi nằm xuống ngủ tiếp. Cho đến tận bây giờ kí ức về nỗi sợ hãi ấy vẫn còn ám ảnh sâu đậm trong tôi". (trích "Tạp chí giáo dục tuổi ấu thơ", kì phát hành tháng 4 năm 1971).</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cha mẹ của giáo sư Miyamoto dù là trong tưởng tượng cũng sẽ không bao giờ có thể nghĩ được rằng, chính sở thích của mình lại là nguyên nhân sinh ra nỗi sợ hãi cho con thời thơ ấu, đến khi con lớn lên rồi kí ức đó cũng không thể xóa nhòa. Thế nhưng ngược lại, giáo sư Miyamoto vẫn nhớ như in những câu chuyện cổ tích bà ông kể cho ông nghe, hay là những bản nhạc làm ông thích thú như bản Carmen, bản giao hưởng "Ánh trăng" mà cha ông cho ông nghe.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Trong thời kì ấu thơ đó có rất nhiều kí ức, tại sao giáo sư Miyamoto lại vẫn bị ám ảnh bởi những sợ hãi mà những bài hát kịch Nô đem lại? Trải nghiệm này của giáosư Miyamoto chính là một ví dụ vô cùng sâu sắc đối với nghiên cứu giáo dục trẻ tuổi ấu thơ.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Chắc chắn rằng cảm giác lo sợ trong trái tim trẻ thơ của ông không chỉ từ những lời thoại giống như là đang đánh nhau của những bài kịch Nô đó, mà còn vì cảm giác cô đơn và buồn tủi vì bị mẹ bỏ rơi phải ngủ một mình trong phòng tối.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Chỉ một ví dụ này tôi không thể đưa ra một kết luận vội vàng cần phải làm gì, mà điều tôi muốn nhấn mạnh ở đây là có những chuyện người lớn chúng ta không hề nghĩ đến, cứ tưởng như không quan trọng nhưng đối </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">vớitrẻ thơ, nó có thể trở thành những kí ức rất sâu làm tổn thương trái tim và tâm hồn con trẻ.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><span style="color: #0000b3"><strong>2.18. Trẻ sơ sinh có thể hiểu cha mẹ đang cãi nhau</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Khi ngắm nhìn khuôn mặt một đứa trẻ được nuôi dưỡng bởi cặp vợ chồng không hòa thuận bạn sẽ nhận ra ngay, thần sắc khuôn mặt trẻ có nét gì đó buồn và không hề tươi tắn như những trẻ khác. Chúng ta vẫn lầm tưởng rằng những gì xảy ra giữa hai vợ chồng thì trẻ sơ sinh làm sao biết được. Nhưng trẻ lại có một bộ não nhạy bén để có thể cảm nhận những kích thích rất mẫn cảm từ môi trường xung quanh. Nếu như trẻ sơ sinh sống trong một môi trường mà hằng ngày phải chứng kiến cha mẹ cãi nhau kịch liệt thì trẻ sẽ trưởng thành như thế nào?</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"> Tất nhiên trẻ sẽ không thể nào hiểu một cách tường tận từng lời nói, nhưng trẻ thu được chính xác những cảm xúc như ghét, giận dữ của cha mẹ. Và những cảm xúc ấy dần hình thành trong não trẻ, rồi thời gian trôi qua bạn sẽ nhìn thấy khuôn mặt trẻ rất buồn, thiếu vui tươi hoạt bát như những đứa trẻ khác. Mắt to, mũi thẳng, miệng xinh có thể là ảnh hưởng từ di truyền của cha mẹ, những biểu hiện tâm trạng trên khuôn mặt trẻ chính là tấm gương chân thực nhất phản ánh cuộc sống của hai vợ chồng. Tôi đã nghe câu chuyện một người bạn làm tư vấn tâm lí kể lại rằng một phụ nữ trẻ với khuôn mặt rất buồn và đau khổ đến trung tâm để xin tư vấn, và nhìn biểu hiện khuôn mặt của đứa trẻ cô đang bế trên tay cũng buồn và thiếu sinh khí giống hệt như khuôn mặt người mẹ đã khiến ông vô cùng kinh ngạc.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Một đứa trẻ được nuôi dưỡng trong môi trường chỉ toàn là sự căm ghét, cãi vã của cha mẹ thì khi chúng lớn lên và đến trường chúng sẽ trở thành một đứa trẻ như thế nào thì chắc các bạn cũng có thể hình dung được phải không?</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Khi điều tra lại hồ sơ của những tội phạm tuổi vị thành niên, chúng ta nhận ra một sự thật rằng hầu hết tuổi thơ của các em đó đều trải qua trong một gia đình bất hạnh. Mỗi hành động hay ứng xử của chúng ta đều dựa trên sự thấu hiểu những tiêu chuẩn đạo đức hay sự hiểu biết nhân tình, thế thái trong cuộc sống này, và điều này lại được hình thành thông qua những trải nghiệm gần như là vô thức chúng ta nhận được ở thời kì ấu thơ.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Thầy Suzuki đã từng nói với các bậc cha mẹ trong một buổi diễn thuyết như thế này: "Hôm nay các bạn hãy về nhà và thử nhìn vào mắt con mình, các bạn có thể đọc được toàn bộ những kí ức về cuộc sống của hai vợ chồng trên khuôn mặt trẻ thơ đó". Câu nói ấy thực sự đã gây cảm xúc mạnh mẽ khiến tôi không bao giờ có thể quên được.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Môi trường để nuôi dạy trẻ tuổi ấu thơ không cần thiết phải là một môi trường đặc biệt. Một gia đình đầm ấm, hạnh </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">phúc, cha mẹ yêu thương, quan tâm đến nhau, đó thực sự là một môi trường giáo dục trẻ tuổi ấu thơ tuyệt vời hơn bất cứ môi trường nào.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Maruko Dương, post: 173006, member: 313971"] [CENTER][B][FONT=Times New Roman][B][B][SIZE=7][COLOR=#ff0000]Chương 2: Hãy tạo ra môi trường để trẻ phát huy hết khả năng của mình[/COLOR][/SIZE][/B][/B][/FONT][/B][/CENTER] [B][FONT=Times New Roman][SIZE=6][COLOR=#0000ff] 2.12. Hãy tạo ra “tật xấu” bế trẻ nhiều hơn[/COLOR][/SIZE][/FONT][/B] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Trẻ đang quấy mà được bế thì sẽ nín khóc, vui cười trở lại. Đây có lẽ là điều mọi bà mẹ đều biết, và lặp di lặp lại không biết bao nhiêu lần trong quá trình chăm sóc con trẻ. Nhưng người xưa quan niệm rằng, bế nhiều sẽ tạo thói quen xấu cho trẻ. Chúng ta dỗ trẻ khóc bằng cách bế và nựng chứng, hành động mang tính thói quen này bị nhiều người cho rằng sẽ làm hư trẻ, trẻ sẽ nín khóc nếu được bế, và sẽ khóc mãi nếu không được bế. Vậy sự thật là thế nào, có phải bế sẽ làm hư trẻ hay không? Trong quá trình nuôi dạy trẻ, chắc hẳn cha mẹ nào cũng tâm niệm không nên nuông chiều trẻ quá mức, không thương trẻ một cách mù quáng. Nhưng tôi nghi ngờ khingười ta nói rằng bế trẻ là một cách nuông chiều trẻ quá mức. Một đứa trẻ chưa biết đến ngôn ngữ, chưa biết đưa ra những phản ứng bằng hành động cụ thể thì khóc chính là công cụ duy nhất để chúng thể hiện ý mình với người xung quanh. Khi đứa trẻ khóc, không ít thì nhiều chúng phát ra tín hiệu để bày tỏ một điều gì đó. Khi phát ra tín hiệu mà bị bỏ mặc, đồng nghĩa với việc trẻ không được đáp ứng nhu cầu của mình, nghĩa là trẻ muốn giao tiếp nhưng không được hồi đáp lại.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Một điều mà chúng ta đều hiểu là đối với một em bé mới sinh, sự vuốt ve âu yếm của người mẹ có vai trò quan trọng bậc nhất cho sự phát triển tâm lí ở trẻ. Tiến sĩ Harry Harlow trưởng Trung tâm Nghiên cứu Bộ linh trưởng, trường đại học danh tiếng Wisconsin, Hoa Kì đã làm thí nghiệm tách một con khỉ mới sinh ra khỏi khỉ mẹ, cho nuôi dưỡng bằng khỉ mẹ nhân tạo để theo dõi phảnứng tìm kiếm mẹ của con khỉ này. Khỉ mẹ nhân tạo là hai hình nộm một làm bằng vải, một bằng kim loại. Các hình nộm này được cài đặt thiết bị tỏa nhiệt bằng thân nhiệt của khỉ, có thể đung đưa nhẹ nhàng, có gắn bình sữa. Kết quả là khỉ con không chỉ thích sữa, hơi ấm mà còn thích những cảm giác êm ái, những động tác đung đưa như ru ngủ. Tiến sĩ Harlow khẳng định rằng con người cũng vậy, khi mới sinh ra đều tìm kiếm hơi ấm, bầu sữa, cảm giác êm ái bình yên, và cả những cái đong đưa nhẹ nhàng của người mẹ. Hành động ôm, bế trẻ vào lòng đung đưa giúp ích rất nhiều trong việc nuôi dưỡng trẻ có một trái tim khỏe mạnh. "Hãy tạo ra tật xấu bế trẻ nhiều hơn" là một cách nói pha chút cường điệu hóa, nhưng tôi chỉ mong muốn các bà mẹ dùng cách này để "giao tiếp" với trẻ nhiều hơn. Cậu bé người rừng nổi tiếng tên là Victor of Aveyron (1788-1828) bị bỏ rơi trong rừng từ khi mới sinh ra, đã từng nói rằng cậu cảm thấy an toàn nhất là khi được ai đó nắm tay, chứng tỏ rằng hành động này sẽ nuôi dưỡng trẻ thành người có tình cảm phong phú.[/SIZE][/FONT] [B][FONT=Times New Roman][SIZE=6][COLOR=#0000ff]2.13. Ngủ chung là cách giao tiếp không thể tuyệt vời hơn với trẻ[/COLOR][/SIZE][/FONT][/B] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Như tôi đã nói ở phần trên, từ xưa chúng ta hay quan niệm "Bế trẻ là một tật xấu", tương tự như vậy, cho trẻ ngủ chung cũng là một tật xấu. Đương nhiên sẽ là khókhăn cho các bà mẹ nếu như trẻ không chịu ngủ mà không được ngủ chung. Tuy nhiên tôi chưa từng nghe bà mẹ nào than phiền về điều này. Hơn nữa, xét về mặt làm sao để giáo dục tính cách và tư duy cho trẻ một cách tốt nhất, thì tôi có thể đưa ra những ý nghĩa mới về lợi ích của việc cho trẻ ngủ chung.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Lí do đầu tiên là với một người mẹ ban ngày bận công việc thì đây là khoảng thời gian quý báu để chuyện trò cùng trẻ. Khoảng thời gian ấy có thể rất ngắn ngủi, là khoảng thời gian trước khi trẻ đi vào giấc ngủ. Lí do thứ hai khoảng thời gian trẻ chuẩn bị chìm vào giấc ngủ chính là lúc hệ thần kinh của trẻ yên bình nhất, dễ tiếp nhận thông tin nhất. Những khoảnh khắc này chỉ trừ trường hợp người mẹ ngủ thiếp đi trước, nếu ta hát ru cho trẻ nghe, kể chuyện cho trẻ, đọc sách cho trẻ thì sẽ có hiệu quả hơn bất cứ khi nào. Với những người cha ban ngày bận việc ngoài xã hội, thì khoảnh khắc ôm con ngủ lúc này chính là cơ hội tuyệt vời nhất để trò chuyện cùng con. Cố hiệu trưởng trường Đại học Tokyo, giáo sư Kaya Seiji kể rằng mỗi buổi tối trước khi đi ngủ ông đều ôm cháu vào lòng và đọc sách cho cháu nghe. Có những khi nửa tỉnh nửa mơ đọc sách cho cháu nghe, tưởng cháu ngủ rồi ông dừng đọc, nhưng mới nhận ra cháu vẫn thức và chăm chú lắng nghe. Ông thổ lộ rằng đọc sách cho cháu nghe là một việc cực kì có ích. Ở Liên Xô cũ có hẳn một bộ môn nghiên cứu về phương pháp ngủ. Các nhà nghiên cứu đã chứng minh được rằng khi con người mới chợp mắt, trong trạng thái ngủ chưa sâu, nếu ta cho nghe những thông tin, con người sẽ ghi nhớ đậm sâu một cách vô thức. Áp dụng lí luận này vào khoảnh khắc lúc trẻ chuẩn bị chìm vào giấc ngủ chắc hẳn sẽ mang lại những hiệu quả bất ngờ.[/SIZE][/FONT] [B][FONT=Times New Roman][SIZE=6][COLOR=#0000b3]2.14. Đứa trẻ được nuôi dạy bởi người mẹ mù âm nhạc đương nhiên sẽ mù tịt về âm nhạc[/COLOR][/SIZE][/FONT][/B] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Tôi từng được nghe nhiều bà mẹ ca thán: "Con trai tôi chẳng có khiếu âm nhạc hay hội họa gì cả, cha nó cũng vậy, đúng là do di truyền mà nên". Thực tế cho thấy cha mẹ không có khiếu thì đa phần con cái họ cũng không có khiếu. Nhưng tôi dám khẳng định một điều rằng năng khiếu không phải do di truyền.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Thử giả sử bạn là người mẹ không có khiếu về âm nhạc, hay nói cách khác bạn mù tịt về âm điệu. Bạn hát cho con bạn nghe nhưng bị sai nhạc điệu, hay bạn mở cho con bạn nghe những bản nhạc lệch âm điệu, thử hỏi đầu óc con bạn sẽ trở nên thế nào? Đương nhiên những bài nhạc lệch điệu ấy sẽ ăn sâu vào trong tiềm thức của trẻ theo dạng nhận thức nguyên mảng. Khi trẻ hát, những âm điệu đã được nguyên mảng hóa ấy sẽ được tái hiện y nguyên, trẻ sẽ cất lên tiếng hát bị lệch vẻ âm điệu.Khi đó, các mẹ lại nhầm tưởng rằng con mình không có khiếu âm nhạc, và lí do để đổ thừa lại là di truyền.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Ngay cả Beethoven hay Mozart nếu được chăm sóc bởi một người mẹ mù âm nhạc thì chắc chắn tên của hai ông không thể được nhắc tới đến tận ngày hôm nay. Tôi có quan điểm rằng, chính những đứa trẻ bị coi là mù âm nhạc mới có đôi tai cực tốt. Vì sao ư? Đơn giản bởi chúng có thể bắt chước nguyên si những âm điệu lệch lạc mà mẹ đã cho nghe.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Thêm một ví dụ nữa về việc "mù âm nhạc" ở trẻ có thể chữa khỏi, để chứng tỏ rằng "mù âm nhạc" không phải do di truyền. Thầy giáo dạy violin hàng đầu của Nhật, ông Suzuki Shinichi đã từng tiếp nhận một chú bé 6 tuổi bị coi là "mù âm nhạc" để chữa trị. Thật bất ngờ là chú bé đã khắc phục xuất sắc điểm yếu cố hữu của mình. Cũng không phải là một ngoại lệ, mẹ của chú là một người hoàn toàn kém về âm nhạc. Được nuôi dạy bởi người mẹ kém về nhạc nên con mới bị kém như thế này, nghĩ vậy nhạc sĩ Suzuki bèn tập cho chú bé nghe lại tất cả những bản nhạc mà mẹ đã cho nghe nhưng được chỉnh sửa đúng âm điệu. Chú được cho nghe lại những bản nhạc đúng âm điệu cả trăm nghìn lần. Nhờ vậy những mảng âm nhạc sai lệch đã ăn sâu trong bộ nhớ của chú bé dần dần bị phai nhạt, thay vào đó là những bản nhạc đã được sửa đúng âm sắc. Và sự "mù âm nhạc" của chú bé đã được chữa lành theo cách đó.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Không dừng lại ở mức độ đó, chú bé kia đã có thể chơi những bản concerto của Johannes Brahms([URL='https://vnkienthuc.com/file:///D:/Sach%20giao%20duc/Ch%E1%BB%9D%20%C4%90%E1%BA%BFn%20M%E1%BA%ABu%20Gi%C3%A1o%20Th%C3%AC%20%C4%90%C3%A3%20Mu%E1%BB%99n.docx#_ftn1'][1][/URL]), hay của Beethoven một cách hoàn hảo. Ít lâu sau chú bé đã được tham dự đại hội hòa tấu âm nhạc tổ chức ở Canada. Qua những chuyện này, chẳng phải quá lời khi khẳng định rằng, khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ, suy rộng ra mức độ phát triển của trí não, tính cách của trẻ được quyết định bởi không gì khác, chính là những hành động thường ngày của người mẹ. Những điệu bộ cử chỉ, những tâm tư tình cảm tưởng chừng rất đỗi bình thường của người mẹ lại là những tác nhân gây ra những ảnh hưởng không lường trước được cho bản thân con trẻ.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=#0000ff]([1])Johannes Brahms (1833-1897) là nhà soạn nhạc, người chỉ huy dàn nhạc nguời Đức.[/COLOR][/SIZE] [/FONT] [B][FONT=Times New Roman][SIZE=6][COLOR=#0000ff]2.15. Khi trẻ ê a thì hãy trò chuyện[/COLOR][/SIZE][/FONT][/B] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Trong cuốn sách từng bán chạy nhất tại Mỹ với tựa đề "Cách mạng giáo dục trẻ thơ'" đã đề cập đến phương pháp dạy trẻ tuổi ấu thơ như sau. Nhóm nghiên cứu chương trình thử nghiệm cho những giáo viên mầm non đã qua lớp huấn luyện đặc biệt về kĩ năng nuôi dạy trẻ nhỏ đến thăm những nhà trẻ hoặc các gia đình và tiến hành dạy các em nhỏ. Ở thủ đô Washington, họ cũng đã làm thử nghiệm như vậy. Họ cho các giáo viên mầm non này đến nhà của 30 trẻ nhỏ trong độ tuổi 15 tháng tuổi ở khu phố ổ chuột của người da đen. Ngoại trừ ngày chủ nhật ra thì mỗi ngày những giáo viên mầm non này đều dành khoảng 1 giờ để chơi đùa và nói chuyện với từng em nhỏ. Tiến sĩ tâm lí học R. Shaffer đã giải thích đây là phương pháp kích thích sự tăng trưởng trí não của trẻ bằng việc tập trung vào việc phát huy năng lực ngôn ngữ cho trẻ. Sau đó vị giáo sư này còn làm một thí nghiệm khác, như sau: Ông gửi 9 phụ nữ trẻ đến thăm những gia đình có con nhỏ ở độ tuổi 14 tháng tuổi và cũng thực hiện những bài học giống như những giáo viên mầm non kia. Khi các em được 27 tháng tuổi, kết quả kiểm tra đã cho thấy chỉ số IQ của các bé này cao hơn những trẻ bình thường khác từ 10 đến 15 điểm, và ở tất cả các hạng mục liên quan đến ngôn ngữ các em đều có kết quả xuất sắc. Câu chuyện về thí nghiệm thực tế ở trên đã mở ra những giải pháp cải thiện nuôi dạy con dành cho những gia đình nghèo, khi người mẹ phải đi làm mà không có điều kiện ở nhà chăm con. Đó là việc giao tiếp, trò chuyện với con dù chỉ một chút thời gian cũng là những kích thích tuyệt vời giúp trẻ phát triển trí tuệ. Thậm chí, thí nghiệm trên còn chỉ ra một điều rằng chỉ với một người xa lạ đến chơivới trẻ mà đã đem lại hiệu quả rõ rệt, huống hồ với các bậc cha mẹ vốn dạt dào tình yêu thương chỉ cần bỏ chút công phu thì hiệu quả sẽ còn cao hơn gấp bội.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Khi trẻ được 2 đến 3 tháng tuổi là bắt đầu biết nhoẻn miệng cười, biết ê a khi nhìn ngắm những sự vật, đồ vật xung quanh mình, đây chính là thời điểm trẻ đang ghi nhớ những sự vật, những hình ảnh đó vào não. Tự lúc nào không biết, bất kì lời nào mẹ nói, hành động nào mẹ làm trẻ đã nhập tâm vào trong đầu trẻ. Chính vì thế,ở thời kì này việc mẹ có trở thành người bạn trò chuyện mỗi khi trẻ ê a muốn nói chuyện hay không sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển trí tuệ của trẻ.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Trên báo có kể lại một câu chuyện thực tế như thế này. Có một đôi vợ chồng trẻ lúc sinh cậu con trai đầu lòng thì vẫn sống trong ngôi nhà nhỏ chỉ vẻn vẹn có 10 mét vuông. Chính vì phòng nhỏ nên cả mẹ và bé đều quan sát được nhau, để tránh nhàm chán thì người mẹ rất hay nói chuyện với con kể cả khi đang làm việc, và đương nhiên mọi lời nói của mẹ đều vẳng đến tai cậu bé. Sau đó gia đình ấy chuyển sang một ngôi nhà khác lớnhơn và phòng cũng nhiều hơn, rồi cô em gái ra đời. Thế nhưng với đứa bé gái thì mẹ lại để béở trong phòng rất xa khu bếp nên hầu như những lúc ấy hai mẹ con không thể trò chuyện với nhau được. Chính vì sự khác biệt về môi trường giao tiếp với mẹ như vậy mà người anh khi được 7,8 tháng tuổi đã có thể phát âm những từ có nghĩa, trong khi cô em gái dù đã qua 10 tháng nhưng lại chỉ bi bô toàn những từ không có ý nghĩa. Hơn thế nữa, trái ngược với người anh hiếu động do được nuôi dạy trong tình yêu thương thông qua những giao tiếp với mẹ từ khi mới sinh ra, thì người em gái lại rất ít nói. Câu chuyện này đã chứng tỏ cho các bậc cha mẹ thấy sự khác biệt rất lớn về trí tuệ lẫn tâm hồn giữa những trẻ mà cha mẹ như là "người bạn trò chuyện" và những trẻ bị bỏ rơi ở giai đoạn này. [COLOR=#0000ff][B]2.16. Không cần dùng ngôn ngữ trẻ con với trẻ[/B][/COLOR] Một lần tình cờ ngồi ăn trong nhà hàng tôi bắt gặp một câu chuyện thế này. Bàn bên cạnh bàn tôi có một bà mẹ trẻ cùng cậu con trai 2 tuổi. Khi người phục vụ đem đồ ăn đến, cậu bé đã nói lại với người phục vụ câu nói giống như trên chương trình quảng cáo. Tôi lấy làm lạ bèn quay sang hỏi thì mẹ cậu bé giải thích rằng, vì cậu bé đã nhớ những lời quảng cáo trên tivi của món ăn này, nên cứ hễ gặp món này là cậu ta lại bắt chước nói theo.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Người lớn chúng ta thường sẽ quên ngay lời quảng cáo trên tivi hay radio, nhưng trẻ con lại có thể nhớ một cách rất chính xác những câu quảng cáo dài của chương trình đó.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Trẻ ở giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi còn chưa nói sõi nên chúng ta thường hay có thói quen dùng ngôn ngữ trẻ con ví dụ như "con cún" thay vì nói "con chó", "xơm mẹ một cái nào" thay vì dùng từ "thơm". Thế nhưng bạn thấy đấy tivi hay đài phát thanh đâu có dùng ngôn ngữ trẻcon để nói đâu nào, nhưng trẻ nhỏ tầm 2 tuổi vẫn có thể nhớ chính xác những nội dung không quá phức tạp. Đương nhiên là khi trẻ bắt đầu bập bõm biết nói sẽ chỉ phát âm được những từ còn ngọng như "pà" thay vì nói là "'bà", bởi vì giai đoạn này cơ quan phát âm của trẻ chưa phát triển hoàn toàn, nên dù trẻ muốn nói từ đó chính xác nhưng miệng chưa thể phát âm chuẩn được. Chính vì khi thấy trẻ nói ngọng chưa thành tiếng rõ ràng như thế, mà nhiều người lớn chúng ta lại vô tình định kiến rằng mình cũng cần phải nói chuyện với trẻ bằng ngôn ngữ trẻ con thì trẻ mới hiểu. Mọi người không biết rằng khi làm như thế ở giai đoạn trẻ từ 0 đến 3 tuổi này là vô tình ta đã làm mất đi chức năng hình thành khả năng nói tiếng chuẩn ở trong não bộ của trẻ, để sau này lớn lên trẻ sẽ rất khó sửa tật nói ngọng của mình.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Việc hình thành bản đồ ngôn ngữ ở trong não trẻ thời kì từ 0 đến 3 tuổi này không chỉ phụ thuộc vào việc cha mẹ nói chuyện với trẻ, mà còn thông qua việc trẻ được nghe cha mẹ nói chuyện với nhau, hay những người xung quanh nói chuyện. Bạn thấy đấy dù không cần dùng ngôn ngữ trẻ con để nói chuyện với trẻ, thì trẻ được vài tháng có khả năng hấp thu tốt vẫn có thể hiểu được lời nói của cha mẹ. Nếu cha mẹ không làm như thế thì đến khi trẻ đi mẫu giáo sẽ bị mọi người xung quanh bắt phải sửa lại ngôn ngữ chuẩn, như vậy trẻ sẽ phải vất vả nhớ thêm một lần nữa. Một người mẹ Pháp khi con gái sắp đi lấy chồng đã nói với chàng rể tương lai thế này: "Con gái tôi dù không có của hồi môn, nhưng có thể nói tiếng Pháp chuẩn mực", đủ để chúng ta thấy việc nói tiếng mẹ đẻ chuẩn mực quan trọng đến nhường nào. Vì thế ở giai đoạn ấu thơ, việc mẹ và con trò chuyện bằng ngôn ngữ chuẩn là điều vô cùng cần thiết.[/SIZE][/FONT] [B][FONT=Times New Roman][SIZE=6][COLOR=#0000ff]2.17. Có những việc làm của cha mẹ sẽ vô tình gây ra nỗi sợ hãi trong kí ức của con trẻ[/COLOR][/SIZE][/FONT][/B] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Trong mắt người lớn chúng ta thì thời kì ấu thơ chính là giai đoạn hạnh phúc nhất trong cuộc đời vì chưa phải nếm trải những hỉ, nộ, ái, ố của cuộc đời. Nhưng thực tế khi nhìn lại tuổi ấu thơ của mình, ai cũng đều cảm nhận rằng không phải lúc nào chúng ta cũng sống trong hạnh phúc. Người già 60 tuổi có nỗi lo của tuổi 60, và trẻ nhỏ cũng có những nỗi lo lắng, sợ hãi của chính mình, ví dụ trẻ được 1 tuổi khi sắp lên 2 tuổi cũng sẽ có cảm giác gì đó bất an. Nếu đi tìm hiểu tại sao ở trẻ lại xuất hiện những tâm trạng và cảm xúc lo sợ hay bất an đó, thì nguyên nhân ở đây xuất phát từ rất nhiều điều ẩn sau những chuyện nhỏ nhặt tưởng như là không quan trọng mà cha mẹ không để ý đến.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Trong tạp chí của "Trung tâm nghiên cứu và phát triển giáo dục trẻ tuổi ấu thơ" phát hành có ghi lại trải nghiệm về thời thơ ấu của giáo sư Miyamoto Shotaro, người từng là hội trưởng của đài thiên văn Kwasan nổi tiếng của Đại học Kyoto có viết: "Cha tôi là một người rất thích kịch Nô (một loại kịch truyền thống của Nhật). Thi thoảng ông vẫn hay tụ tập bạn bè tại nhà và tập diễn kịch. Còn mẹ tôi thì sẽ bận rộn để bưng trà và chuẩn bị đồ ăn để đãi khách. Khi ấy tôi ngủ một mình trong phòng và mỗi lần nghe những đoạn nhạc cao trào giống như đang có xung đột xảy ra ấy là tôi đều khóc vì cảm thấy sợ hãi. Mẹ tôi chạy ra xem khách có chú ý không rồi lại chạy vào để tôi nằm xuống ngủ tiếp. Cho đến tận bây giờ kí ức về nỗi sợ hãi ấy vẫn còn ám ảnh sâu đậm trong tôi". (trích "Tạp chí giáo dục tuổi ấu thơ", kì phát hành tháng 4 năm 1971).[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Cha mẹ của giáo sư Miyamoto dù là trong tưởng tượng cũng sẽ không bao giờ có thể nghĩ được rằng, chính sở thích của mình lại là nguyên nhân sinh ra nỗi sợ hãi cho con thời thơ ấu, đến khi con lớn lên rồi kí ức đó cũng không thể xóa nhòa. Thế nhưng ngược lại, giáo sư Miyamoto vẫn nhớ như in những câu chuyện cổ tích bà ông kể cho ông nghe, hay là những bản nhạc làm ông thích thú như bản Carmen, bản giao hưởng "Ánh trăng" mà cha ông cho ông nghe.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Trong thời kì ấu thơ đó có rất nhiều kí ức, tại sao giáo sư Miyamoto lại vẫn bị ám ảnh bởi những sợ hãi mà những bài hát kịch Nô đem lại? Trải nghiệm này của giáosư Miyamoto chính là một ví dụ vô cùng sâu sắc đối với nghiên cứu giáo dục trẻ tuổi ấu thơ.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Chắc chắn rằng cảm giác lo sợ trong trái tim trẻ thơ của ông không chỉ từ những lời thoại giống như là đang đánh nhau của những bài kịch Nô đó, mà còn vì cảm giác cô đơn và buồn tủi vì bị mẹ bỏ rơi phải ngủ một mình trong phòng tối. Chỉ một ví dụ này tôi không thể đưa ra một kết luận vội vàng cần phải làm gì, mà điều tôi muốn nhấn mạnh ở đây là có những chuyện người lớn chúng ta không hề nghĩ đến, cứ tưởng như không quan trọng nhưng đối vớitrẻ thơ, nó có thể trở thành những kí ức rất sâu làm tổn thương trái tim và tâm hồn con trẻ.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6][COLOR=#0000b3][B]2.18. Trẻ sơ sinh có thể hiểu cha mẹ đang cãi nhau[/B][/COLOR] Khi ngắm nhìn khuôn mặt một đứa trẻ được nuôi dưỡng bởi cặp vợ chồng không hòa thuận bạn sẽ nhận ra ngay, thần sắc khuôn mặt trẻ có nét gì đó buồn và không hề tươi tắn như những trẻ khác. Chúng ta vẫn lầm tưởng rằng những gì xảy ra giữa hai vợ chồng thì trẻ sơ sinh làm sao biết được. Nhưng trẻ lại có một bộ não nhạy bén để có thể cảm nhận những kích thích rất mẫn cảm từ môi trường xung quanh. Nếu như trẻ sơ sinh sống trong một môi trường mà hằng ngày phải chứng kiến cha mẹ cãi nhau kịch liệt thì trẻ sẽ trưởng thành như thế nào?[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Tất nhiên trẻ sẽ không thể nào hiểu một cách tường tận từng lời nói, nhưng trẻ thu được chính xác những cảm xúc như ghét, giận dữ của cha mẹ. Và những cảm xúc ấy dần hình thành trong não trẻ, rồi thời gian trôi qua bạn sẽ nhìn thấy khuôn mặt trẻ rất buồn, thiếu vui tươi hoạt bát như những đứa trẻ khác. Mắt to, mũi thẳng, miệng xinh có thể là ảnh hưởng từ di truyền của cha mẹ, những biểu hiện tâm trạng trên khuôn mặt trẻ chính là tấm gương chân thực nhất phản ánh cuộc sống của hai vợ chồng. Tôi đã nghe câu chuyện một người bạn làm tư vấn tâm lí kể lại rằng một phụ nữ trẻ với khuôn mặt rất buồn và đau khổ đến trung tâm để xin tư vấn, và nhìn biểu hiện khuôn mặt của đứa trẻ cô đang bế trên tay cũng buồn và thiếu sinh khí giống hệt như khuôn mặt người mẹ đã khiến ông vô cùng kinh ngạc.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Một đứa trẻ được nuôi dưỡng trong môi trường chỉ toàn là sự căm ghét, cãi vã của cha mẹ thì khi chúng lớn lên và đến trường chúng sẽ trở thành một đứa trẻ như thế nào thì chắc các bạn cũng có thể hình dung được phải không?[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Khi điều tra lại hồ sơ của những tội phạm tuổi vị thành niên, chúng ta nhận ra một sự thật rằng hầu hết tuổi thơ của các em đó đều trải qua trong một gia đình bất hạnh. Mỗi hành động hay ứng xử của chúng ta đều dựa trên sự thấu hiểu những tiêu chuẩn đạo đức hay sự hiểu biết nhân tình, thế thái trong cuộc sống này, và điều này lại được hình thành thông qua những trải nghiệm gần như là vô thức chúng ta nhận được ở thời kì ấu thơ.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Thầy Suzuki đã từng nói với các bậc cha mẹ trong một buổi diễn thuyết như thế này: "Hôm nay các bạn hãy về nhà và thử nhìn vào mắt con mình, các bạn có thể đọc được toàn bộ những kí ức về cuộc sống của hai vợ chồng trên khuôn mặt trẻ thơ đó". Câu nói ấy thực sự đã gây cảm xúc mạnh mẽ khiến tôi không bao giờ có thể quên được. Môi trường để nuôi dạy trẻ tuổi ấu thơ không cần thiết phải là một môi trường đặc biệt. Một gia đình đầm ấm, hạnh phúc, cha mẹ yêu thương, quan tâm đến nhau, đó thực sự là một môi trường giáo dục trẻ tuổi ấu thơ tuyệt vời hơn bất cứ môi trường nào. [/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn -Ibuka Masaru
Top