Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn -Ibuka Masaru
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Maruko Dương" data-source="post: 173004" data-attributes="member: 313971"><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 26px"><span style="color: #ff0000"><strong><strong>Chương 2: Hãy tạo ra môi trường để trẻ phát huy hết khả năng của mình</strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><span style="color: #0000b3"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><span style="color: #0000b3"><strong>2.4.“Vẫn còn sớm với nó” chính là câu nói làm cản trở sự phát triển của trẻ</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Những người mẹ, người bà tiếp xúc với trẻ hàng có thể không nhận ra sự thay đổi từng ngày từng của trẻ, nhưng sự thực trẻ lớn nhanh hơnnhững gì chúng ta tưởng. Nhà tâm lí học và triết học nổi tiếng thế người Thụy Sĩ, giáo sư Jean Piaget (1896-1980) đã sáng lập ra học thuyết giai đoạn trưởng thành bằng chính việc quan sát sự trưởng thành của ba người con của mình. Trong học thuyết của mình, ông đều đề cập đến tầm quan trọng trong việc tạo môi trường giáo dục thích hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ thơ.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Theo quan sát của giáo sư Piaget thì đứa trẻ mới được sinh ra sẽ bú bất cứ thứ gì để vào môi chúng, nhưng sau 20 ngày tuổi, chúng sẽ phân biệt được sữa, khi phát hiện thứ chúng vừa bú không phải sữa chúng sẽ ngừng lại ngay, và ọ ẹ bày tỏ nhu cầu bú sữa.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"> Khi trẻ được 3 tháng tuổi, chúng sẽ biết bày tỏ ý muốn của mình, chúng có thể đạp đạp hai bàn chân khi thích thú với những con búp bê đang đung đưa. Trẻ qua 1,5 tuổi sẽ có những ý tưởng "sáng tạo" như lấy chiếc que khều các đồ chơi ở xa lại gần. Trên 2 tuổi trẻ bắt đầu nhận thức về ngôn ngữ và tập lí giải những thứ mang tính trừu tuợng hơn, thí dụ như đâu là cha, đâu là mẹ, trời mưa làm cho sân sạch sẽ,...</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Khi trẻ lên 4 tuổi, chúng bắt đầu quan sát và tập lí luận về những sự vật tỉ mỉ hơn, ví dụ như trẻ ngây thơ tin rằng lượng nước ngọt đựng đầy trong chiếc cốc nhỏ sẽ nhiều hơn là số nước ngọt ấy được đựng trong chiếc cốc lớn, hay là bánh quy bị vỡ vụn thì sẽ nhiều hơn là miếng nguyên.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cứ như vậy, trẻ phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ với một tốc độ chóng mặt. Chính vì thế, người mẹ thường xuyên tiếp xúc với trẻ phải cảm nhận được trẻ đang muốn thứ gì, trẻ thích thú với điều gì để đáp ứng kịp thời và tạo ra một môi trường nuôi dưỡng tốt nhất cho trẻ. Giống như việc chọn thời điểm thích hợp để bắt đầu học ngoại ngữ, việc dạy dỗ trẻ phù hợpvới từng giai đoạn là việc làm cực kì quan trọng. Nếu chúng ta dạy cho trẻ mới chập chững bước đi trượt patin thì trẻ có thể trượt patin rất giỏi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Để minh chứng cho điều này, nhà tâm lí học người Mỹ Phil McGraw(1) đã theo dõi một cặp trẻ song sinh, một đứa cho học trượt patin từ khi tròn 11 tháng tuổi, đứa còn lại cho trượt khi đã bước sang hai 22 tháng tuổi. Kết quả cho thấy đứa trẻ học sớm thành thạo nhanh hơn nhiều so với đứa còn lại.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">___________________</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000b3"> Phil McGraw tên đầy đủ là Phillip Calvin McGraw, ông thường được gọi là Dr. Phil. Ông sinh năm 1950 tại Oklahoma - một tiểu bang ở miền nam nước Mỹ. Ông là tác giả, nhà tâm lý học </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000b3">(1) nổi tiếng của Mỹ.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Từ trước tới nay, người lớn chúng ta đều lầm tưởng rằng có nhiều điều là quá sớm, quá tầm của trẻ nên không dám cho trẻ tiếp xúc. Nhưng không hẳn như vậy, chính việc rụt rè trong việc dạy dỗ trẻ sớm vô hình chung đã làm lãng phí khả năng phát triển của trẻ.</span></span></p><p></p><p><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><span style="color: #0000b3">2.5 “Gần mực thì đen gần đèn thì rạng” thể hiện rõ rệt nhất trong giai đoạn ấu thơ</span></span></span></strong></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Đây là câu chuyện kể về một kĩ sư trẻ người Nhật, do tính chất công việc anh phải đi công tác sống ở nước ngoài một thời gian. Không thể mang gia đình theo, anh đành phải gửi đứa con gái mới sinh cùng người vợ hiền về sống với ông bà ngoại ở vùng Đông Bắc nước Nhật. Sau một năm hoàn thành công việc, anh trở về Tokyo và đón vợ con về đoàn tụ gia đình. Đương nhiên thời điểm đó, con gái nhỏ của anh chưa hề biết nói. Một thời gian sau, đứa trẻ bắt đầu bập bẹ những từ đơn giản, vợ chồng anh đã không thể tin nổi vào tai mình khi đứa con gái phát âm đậm chất ngôn ngữ địa phương vùng Đông Bắc, anh chị uốn nắn mãi nhưng không hiệu quả là bao. Cả hai vợ chồng anh đều nói giọng chuẩn Tokyo, vậy thì vì sao bé gái lại nói một giọng hoàn toàn khác?</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tìm hiểu ra mới biết trong lúc chồng công tác xa </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">nhà, người vợ để con gái cho ông bà ngoại trông nom hàng ngày. Ông bà ngoại vốn cưng cháu nên ngày ngày đều nói chuyện tỉ tê với cháu, chị cứ nghĩ trẻ con còn bé thế thì không hiểu gì nên chẳng hề bận tâm. Vài năm sau, khi bé gái đến tuổi đến trường thì trong cách nói chuyện của cô bé vẫn còn đọng lại những ngữ điệu của tiếng địa phương.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Hiện tượng này được giải thích rằng từ trước khi đứa trẻ biết nói đã hình thành một "đường mòn" ngôn ngữ trong não, và "đường mòn" giọng Đông Bắc ấy khi đã hình thành rồi thì không dễ gì xóa đi được. Cũng có một giả thuyết nói rằng thời gian để tạo một "đường mòn" mới thay thế cái "đường mòn" cũ gấp bốn lần thời gian hình thành nên "đường mòn" ấy. Tục ngữ có câu "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng", thời kì ấu thơ trẻ bị chi phối rõ rệt nhất từ môi trường xung quanh. Do đó tạo môi trường tốt nhất cho con trẻ phát triển chính là sứ mệnh cao cả của những người làm cha, làm mẹ chúng ta.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><span style="color: #0000b3">2.6. Căn phòng yên tĩnh là môi trường có hại cho bé</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"> Một căn phòng sạch sẽ, trần và tường nhà được sơn trắng bóng, cách âm tốt, không có những tiếng động bên ngoài làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ. Hẳn đây là một căn phòng lí tưởng mà nhiều bà mẹ mơ ước có được cho đứa con mới chào đời của mình. Nhưng sự thực là một căn phòng quá thanh bình, không có tác động bên ngoài như vậy sẽ mang lại cho trẻ tác hại nhiều hơn ích lợi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Bằng những kết quả thực nghiệm của mình, giáo sư Bruner(1) người Mỹ đã chỉ ra rằng, tác động từ ngoại cảnh ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển trí tuệ của trẻ thơ. Ông đã làm thí nghiệm kiểm chứng như sau: Ông chia những đứa trẻ mới sinh ra làm hai nhóm, một nhóm được nuôi trong phòng yên tĩnh cách âm như đã kể ở trên; nhóm còn lại cho vào căn phòng xung quanh là tường kính, ở trong phòng có thể nhìn thấy rõ các bác sĩ, y tá đang làm việc, trần nhà cũng như các dụng cụ, giường chiếu trong phòng được trang trí hoa văn rất màu sắc, thêm vào đó trong phòng được mở nhạc thường xuyên.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Hai nhóm trẻ được nuôi như vậy trong vòng vài tháng trời, sau đó lần lượt đo chỉ số trí tuệ của mỗi đứa trẻ. Người ta đưa lại gần mắt trẻ một vật phát sáng nhỏ, rồi quan sát xem khi nào trẻ có thể đưa ra phản xạ cầm lấy vật sáng, dựa vào điều này để đánh giá chỉ số phát triển trí tuệ của trẻ. Kết quả là đã có sự khác biệt giữa hai nhóm trẻ. Nhóm được nuôi trong căn phòng yên tĩnh không có tác động từ bên ngoài thì trí tuệ phát triển chậm hơn nhóm kia chừng ba tháng. Nên nhớ sự phát triển bộ não của trẻ giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi sánh ngang với sự phát triển bộ não của người giai đoạn từ 4 đến 17 tuổi, điều này cho thấy 3 tháng trong giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi của trẻ có vai trò quan trọng như thế nào. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cũng có một số ý kiến cho rằng, việc chậm trễ này có thể bù lại được bằng giáo dục, song chắc chắn sẽ tốn rất nhiều công sức của người dạy dỗ và sẽ tạo một gánh nặng to lớn cho chính bản thân trẻ thơ. Ngày nay, những thí nghiệm tương tự như của giáo sư Bruner đang được rất nhiều các nhà tâm lí học nghiên cứu, thử nghiệm để xem những tác động như thế nào sẽ mang lại hiệu quả cao nhất cho sự phát triển của trẻ. Đây là một chủ đề đang được quan tâm. Những chiếc võng đung đưa, những quả bóng nhiều màu sắc, những quả cầu phát sáng hay những con giống được gấp bởi những mảnh giấy sặc sỡ đều đang trở thành những vật được lấy ra làm thử nghiệm của các nhà khoa học. Trong số đó, những chiếc hộp nhạc khi mở phát ra những giai điệu du dương và những tấm màn gió có hoa văn là những giáo cụ đã được chứng minh là những chất xúc tác thực sự cho sự phát triển trí tuệ ở trẻ thơ. Giáo sư tâm lí học White của trường đại học danh tiếng Harvard, Mỹ đã đưa ra kết luận: "Một môi trường phong phú mà trẻ ngay khi mới sinh được tiếp xúc, sẽ tạo ra những tác động kì diệu lên sự phát triển sớm ở trẻ, đây là một điều không phải bàn cãi".</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000b3">(1) Jerome Bruner (1915) là nhà triết học, tâm lí học có nhiều nghiên cứu về giáo dục.</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Maruko Dương, post: 173004, member: 313971"] [FONT=Times New Roman][SIZE=7][COLOR=#ff0000][B][B]Chương 2: Hãy tạo ra môi trường để trẻ phát huy hết khả năng của mình[/B][/B][/COLOR][/SIZE] [SIZE=6][COLOR=#0000b3][B][B][/B][/B] [B]2.4.“Vẫn còn sớm với nó” chính là câu nói làm cản trở sự phát triển của trẻ[/B][/COLOR] Những người mẹ, người bà tiếp xúc với trẻ hàng có thể không nhận ra sự thay đổi từng ngày từng của trẻ, nhưng sự thực trẻ lớn nhanh hơnnhững gì chúng ta tưởng. Nhà tâm lí học và triết học nổi tiếng thế người Thụy Sĩ, giáo sư Jean Piaget (1896-1980) đã sáng lập ra học thuyết giai đoạn trưởng thành bằng chính việc quan sát sự trưởng thành của ba người con của mình. Trong học thuyết của mình, ông đều đề cập đến tầm quan trọng trong việc tạo môi trường giáo dục thích hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ thơ.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Theo quan sát của giáo sư Piaget thì đứa trẻ mới được sinh ra sẽ bú bất cứ thứ gì để vào môi chúng, nhưng sau 20 ngày tuổi, chúng sẽ phân biệt được sữa, khi phát hiện thứ chúng vừa bú không phải sữa chúng sẽ ngừng lại ngay, và ọ ẹ bày tỏ nhu cầu bú sữa.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Khi trẻ được 3 tháng tuổi, chúng sẽ biết bày tỏ ý muốn của mình, chúng có thể đạp đạp hai bàn chân khi thích thú với những con búp bê đang đung đưa. Trẻ qua 1,5 tuổi sẽ có những ý tưởng "sáng tạo" như lấy chiếc que khều các đồ chơi ở xa lại gần. Trên 2 tuổi trẻ bắt đầu nhận thức về ngôn ngữ và tập lí giải những thứ mang tính trừu tuợng hơn, thí dụ như đâu là cha, đâu là mẹ, trời mưa làm cho sân sạch sẽ,... Khi trẻ lên 4 tuổi, chúng bắt đầu quan sát và tập lí luận về những sự vật tỉ mỉ hơn, ví dụ như trẻ ngây thơ tin rằng lượng nước ngọt đựng đầy trong chiếc cốc nhỏ sẽ nhiều hơn là số nước ngọt ấy được đựng trong chiếc cốc lớn, hay là bánh quy bị vỡ vụn thì sẽ nhiều hơn là miếng nguyên.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Cứ như vậy, trẻ phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ với một tốc độ chóng mặt. Chính vì thế, người mẹ thường xuyên tiếp xúc với trẻ phải cảm nhận được trẻ đang muốn thứ gì, trẻ thích thú với điều gì để đáp ứng kịp thời và tạo ra một môi trường nuôi dưỡng tốt nhất cho trẻ. Giống như việc chọn thời điểm thích hợp để bắt đầu học ngoại ngữ, việc dạy dỗ trẻ phù hợpvới từng giai đoạn là việc làm cực kì quan trọng. Nếu chúng ta dạy cho trẻ mới chập chững bước đi trượt patin thì trẻ có thể trượt patin rất giỏi. Để minh chứng cho điều này, nhà tâm lí học người Mỹ Phil McGraw(1) đã theo dõi một cặp trẻ song sinh, một đứa cho học trượt patin từ khi tròn 11 tháng tuổi, đứa còn lại cho trượt khi đã bước sang hai 22 tháng tuổi. Kết quả cho thấy đứa trẻ học sớm thành thạo nhanh hơn nhiều so với đứa còn lại. ___________________ [/SIZE] [SIZE=4][COLOR=#0000b3] Phil McGraw tên đầy đủ là Phillip Calvin McGraw, ông thường được gọi là Dr. Phil. Ông sinh năm 1950 tại Oklahoma - một tiểu bang ở miền nam nước Mỹ. Ông là tác giả, nhà tâm lý học (1) nổi tiếng của Mỹ.[/COLOR][/SIZE] [SIZE=6] Từ trước tới nay, người lớn chúng ta đều lầm tưởng rằng có nhiều điều là quá sớm, quá tầm của trẻ nên không dám cho trẻ tiếp xúc. Nhưng không hẳn như vậy, chính việc rụt rè trong việc dạy dỗ trẻ sớm vô hình chung đã làm lãng phí khả năng phát triển của trẻ.[/SIZE][/FONT] [B][FONT=Times New Roman][SIZE=6][COLOR=#0000b3]2.5 “Gần mực thì đen gần đèn thì rạng” thể hiện rõ rệt nhất trong giai đoạn ấu thơ[/COLOR][/SIZE][/FONT][/B] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Đây là câu chuyện kể về một kĩ sư trẻ người Nhật, do tính chất công việc anh phải đi công tác sống ở nước ngoài một thời gian. Không thể mang gia đình theo, anh đành phải gửi đứa con gái mới sinh cùng người vợ hiền về sống với ông bà ngoại ở vùng Đông Bắc nước Nhật. Sau một năm hoàn thành công việc, anh trở về Tokyo và đón vợ con về đoàn tụ gia đình. Đương nhiên thời điểm đó, con gái nhỏ của anh chưa hề biết nói. Một thời gian sau, đứa trẻ bắt đầu bập bẹ những từ đơn giản, vợ chồng anh đã không thể tin nổi vào tai mình khi đứa con gái phát âm đậm chất ngôn ngữ địa phương vùng Đông Bắc, anh chị uốn nắn mãi nhưng không hiệu quả là bao. Cả hai vợ chồng anh đều nói giọng chuẩn Tokyo, vậy thì vì sao bé gái lại nói một giọng hoàn toàn khác? Tìm hiểu ra mới biết trong lúc chồng công tác xa nhà, người vợ để con gái cho ông bà ngoại trông nom hàng ngày. Ông bà ngoại vốn cưng cháu nên ngày ngày đều nói chuyện tỉ tê với cháu, chị cứ nghĩ trẻ con còn bé thế thì không hiểu gì nên chẳng hề bận tâm. Vài năm sau, khi bé gái đến tuổi đến trường thì trong cách nói chuyện của cô bé vẫn còn đọng lại những ngữ điệu của tiếng địa phương.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Hiện tượng này được giải thích rằng từ trước khi đứa trẻ biết nói đã hình thành một "đường mòn" ngôn ngữ trong não, và "đường mòn" giọng Đông Bắc ấy khi đã hình thành rồi thì không dễ gì xóa đi được. Cũng có một giả thuyết nói rằng thời gian để tạo một "đường mòn" mới thay thế cái "đường mòn" cũ gấp bốn lần thời gian hình thành nên "đường mòn" ấy. Tục ngữ có câu "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng", thời kì ấu thơ trẻ bị chi phối rõ rệt nhất từ môi trường xung quanh. Do đó tạo môi trường tốt nhất cho con trẻ phát triển chính là sứ mệnh cao cả của những người làm cha, làm mẹ chúng ta.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6][COLOR=#0000b3]2.6. Căn phòng yên tĩnh là môi trường có hại cho bé[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Một căn phòng sạch sẽ, trần và tường nhà được sơn trắng bóng, cách âm tốt, không có những tiếng động bên ngoài làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ. Hẳn đây là một căn phòng lí tưởng mà nhiều bà mẹ mơ ước có được cho đứa con mới chào đời của mình. Nhưng sự thực là một căn phòng quá thanh bình, không có tác động bên ngoài như vậy sẽ mang lại cho trẻ tác hại nhiều hơn ích lợi. Bằng những kết quả thực nghiệm của mình, giáo sư Bruner(1) người Mỹ đã chỉ ra rằng, tác động từ ngoại cảnh ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển trí tuệ của trẻ thơ. Ông đã làm thí nghiệm kiểm chứng như sau: Ông chia những đứa trẻ mới sinh ra làm hai nhóm, một nhóm được nuôi trong phòng yên tĩnh cách âm như đã kể ở trên; nhóm còn lại cho vào căn phòng xung quanh là tường kính, ở trong phòng có thể nhìn thấy rõ các bác sĩ, y tá đang làm việc, trần nhà cũng như các dụng cụ, giường chiếu trong phòng được trang trí hoa văn rất màu sắc, thêm vào đó trong phòng được mở nhạc thường xuyên.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Hai nhóm trẻ được nuôi như vậy trong vòng vài tháng trời, sau đó lần lượt đo chỉ số trí tuệ của mỗi đứa trẻ. Người ta đưa lại gần mắt trẻ một vật phát sáng nhỏ, rồi quan sát xem khi nào trẻ có thể đưa ra phản xạ cầm lấy vật sáng, dựa vào điều này để đánh giá chỉ số phát triển trí tuệ của trẻ. Kết quả là đã có sự khác biệt giữa hai nhóm trẻ. Nhóm được nuôi trong căn phòng yên tĩnh không có tác động từ bên ngoài thì trí tuệ phát triển chậm hơn nhóm kia chừng ba tháng. Nên nhớ sự phát triển bộ não của trẻ giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi sánh ngang với sự phát triển bộ não của người giai đoạn từ 4 đến 17 tuổi, điều này cho thấy 3 tháng trong giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi của trẻ có vai trò quan trọng như thế nào. Cũng có một số ý kiến cho rằng, việc chậm trễ này có thể bù lại được bằng giáo dục, song chắc chắn sẽ tốn rất nhiều công sức của người dạy dỗ và sẽ tạo một gánh nặng to lớn cho chính bản thân trẻ thơ. Ngày nay, những thí nghiệm tương tự như của giáo sư Bruner đang được rất nhiều các nhà tâm lí học nghiên cứu, thử nghiệm để xem những tác động như thế nào sẽ mang lại hiệu quả cao nhất cho sự phát triển của trẻ. Đây là một chủ đề đang được quan tâm. Những chiếc võng đung đưa, những quả bóng nhiều màu sắc, những quả cầu phát sáng hay những con giống được gấp bởi những mảnh giấy sặc sỡ đều đang trở thành những vật được lấy ra làm thử nghiệm của các nhà khoa học. Trong số đó, những chiếc hộp nhạc khi mở phát ra những giai điệu du dương và những tấm màn gió có hoa văn là những giáo cụ đã được chứng minh là những chất xúc tác thực sự cho sự phát triển trí tuệ ở trẻ thơ. Giáo sư tâm lí học White của trường đại học danh tiếng Harvard, Mỹ đã đưa ra kết luận: "Một môi trường phong phú mà trẻ ngay khi mới sinh được tiếp xúc, sẽ tạo ra những tác động kì diệu lên sự phát triển sớm ở trẻ, đây là một điều không phải bàn cãi".[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=#0000b3](1) Jerome Bruner (1915) là nhà triết học, tâm lí học có nhiều nghiên cứu về giáo dục.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn -Ibuka Masaru
Top