Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn -Ibuka Masaru
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Maruko Dương" data-source="post: 172999" data-attributes="member: 313971"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><span style="color: #ff0000"><strong>Chương 1: Khả năng trí tuệ của trẻ được quyết định trong giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi</strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><span style="color: #ff0000"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><strong><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><span style="color: #ff0000">1.3. Giáo dục trẻ tuổi ấu thơ không phải nhằm tạo ra thiên tài</span></span></span></strong></strong></p><p><strong><p style="text-align: center"></p><p></strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Ở chương trước tôi đã giới thiệu rằng “Tùy thuộc vào cách giáo dục trẻ ở giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi mà nếu muốn con mình thành thiên tài thì cha mẹ có thể nuôi dạy con mình thành thiên tài”. Chính vì câu khẳng định đó mà tôi nhận được những chất vấn từ các bậc cha mẹ rằng: “Vậy thì, có phải giáo dục trẻ tuổi ấu thơ chính là phương pháp giáo dục để tạo ra thiên tài?”.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Câu trả lời là “Không phải”. Giáo dục trẻ tuổi ấu thơ chỉ có một mục đích duy nhất đó là “Để nuôi dạy một đứa trẻ trở nên ngoan ngoãn, vui vẻ, có trí tuệ thông minh và khỏe mạnh”.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Nếu từ khi sinh ra mà không mắc phải những căn bệnh hay khuyết tật bẩm sinh gì thì tất cả mọi trẻ em đều giống nhau. Vậy thì tại sao có trẻ rất thông minh, có trẻ trí tuệ lại tầm thường, có trẻ thì ngoan ngoãn, có trẻ lại ương bướng không nghe lời, tất cả những điều đó đều là trách nhiệm của cha mẹ. Với bất kì trẻ nào cũng thế, nếu như cha mẹ cho trẻ tiếp xúc với những gì cần thiết ở “thời kì thích hợp” thì chắc chắn cha mẹ nào cũng đều có thể nuôi dạy trẻ thành những người có tính cách và trí tuệ tuyệt vời.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Chúng ta hãy thử lấy ví dụ về những loài động vật, như loài chó chẳng hạn. Bất kì loài chó nào dù mang nòi giống ưu tú thuần chủng đến đâu đi nữa nhưng khi được phóng sinh trở về thế giới hoang dã thì chúng cũng đều trở nên hung dữ và cuối cùng đều quay về bản năng hoang dã của mình. Dù ít hay nhiều thì tùy vào cách nuôi dạy của cha mẹ mà một đứa trẻ khi mới sinh ra chỉ mang trí não gần giống như loài động vật cũng có thể dễ dàng trở thành một loài hoang dã giống như câu chuyện về hai cô bé người sói mà tôi đã giới thiệu ở phần trước.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Có một sự kiện mà có lẽ nhiều người vẫn còn nhớ, đó là lời khai được công bố trong cuốn hồi kí của một kẻ sát nhân là thanh thiếu niên, kẻ đã gây ra vụ giết người hàng loạt bằng súng và không rõ động cơ. Trong hồi kí đó, hung thủ đã lên tiếng chỉ trích dữ dội những năm tháng ấu thơ của mình rằng “Bản chất và tính cách con người có vẻ như được hình thành trong 5 năm đầu đời. 5 năm ấy cũng chỉ đơn thuần là những ngày tháng, nó chẳng thấm tháp gì đối với một đời người. Nhưng những năm tháng ấy lại có thể tạo nên tính cách để chi phối và thay đổi cuộc đời của một con người thì chẳng phải những năm tháng ấy là vô cùng quan trọng hay sao. Và phải chăng các bậc cha mẹ trên đời này đã khinh suất mà bỏ qua những năm tháng quan trọng này”. (Nguyên văn trong tác phẩm “Giọt nước mắt của sự thiếu hiểu biết”). Đọc đến đây liệu có bậc cha mẹ nào cảm thấy nhói đau trong tim mình.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Triết lí cơ bản về giáo dục trẻ tuổi ấu thơ của tôi là đừng để những đứa trẻ trở thành những loài cây hoang dại, và đừng tạo ra những đứa trẻ bất hạnh như đứa trẻ trong câu chuyện trên. Chỉ có một giải pháp chính xác duy nhất cho suy nghĩ này là giáo dục trẻ từ khi trẻ mới lọt lòng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Những ví dụ về phương pháp giáo dục trẻ tuổi ấu thơ như cho trẻ nghe nhạc, cho trẻ học violin ngay từ khi còn nhỏ không nhằm mục đích biến trẻ thành những thiên tài âm nhạc. Dạy trẻ tiếng Anh, cho trẻ học chữ Hán cũng không có mục đích tạo ra những thiên tài về ngôn ngữ học. Và giáo dục trẻ tuổi ấu thơ cũng không nhằm mục đích làm bước đệm cho trẻ bước vào những trường chuyên, lớp chọn. Học violin, học tiếng Anh, học chữ chỉ là một phương pháp giúp trẻ phát huy hết những khả năng trí tuệ vô hạn của mình mà thôi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><strong><span style="color: #0000b3">1.4. Chính vì chưa trưởng thành nên trẻ sơ sinh có những khả năng vô hạn</span></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Phương pháp giáo dục trẻ tuổi ấu thơ của tôi bắt đầu áp dụng từ giai đoạn trẻ sơ sinh, là giai đoạn mà trẻ có những khả năng trí tuệ vô hạn. Nhưng nếu nói như vậy thì sẽ có rất nhiều người nghi ngờ rằng một đứa trẻ vừa mới được sinh ra chưa hề biết gì, sao lại có thể kì vọng trẻ có những khả năng vô hạn được. Câu trả lời cho những nghi ngờ đó là “Chính bởi vì trẻ sơ sinh chưa hề biết gì nên trẻ lại có những khả năng vô cùng lớn”. So với những loài động vật khác khi mới sinh ra thì trẻ sơ sinh trưởng thành chậm hơn. Trong một thời gian ngắn khi vừa mới sinh ra trẻ chỉ có thể khóc và bú sữa. Trong khi đó những loài động vật khác đã có thể đứng lên và đi lại được. Theo các nhà nghiên cứu động vật học thì sự khác biệt này sẽ xảy ra trong 10 hoặc 11 tháng đầu đời.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Vậy thì đâu là nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau này? Nguyên nhân đầu tiên đó là xuất phát từ tư thế đi của con người là đứng thẳng và đi lại bằng hai chân, khác với những loài động vật khác. Phải chăng đó là lí do mà thai nhi không thể bám lại lâu trong bụng mẹ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Chính vì điều đó mà đối với những loài động vật khác thì ngay từ khi còn là bào thai trong bụng mẹ, chúng đã có được những khả năng như đi lại và nhiều khả năng khác, ngược lại thì trẻ sơ sinh lại được sinh ra trong trạng thái gần như là không hề biết gì.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Nói một cách khác thì những loài động vật khi vừa mới sinh ra trí não đã được hoàn thiện nhiều, ngược lại trí não của trẻ sơ sinh khi vừa mới sinh ra không khác gì một trang giấy trắng. Tôi muốn nhấn mạnh rằng trí tuệ và năng lực của trẻ sơ sinh được quyết định toàn bộ sau khi ra đời tùy thuộc vào việc nuôi dạy của cha mẹ, tùy thuộc vào việc chúng ta vẽ cái gì trên trang giấy trắng ấy.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Để tạo ra tính cách tốt và trí tuệ thông minh cho trẻ thì cha mẹ phải kích thích thật nhiều cho trẻ ở chính giai đoạn mà não của trẻ đang có khả năng vô hạn này, còn nếu cha mẹ chẳng làm gì cứ để mặc trẻ lớn lên thì khả năng vô hạn của trẻ cũng sẽ mãi không bao giờ được phát triển.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><strong><span style="color: #0000b3">1.5. Sự liên kết của tế bào não được quyết định trong giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi</span></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Một bộ não thông minh tùy thuộc nào khả năng liên kết và giao tiếp giữa các tế bào não với nhau. Vậy sự liên kết giữa các tế bào não này được quyết định đến khi trẻ mấy tuổi? Nghiên cứu gần đây nhất cho thấy điều đó được quyết định trong giai đoạn trẻ từ 0 đến 3 tuổi. Bộ não của con người có khoảng 14 tỉ tế bào não, khi đứa trẻ vừa mới được sinh ra thì bộ não vẫn giống như một trang giấy trắng và các tế bào não hầu như chưa hề có sự liên kết với nhau. Lúc này, tế bào trong não chỉ là những cá thể đứng riêng rẽ và không hề có hoạt động gì.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Nếu soi não dưới kính hiển vi thì ta sẽ nhận thấy rằng từ khi trẻ sinh ra, cùng với những hiểu biết được tích lũy dần theo thời gian các tế bào não sẽ liên kết lại với nhau, và số lượng những mối liên kết giống như cầu nối giữa các tế bào não cũng tăng lên theo. Có nghĩa là càng có nhiều tế bào tham gia vào sự liên kết, giao tiếp, đan xen với nhau thì càng chứng tỏ bộ não xử lí tốt và xử lí được nhiều thông tin từ bên ngoài vào. Nếu ta ví von sự giao tiếp giữa các tế bào não với nhau giống như sự giao tiếp giữa những tụ bán dẫn trong một chiếc máy vi tính thì nếu để từng tụ bán dẫn riêng biệt, chúng chẳng có tác dụng gì, nhưng nếu chúng tạo thành đường truyền kết nối với nhau thì chúng sẽ có chức năng xử lí như là chiếc máy tính điện tử.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Nếu ví bộ não như là chiếc máy vi tính xử lí thông tin thì thời điểm mà đường truyền kết nối giữa những tụ bán dẫn trong máy vi tính này đạt được tốc độ nhanh nhất cũng tương ứng với bộ não của trẻ ở giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi. Thực tế cho thấy khoảng 70-80% khả năng kết nối giữa các tế bào não được hoàn thiện khi trẻ lên 3 tuổi. Cùng với đường truyền liên kết trong não tăng dần thì trọng lượng của bộ não cũng tăng lên. Chính vì thế mà sau khi sinh được 6 tháng, trọng lượng bộ não của trẻ sẽ tăng lên gấp đôi lúc mới sinh, và khi được 3 tuổi thì trọng lượng ấy đã bằng 80% trọng lượng bộ não của người lớn.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Đương nhiên là qua 3 tuổi thì không có nghĩa là não của trẻ sẽ không phát triển nữa. Nhưng từ 4 tuổi trở đi, đường truyền kết nối trong não lại được hình thành ở bộ phận khác của não, đó là ở thùy trước của não. Còn trước 3 tuổi thì đường truyền kết nối trong não được hình thành ở não sau. Sự khác nhau giữa việc hình thành đường kết nối giữa các tế bào não ở giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi và sau 3 tuổi có thể được hình dung dễ dàng như sau: Ở giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi, sự hình thành này giống như là ổ cứng của một chiếc máy vi tính, nghĩa là nó là bộ phận cốt lõi, quan trọng nhất; còn sự hình thành ở giai đoạn sau 3 tuổi thì giống như phần mềm của chiếc máy vi tính, nghĩa là nó chỉ là bộ phận chỉ ra cách sử dụng cho chiếc máy tính mà thôi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Những yếu tố được kích thích từ bên ngoài vào trong não sẽ được mã hóa nguyên mảng và lưu giữ trong não, bộ phận quan trọng nhất và cơ bản nhất để xử lí những thông tin này đều được hình thành khi trẻ ở giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi, còn việc sử dụng những chức năng được hình thành ở giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi như tư duy, ý chí, sáng tạo, thao tác như thế nào thì lại là từ 3 tuổi trở đi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Chính vì thế, nếu như trước 3 tuổi mà bộ não của trẻ không được rèn luyện để giống như một ổ cứng của máy tính thì sau 3 tuổi nó sẽ chỉ như những phần mềm mà dù có rèn luyện bao nhiêu cũng không thay đổi được nhiều. Đọc đến đây chắc các bạn đã hiểu lí do vì sao chúng ta cần phải giáo dục trẻ từ sớm để phát triển khả năng trí tuệ của trẻ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><strong><span style="color: #0000b3">1.6. Giáo dục ngày nay đang nhầm giữa “Giai đoạn nuôi dạy nghiêm khắc” với “Giai đoạn để trẻ tự do”</span></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Hiện tại có không ít người trong số những nhà tâm lí học và những nhà giáo dục đều có chung quan điểm rằng việc không áp dụng bất kì phương pháp giáo dục nào cho trẻ ở tuổi ấu thơ cũng đồng nghĩa với việc chúng ta có tội với trẻ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Bộ não của trẻ nhỏ xíu như thế nếu bị nhồi nhét biết bao nhiêu thứ thì sẽ làm đứa trẻ dễ trở thành đầu óc có vấn đề. Thời kì ấu thơ thì điều tốt nhất là cứ để trẻ lớn lên tự nhiên. Đôi khi trẻ trở nên ích kỉ nhưng vẫn có những bậc cha mẹ cho rằng đó là bản tính tự nhiên của trẻ. Trong chúng ta có không ít những ông bố, bà mẹ đã làm theo những suy nghĩ như thế, tự tán dương rằng mình đang theo “Chủ nghĩa nuôi dạy tự nhiên”, rằng mình hiểu biết, và hơn nữa còn an tâm nghĩ rằng mình là một phụ huynh có tư tưởng tiến bộ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Thế nhưng, điều đáng báo động là khi những đứa trẻ bước vào mẫu giáo, rồi vào bậc tiểu học thì những bà mẹ trước kia tôn thờ chủ nghĩa để trẻ lớn lên tự nhiên ấy đã thay đổi một cách nhanh chóng. Từ trước đến giờ, vì nghĩ rằng con mình vẫn còn bé, nên cha mẹ cứ để mặc con lớn lên tự nhiên, vô tình biến con thành ích kỉ và không biết nghe lời. Nhưng giờ con đã vào mẫu giáo, đã vào tiểu học rồi thì cần phải giáo dục nghiêm khắc. Thế là từ một người mẹ vốn hiền dịu bỗng chốc trở thành một người mẹ thật nghiêm khắc, nhiệt tâm thái quá với việc học của con.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Qua những gì đã giới thiệu về sự phát triển của trí não ở phần trên, chúng ta hiểu rằng những suy nghĩ đó chính là sự lầm tưởng của các bà mẹ. Thà rằng ở giai đoạn ấu thơ mẹ nhiệt tâm và nghiêm khắc thì có thể kì vọng rằng sự nhiệt tâm đó sẽ đem lại kết quả tốt cho con mình.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Những người mẹ đã nhầm lẫn giữa hai giai đoạn “nuôi dạy nghiêm khắc” và “nuôi dạy tự do” đều trở thành tâm điểm bị dư luận chỉ trích hoặc chê trách mà gán cho cái tên “Những bà mẹ nhiệt tâm thái quá với giáo dục con cái”, tiếng Nhật gọi là “kyoikumama”. (Báo chí Việt Nam gọi họ là “mẹ Hổ”)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Chính ở thời kì trẻ còn nhỏ việc rèn luyện vừa dịu dàng vừa nghiêm khắc sẽ là những mầm ươm đầu tiên cho giai đoạn sau 3 tuổi, để rồi sau đó cha mẹ cần phải tôn trọng ý chí của trẻ. Do đó, sự nghiêm khắc của cha mẹ chỉ nên dành cho trẻ ở giai đoạn trước khi đi mẫu giáo. Còn sau khi trẻ đã bước vào mẫu giáo, nếu như chúng ta can thiệp thái quá thì không chừng sẽ chỉ đem lại những hiệu quả ngược lại, đó là trẻ sẽ ngỗ nghịch và không nghe lời.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Maruko Dương, post: 172999, member: 313971"] [CENTER][FONT=Times New Roman][SIZE=6][COLOR=#ff0000][B]Chương 1: Khả năng trí tuệ của trẻ được quyết định trong giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi[/B] [B][/B][/COLOR][/SIZE][/FONT] [B][B][FONT=Times New Roman][SIZE=6][COLOR=#ff0000]1.3. Giáo dục trẻ tuổi ấu thơ không phải nhằm tạo ra thiên tài[/COLOR][/SIZE][/FONT][/B][/B][/CENTER] [B][CENTER][FONT=Times New Roman][SIZE=6][/SIZE][/FONT][/CENTER][/B] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Ở chương trước tôi đã giới thiệu rằng “Tùy thuộc vào cách giáo dục trẻ ở giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi mà nếu muốn con mình thành thiên tài thì cha mẹ có thể nuôi dạy con mình thành thiên tài”. Chính vì câu khẳng định đó mà tôi nhận được những chất vấn từ các bậc cha mẹ rằng: “Vậy thì, có phải giáo dục trẻ tuổi ấu thơ chính là phương pháp giáo dục để tạo ra thiên tài?”. Câu trả lời là “Không phải”. Giáo dục trẻ tuổi ấu thơ chỉ có một mục đích duy nhất đó là “Để nuôi dạy một đứa trẻ trở nên ngoan ngoãn, vui vẻ, có trí tuệ thông minh và khỏe mạnh”. Nếu từ khi sinh ra mà không mắc phải những căn bệnh hay khuyết tật bẩm sinh gì thì tất cả mọi trẻ em đều giống nhau. Vậy thì tại sao có trẻ rất thông minh, có trẻ trí tuệ lại tầm thường, có trẻ thì ngoan ngoãn, có trẻ lại ương bướng không nghe lời, tất cả những điều đó đều là trách nhiệm của cha mẹ. Với bất kì trẻ nào cũng thế, nếu như cha mẹ cho trẻ tiếp xúc với những gì cần thiết ở “thời kì thích hợp” thì chắc chắn cha mẹ nào cũng đều có thể nuôi dạy trẻ thành những người có tính cách và trí tuệ tuyệt vời. Chúng ta hãy thử lấy ví dụ về những loài động vật, như loài chó chẳng hạn. Bất kì loài chó nào dù mang nòi giống ưu tú thuần chủng đến đâu đi nữa nhưng khi được phóng sinh trở về thế giới hoang dã thì chúng cũng đều trở nên hung dữ và cuối cùng đều quay về bản năng hoang dã của mình. Dù ít hay nhiều thì tùy vào cách nuôi dạy của cha mẹ mà một đứa trẻ khi mới sinh ra chỉ mang trí não gần giống như loài động vật cũng có thể dễ dàng trở thành một loài hoang dã giống như câu chuyện về hai cô bé người sói mà tôi đã giới thiệu ở phần trước. Có một sự kiện mà có lẽ nhiều người vẫn còn nhớ, đó là lời khai được công bố trong cuốn hồi kí của một kẻ sát nhân là thanh thiếu niên, kẻ đã gây ra vụ giết người hàng loạt bằng súng và không rõ động cơ. Trong hồi kí đó, hung thủ đã lên tiếng chỉ trích dữ dội những năm tháng ấu thơ của mình rằng “Bản chất và tính cách con người có vẻ như được hình thành trong 5 năm đầu đời. 5 năm ấy cũng chỉ đơn thuần là những ngày tháng, nó chẳng thấm tháp gì đối với một đời người. Nhưng những năm tháng ấy lại có thể tạo nên tính cách để chi phối và thay đổi cuộc đời của một con người thì chẳng phải những năm tháng ấy là vô cùng quan trọng hay sao. Và phải chăng các bậc cha mẹ trên đời này đã khinh suất mà bỏ qua những năm tháng quan trọng này”. (Nguyên văn trong tác phẩm “Giọt nước mắt của sự thiếu hiểu biết”). Đọc đến đây liệu có bậc cha mẹ nào cảm thấy nhói đau trong tim mình. Triết lí cơ bản về giáo dục trẻ tuổi ấu thơ của tôi là đừng để những đứa trẻ trở thành những loài cây hoang dại, và đừng tạo ra những đứa trẻ bất hạnh như đứa trẻ trong câu chuyện trên. Chỉ có một giải pháp chính xác duy nhất cho suy nghĩ này là giáo dục trẻ từ khi trẻ mới lọt lòng. Những ví dụ về phương pháp giáo dục trẻ tuổi ấu thơ như cho trẻ nghe nhạc, cho trẻ học violin ngay từ khi còn nhỏ không nhằm mục đích biến trẻ thành những thiên tài âm nhạc. Dạy trẻ tiếng Anh, cho trẻ học chữ Hán cũng không có mục đích tạo ra những thiên tài về ngôn ngữ học. Và giáo dục trẻ tuổi ấu thơ cũng không nhằm mục đích làm bước đệm cho trẻ bước vào những trường chuyên, lớp chọn. Học violin, học tiếng Anh, học chữ chỉ là một phương pháp giúp trẻ phát huy hết những khả năng trí tuệ vô hạn của mình mà thôi. [B][COLOR=#0000b3]1.4. Chính vì chưa trưởng thành nên trẻ sơ sinh có những khả năng vô hạn[/COLOR][/B] [COLOR=#0000b3][B][/B][/COLOR] Phương pháp giáo dục trẻ tuổi ấu thơ của tôi bắt đầu áp dụng từ giai đoạn trẻ sơ sinh, là giai đoạn mà trẻ có những khả năng trí tuệ vô hạn. Nhưng nếu nói như vậy thì sẽ có rất nhiều người nghi ngờ rằng một đứa trẻ vừa mới được sinh ra chưa hề biết gì, sao lại có thể kì vọng trẻ có những khả năng vô hạn được. Câu trả lời cho những nghi ngờ đó là “Chính bởi vì trẻ sơ sinh chưa hề biết gì nên trẻ lại có những khả năng vô cùng lớn”. So với những loài động vật khác khi mới sinh ra thì trẻ sơ sinh trưởng thành chậm hơn. Trong một thời gian ngắn khi vừa mới sinh ra trẻ chỉ có thể khóc và bú sữa. Trong khi đó những loài động vật khác đã có thể đứng lên và đi lại được. Theo các nhà nghiên cứu động vật học thì sự khác biệt này sẽ xảy ra trong 10 hoặc 11 tháng đầu đời. Vậy thì đâu là nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau này? Nguyên nhân đầu tiên đó là xuất phát từ tư thế đi của con người là đứng thẳng và đi lại bằng hai chân, khác với những loài động vật khác. Phải chăng đó là lí do mà thai nhi không thể bám lại lâu trong bụng mẹ. Chính vì điều đó mà đối với những loài động vật khác thì ngay từ khi còn là bào thai trong bụng mẹ, chúng đã có được những khả năng như đi lại và nhiều khả năng khác, ngược lại thì trẻ sơ sinh lại được sinh ra trong trạng thái gần như là không hề biết gì. Nói một cách khác thì những loài động vật khi vừa mới sinh ra trí não đã được hoàn thiện nhiều, ngược lại trí não của trẻ sơ sinh khi vừa mới sinh ra không khác gì một trang giấy trắng. Tôi muốn nhấn mạnh rằng trí tuệ và năng lực của trẻ sơ sinh được quyết định toàn bộ sau khi ra đời tùy thuộc vào việc nuôi dạy của cha mẹ, tùy thuộc vào việc chúng ta vẽ cái gì trên trang giấy trắng ấy. Để tạo ra tính cách tốt và trí tuệ thông minh cho trẻ thì cha mẹ phải kích thích thật nhiều cho trẻ ở chính giai đoạn mà não của trẻ đang có khả năng vô hạn này, còn nếu cha mẹ chẳng làm gì cứ để mặc trẻ lớn lên thì khả năng vô hạn của trẻ cũng sẽ mãi không bao giờ được phát triển. [B][COLOR=#0000b3]1.5. Sự liên kết của tế bào não được quyết định trong giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi[/COLOR][/B] [COLOR=#0000b3][B][/B][/COLOR] Một bộ não thông minh tùy thuộc nào khả năng liên kết và giao tiếp giữa các tế bào não với nhau. Vậy sự liên kết giữa các tế bào não này được quyết định đến khi trẻ mấy tuổi? Nghiên cứu gần đây nhất cho thấy điều đó được quyết định trong giai đoạn trẻ từ 0 đến 3 tuổi. Bộ não của con người có khoảng 14 tỉ tế bào não, khi đứa trẻ vừa mới được sinh ra thì bộ não vẫn giống như một trang giấy trắng và các tế bào não hầu như chưa hề có sự liên kết với nhau. Lúc này, tế bào trong não chỉ là những cá thể đứng riêng rẽ và không hề có hoạt động gì. Nếu soi não dưới kính hiển vi thì ta sẽ nhận thấy rằng từ khi trẻ sinh ra, cùng với những hiểu biết được tích lũy dần theo thời gian các tế bào não sẽ liên kết lại với nhau, và số lượng những mối liên kết giống như cầu nối giữa các tế bào não cũng tăng lên theo. Có nghĩa là càng có nhiều tế bào tham gia vào sự liên kết, giao tiếp, đan xen với nhau thì càng chứng tỏ bộ não xử lí tốt và xử lí được nhiều thông tin từ bên ngoài vào. Nếu ta ví von sự giao tiếp giữa các tế bào não với nhau giống như sự giao tiếp giữa những tụ bán dẫn trong một chiếc máy vi tính thì nếu để từng tụ bán dẫn riêng biệt, chúng chẳng có tác dụng gì, nhưng nếu chúng tạo thành đường truyền kết nối với nhau thì chúng sẽ có chức năng xử lí như là chiếc máy tính điện tử. Nếu ví bộ não như là chiếc máy vi tính xử lí thông tin thì thời điểm mà đường truyền kết nối giữa những tụ bán dẫn trong máy vi tính này đạt được tốc độ nhanh nhất cũng tương ứng với bộ não của trẻ ở giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi. Thực tế cho thấy khoảng 70-80% khả năng kết nối giữa các tế bào não được hoàn thiện khi trẻ lên 3 tuổi. Cùng với đường truyền liên kết trong não tăng dần thì trọng lượng của bộ não cũng tăng lên. Chính vì thế mà sau khi sinh được 6 tháng, trọng lượng bộ não của trẻ sẽ tăng lên gấp đôi lúc mới sinh, và khi được 3 tuổi thì trọng lượng ấy đã bằng 80% trọng lượng bộ não của người lớn. Đương nhiên là qua 3 tuổi thì không có nghĩa là não của trẻ sẽ không phát triển nữa. Nhưng từ 4 tuổi trở đi, đường truyền kết nối trong não lại được hình thành ở bộ phận khác của não, đó là ở thùy trước của não. Còn trước 3 tuổi thì đường truyền kết nối trong não được hình thành ở não sau. Sự khác nhau giữa việc hình thành đường kết nối giữa các tế bào não ở giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi và sau 3 tuổi có thể được hình dung dễ dàng như sau: Ở giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi, sự hình thành này giống như là ổ cứng của một chiếc máy vi tính, nghĩa là nó là bộ phận cốt lõi, quan trọng nhất; còn sự hình thành ở giai đoạn sau 3 tuổi thì giống như phần mềm của chiếc máy vi tính, nghĩa là nó chỉ là bộ phận chỉ ra cách sử dụng cho chiếc máy tính mà thôi. Những yếu tố được kích thích từ bên ngoài vào trong não sẽ được mã hóa nguyên mảng và lưu giữ trong não, bộ phận quan trọng nhất và cơ bản nhất để xử lí những thông tin này đều được hình thành khi trẻ ở giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi, còn việc sử dụng những chức năng được hình thành ở giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi như tư duy, ý chí, sáng tạo, thao tác như thế nào thì lại là từ 3 tuổi trở đi. Chính vì thế, nếu như trước 3 tuổi mà bộ não của trẻ không được rèn luyện để giống như một ổ cứng của máy tính thì sau 3 tuổi nó sẽ chỉ như những phần mềm mà dù có rèn luyện bao nhiêu cũng không thay đổi được nhiều. Đọc đến đây chắc các bạn đã hiểu lí do vì sao chúng ta cần phải giáo dục trẻ từ sớm để phát triển khả năng trí tuệ của trẻ. [B][COLOR=#0000b3]1.6. Giáo dục ngày nay đang nhầm giữa “Giai đoạn nuôi dạy nghiêm khắc” với “Giai đoạn để trẻ tự do”[/COLOR][/B] [B][/B] Hiện tại có không ít người trong số những nhà tâm lí học và những nhà giáo dục đều có chung quan điểm rằng việc không áp dụng bất kì phương pháp giáo dục nào cho trẻ ở tuổi ấu thơ cũng đồng nghĩa với việc chúng ta có tội với trẻ. Bộ não của trẻ nhỏ xíu như thế nếu bị nhồi nhét biết bao nhiêu thứ thì sẽ làm đứa trẻ dễ trở thành đầu óc có vấn đề. Thời kì ấu thơ thì điều tốt nhất là cứ để trẻ lớn lên tự nhiên. Đôi khi trẻ trở nên ích kỉ nhưng vẫn có những bậc cha mẹ cho rằng đó là bản tính tự nhiên của trẻ. Trong chúng ta có không ít những ông bố, bà mẹ đã làm theo những suy nghĩ như thế, tự tán dương rằng mình đang theo “Chủ nghĩa nuôi dạy tự nhiên”, rằng mình hiểu biết, và hơn nữa còn an tâm nghĩ rằng mình là một phụ huynh có tư tưởng tiến bộ. Thế nhưng, điều đáng báo động là khi những đứa trẻ bước vào mẫu giáo, rồi vào bậc tiểu học thì những bà mẹ trước kia tôn thờ chủ nghĩa để trẻ lớn lên tự nhiên ấy đã thay đổi một cách nhanh chóng. Từ trước đến giờ, vì nghĩ rằng con mình vẫn còn bé, nên cha mẹ cứ để mặc con lớn lên tự nhiên, vô tình biến con thành ích kỉ và không biết nghe lời. Nhưng giờ con đã vào mẫu giáo, đã vào tiểu học rồi thì cần phải giáo dục nghiêm khắc. Thế là từ một người mẹ vốn hiền dịu bỗng chốc trở thành một người mẹ thật nghiêm khắc, nhiệt tâm thái quá với việc học của con. Qua những gì đã giới thiệu về sự phát triển của trí não ở phần trên, chúng ta hiểu rằng những suy nghĩ đó chính là sự lầm tưởng của các bà mẹ. Thà rằng ở giai đoạn ấu thơ mẹ nhiệt tâm và nghiêm khắc thì có thể kì vọng rằng sự nhiệt tâm đó sẽ đem lại kết quả tốt cho con mình. Những người mẹ đã nhầm lẫn giữa hai giai đoạn “nuôi dạy nghiêm khắc” và “nuôi dạy tự do” đều trở thành tâm điểm bị dư luận chỉ trích hoặc chê trách mà gán cho cái tên “Những bà mẹ nhiệt tâm thái quá với giáo dục con cái”, tiếng Nhật gọi là “kyoikumama”. (Báo chí Việt Nam gọi họ là “mẹ Hổ”) Chính ở thời kì trẻ còn nhỏ việc rèn luyện vừa dịu dàng vừa nghiêm khắc sẽ là những mầm ươm đầu tiên cho giai đoạn sau 3 tuổi, để rồi sau đó cha mẹ cần phải tôn trọng ý chí của trẻ. Do đó, sự nghiêm khắc của cha mẹ chỉ nên dành cho trẻ ở giai đoạn trước khi đi mẫu giáo. Còn sau khi trẻ đã bước vào mẫu giáo, nếu như chúng ta can thiệp thái quá thì không chừng sẽ chỉ đem lại những hiệu quả ngược lại, đó là trẻ sẽ ngỗ nghịch và không nghe lời. [/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn -Ibuka Masaru
Top