Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn -Ibuka Masaru
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Maruko Dương" data-source="post: 172997" data-attributes="member: 313971"><p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><span style="color: #ff0000">Chương 1:</span></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><span style="color: #ff0000">Khả năng trí tuệ của trẻ được quyết định trong giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi</span></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><span style="color: #0000b3">1.1. Chờ đến khi đi mẫu giáo thì đã muộn</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Trước khi bắt đầu câu chuyện, tôi muốn mọi người hãy ôn lại những chuyện thời chúng ta còn là học sinh. Trong cùng một lớp nhưng có những người học rất giỏi, nhưng cũng có những người lại học dở vô cùng. Những người học rất giỏi thì thường không phải nỗ lực vất vả nhiều nhưng thành tích lúc nào cũng cao nhất, ngược lại những người học dở thì cố gắng mãi mà thành tích vẫn cứ lẹt đẹt. Ai trong chúng ta cũng đã từng trải qua những chuyện như vậy đúng không các bạn? Thầy cồ giáo luôn an ủi chúng ta rằng "Đầu óc thông minh hay kém thông minh không phải là do bẩm sinh mà tùy thuộc vào nỗ lực của bản thân mỗi chúng ta".</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tuy nhiên, chúng ta vẫn tin rằng từ khi sinh ra ai thông minh thì sẽ thông minh, ai dốt thì sẽ dốt như là một sự thật hiển nhiên. Vậy thì quan điểm của thầy cô giáo là "Giỏi và dốt không phải do bẩm sinh mà tùy thuộc vào nỗ lực của bản thân" và suy nghĩ trực quan của chúng ta "Giỏi hay dốt đều là do bẩm sinh" thì cái nào đúng. Đối với tôi cả hai quan điểm đó đều có cái đúng và đều có cái sai. Mọi người sẽ nói rằng đúng là câu trả lời lấp lửng, nhưng tôi sẽ chỉ ra lí do vìsao.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Câu trả lời ở đây là tính cách và năng lực của mỗi con người không phải do bẩm sinh mà được quyết định khi đến một "thời kì nhất định" nào đó trong cuộc đời. Ông cha ta có câu "Trồng dưa được dưa trồng đậu được đậu" hoặc là "Có công mài sắt có ngày nên kim" để ám chỉ rằng con người được quyết định hoặc là bởi yếu tố huyết thống và di truyền, hoặc là bởi yếu tố nỗ lực cố gắng của bản thân. Tuy nhiên tất cả những thuyết này đều được đưa ra mà không có căn cứ khoa học thuyết phục, và kết luận rất mơ hồ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Nhưng, những nghiên cứu mới nhất về sinh lí học của não bộ và di truyền học đã có những tiến bộ mạnh mẽ, và nó giúp làm sáng tỏ rằng tính cách và năng lực của con người thực chất được hình thành chủ yếu ở giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi. Có nghĩa là, con người khi mới được sinh ra thì hầu như đều giống nhau về khả năng mà không có sự khác biệt giữa thiên tài và người bình thường. Tùy thuộc vào môi trường giáo dục sau khi sinh ra mà trẻ trở thành thiên tài hay người bình thường.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Như vậy điều quan trọng nhất ở đây chính là cha mẹ cần nuôi dạy trẻ như thế nào ở giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi, bởi vì sau 3 tuổi tức là sau khi đi mẫu giáo thì đã muộn để phát triển trí tuệ và năng lực của trẻ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Maruko Dương, post: 172997, member: 313971"] [CENTER][B][FONT=Times New Roman][SIZE=6][COLOR=#ff0000]Chương 1: Khả năng trí tuệ của trẻ được quyết định trong giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi[/COLOR][/SIZE][/FONT][/B] [/CENTER] [FONT=Times New Roman][SIZE=6][COLOR=#0000b3]1.1. Chờ đến khi đi mẫu giáo thì đã muộn[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Trước khi bắt đầu câu chuyện, tôi muốn mọi người hãy ôn lại những chuyện thời chúng ta còn là học sinh. Trong cùng một lớp nhưng có những người học rất giỏi, nhưng cũng có những người lại học dở vô cùng. Những người học rất giỏi thì thường không phải nỗ lực vất vả nhiều nhưng thành tích lúc nào cũng cao nhất, ngược lại những người học dở thì cố gắng mãi mà thành tích vẫn cứ lẹt đẹt. Ai trong chúng ta cũng đã từng trải qua những chuyện như vậy đúng không các bạn? Thầy cồ giáo luôn an ủi chúng ta rằng "Đầu óc thông minh hay kém thông minh không phải là do bẩm sinh mà tùy thuộc vào nỗ lực của bản thân mỗi chúng ta". Tuy nhiên, chúng ta vẫn tin rằng từ khi sinh ra ai thông minh thì sẽ thông minh, ai dốt thì sẽ dốt như là một sự thật hiển nhiên. Vậy thì quan điểm của thầy cô giáo là "Giỏi và dốt không phải do bẩm sinh mà tùy thuộc vào nỗ lực của bản thân" và suy nghĩ trực quan của chúng ta "Giỏi hay dốt đều là do bẩm sinh" thì cái nào đúng. Đối với tôi cả hai quan điểm đó đều có cái đúng và đều có cái sai. Mọi người sẽ nói rằng đúng là câu trả lời lấp lửng, nhưng tôi sẽ chỉ ra lí do vìsao. Câu trả lời ở đây là tính cách và năng lực của mỗi con người không phải do bẩm sinh mà được quyết định khi đến một "thời kì nhất định" nào đó trong cuộc đời. Ông cha ta có câu "Trồng dưa được dưa trồng đậu được đậu" hoặc là "Có công mài sắt có ngày nên kim" để ám chỉ rằng con người được quyết định hoặc là bởi yếu tố huyết thống và di truyền, hoặc là bởi yếu tố nỗ lực cố gắng của bản thân. Tuy nhiên tất cả những thuyết này đều được đưa ra mà không có căn cứ khoa học thuyết phục, và kết luận rất mơ hồ. Nhưng, những nghiên cứu mới nhất về sinh lí học của não bộ và di truyền học đã có những tiến bộ mạnh mẽ, và nó giúp làm sáng tỏ rằng tính cách và năng lực của con người thực chất được hình thành chủ yếu ở giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi. Có nghĩa là, con người khi mới được sinh ra thì hầu như đều giống nhau về khả năng mà không có sự khác biệt giữa thiên tài và người bình thường. Tùy thuộc vào môi trường giáo dục sau khi sinh ra mà trẻ trở thành thiên tài hay người bình thường. Như vậy điều quan trọng nhất ở đây chính là cha mẹ cần nuôi dạy trẻ như thế nào ở giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi, bởi vì sau 3 tuổi tức là sau khi đi mẫu giáo thì đã muộn để phát triển trí tuệ và năng lực của trẻ. [/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn -Ibuka Masaru
Top