Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Cho biết sự ra đời và vai trò của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và Tổ chức hiệp ước Vácsava ?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 182739" data-attributes="member: 288054"><p><span style="font-size: 18px">1. Hội đồng tương trợ kinh tế</span></p><p><span style="font-size: 18px">a. Hoàn cảnh ra đời.</span></p><p><span style="font-size: 18px">- Sau năm 1945, hệ thống xã hội Chủ nghĩa hình thành và phát triển…Do đó quan hệ hợp tác tương trợ giữa các nước đã xuất hiện và phát triển. </span></p><p><span style="font-size: 18px">- Ngày 8 - 1 - 1949, thành lập hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) gồm Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary, Bungari, Rumani và Anbani. Sau đó có thêm các nước: CHDC Đức, Mông Cổ, Cuba, Việt Nam. - Mục tiêu của khối SEV là củng cố, hoàn thiện, sự hợp tác giữa các nước XHCN, thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và kĩ thuật, giảm dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao mức sống của các nước thành viên.</span></p><p><span style="font-size: 18px">b. Tính chất: Tổ chức tương trợ kinh tế của các nước XHCN.</span></p><p><span style="font-size: 18px">c. Vai trò, tác dụng.</span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Sau hơn 20 năm hoạt động, SEV đã có những giúp đỡ to lớn đối với sự phát triển của các nước thành viên. </span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Trong những năm 1951 – 1973, tỉ trọng của SEV trong sản xuất công nghiệp thế giới tăng từ 18% đến 33%, tốc độc tăng trưởng sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm khoảng 10%, thu nhập quốc dân của các nước thành viên SEV năm 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1957. </span></p><p><span style="font-size: 18px">d. Hạn chế </span></p><p><span style="font-size: 18px">- Khép kín cửa, không hoà nhập với nền kinh tế thế giới, còn nặng về trao đổi hàng hoá mang tính bao cấp.</span></p><p><span style="font-size: 18px">- Giải thể ngày 28 - 6 - 1991.</span></p><p><span style="font-size: 18px">2. Tổ chức Hiệp ước Vácsava</span></p><p><span style="font-size: 18px">.a. Hoàn cảnh ra đời. </span></p><p><span style="font-size: 18px">- Vào năm 1955, thì khối NATO đã phê chuẩn hiệp ước Pari (1954) nhằm tái vũ trang cho Tây Đức, đưa Tây Đức gia nhập khối NATO nhằm chống lại Liên Xô, chống CHDC Đức. Việc làm này đã làm cho hoà bình và an ninh châu Âu bị uy hiếp nghiêm trọng. - Thành lập ngày 14 - 5 - 1955 gồm 8 nước Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Cộng hoà dân chủ Đức, Anbani, Bungari, Rumani.</span></p><p><span style="font-size: 18px">- Mục tiêu : Giữ gìn hoà bình an ninh của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, duy trì hoà bình, an ninh ở châu Âu và thế giới, cũng cố tình hữu nghị, sự hợp tác của các nước chủ nghĩa xã hội.</span></p><p><span style="font-size: 18px">b. Tính chất: Liên minh phòng thủ quân sự, chính trị của các nước XHCN.</span></p><p><span style="font-size: 18px">c. Vai trò, tác dụng. </span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Tăng cường sức mạnh quân sự cho các nước Đông Âu giữ gìn hoà bình, an ninh của Liên Xô và các nước Đông Âu. </span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Đối phó với mọi âm mưu gây chiến của bọn đế quốc.</span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Tạo thế cân bằng chiến lược về quân sự giữa các nước xã hội chủ nghĩa với các nước đế quốc. </span></p><p><span style="font-size: 18px">d. Hạn chế. </span></p><p><span style="font-size: 18px">- Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava là những sự kiện xác lập của cục diện hai cực, hai phe. Chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới. </span></p><p><span style="font-size: 18px">- Giải thể ngày 1 - 7 - 1991. </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 182739, member: 288054"] [SIZE=5]1. Hội đồng tương trợ kinh tế a. Hoàn cảnh ra đời. - Sau năm 1945, hệ thống xã hội Chủ nghĩa hình thành và phát triển…Do đó quan hệ hợp tác tương trợ giữa các nước đã xuất hiện và phát triển. - Ngày 8 - 1 - 1949, thành lập hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) gồm Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary, Bungari, Rumani và Anbani. Sau đó có thêm các nước: CHDC Đức, Mông Cổ, Cuba, Việt Nam. - Mục tiêu của khối SEV là củng cố, hoàn thiện, sự hợp tác giữa các nước XHCN, thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và kĩ thuật, giảm dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao mức sống của các nước thành viên. b. Tính chất: Tổ chức tương trợ kinh tế của các nước XHCN. c. Vai trò, tác dụng. + Sau hơn 20 năm hoạt động, SEV đã có những giúp đỡ to lớn đối với sự phát triển của các nước thành viên. + Trong những năm 1951 – 1973, tỉ trọng của SEV trong sản xuất công nghiệp thế giới tăng từ 18% đến 33%, tốc độc tăng trưởng sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm khoảng 10%, thu nhập quốc dân của các nước thành viên SEV năm 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1957. d. Hạn chế - Khép kín cửa, không hoà nhập với nền kinh tế thế giới, còn nặng về trao đổi hàng hoá mang tính bao cấp. - Giải thể ngày 28 - 6 - 1991. 2. Tổ chức Hiệp ước Vácsava .a. Hoàn cảnh ra đời. - Vào năm 1955, thì khối NATO đã phê chuẩn hiệp ước Pari (1954) nhằm tái vũ trang cho Tây Đức, đưa Tây Đức gia nhập khối NATO nhằm chống lại Liên Xô, chống CHDC Đức. Việc làm này đã làm cho hoà bình và an ninh châu Âu bị uy hiếp nghiêm trọng. - Thành lập ngày 14 - 5 - 1955 gồm 8 nước Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Cộng hoà dân chủ Đức, Anbani, Bungari, Rumani. - Mục tiêu : Giữ gìn hoà bình an ninh của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, duy trì hoà bình, an ninh ở châu Âu và thế giới, cũng cố tình hữu nghị, sự hợp tác của các nước chủ nghĩa xã hội. b. Tính chất: Liên minh phòng thủ quân sự, chính trị của các nước XHCN. c. Vai trò, tác dụng. + Tăng cường sức mạnh quân sự cho các nước Đông Âu giữ gìn hoà bình, an ninh của Liên Xô và các nước Đông Âu. + Đối phó với mọi âm mưu gây chiến của bọn đế quốc. + Tạo thế cân bằng chiến lược về quân sự giữa các nước xã hội chủ nghĩa với các nước đế quốc. d. Hạn chế. - Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava là những sự kiện xác lập của cục diện hai cực, hai phe. Chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới. - Giải thể ngày 1 - 7 - 1991. [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Cho biết sự ra đời và vai trò của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và Tổ chức hiệp ước Vácsava ?
Top