Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Chim di cư ngủ hàng trăm giấc/ mỗi ngày
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="alita_sara" data-source="post: 18881" data-attributes="member: 1546"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px"><p style="text-align: center">CHIM DI CƯ NGỦ HÀNG TRĂM GIẤC/ MỖI NGÀY</p></span></span></strong></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px"></p><p></span></span></strong></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Để bù lại cho giấc ngủ bị mất trong thời gian bay những chuyến xuyên đêm rất dài, những chú chim di cư đã phải "ngủ bù" bằng hàng trăm giấc ngủ 1 ngày, mỗi giấc chỉ kéo dài vài giây. Đây là công bố mới của các nhà khoa học nghiên cứu động vật.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Mỗi mùa thu, những con chim hét ở Swainson phải bay xa khoảng 3.000 dặm từ nơi cư trú, sinh đẻ đến vùng nắng ấm ở Nam Mỹ, khu vực Canada và Alaska. Khi mùa xuân đến, chúng lại tiếp tục một hành trình từ Nam Mỹ trở lại quê hương. Các chuyến bay thường diễn ra vào ban đêm, chúng bay liên tục trong nhiều giờ, và có rất ít thời gian để ngủ. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Để tìm hiểu tại sao loài chim này có thể chịu đựng những khoảng thời gian mệt nhọc dài như vậy, các nhà khoa học đã quan sát những con chim hét được nhốt trong lồng suốt 1 năm, và ghi lại thời điểm và khoảng thời gian mà chúng ngủ. Họ tìm ra rằng trong suốt mùa thu và mùa xuân, thời gian mà các loài chim thường đi di trú, những con chim dù ở trong lồng cũng thay đổi hoàn toàn thời gian biểu cho việc ngủ của mình. Chúng thức suốt đêm và nghỉ ngơi vào ban ngày.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tuy nhiên, thay vì những giấc ngủ kéo dài, chúng sẽ ngủ thành nhiều lần khác nhau, trung bình mỗi lần kéo dài 9 giây. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ngoài ra loài chim này còn ngủ theo vài cách khác nhau. Đôi lúc chúng chỉ nhắm một mắt, trong khi con mắt kia và một nửa não bộ vẫn hoạt động, giúp chúng tránh được những mối nguy hiểm đang rình rập. Đôi khi thì chúng nhắm cả 2 mắt nhưng chỉ ngủ một cách lơ mơ. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bằng cách thay đổi trạng thái ngủ như thế, chim hét và các loài chim di cư khác có thể nghỉ ngơi mà vẫn đảm bảo độ an toàn cho mình. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Những gì các nhà khoa học vừa khám phá ra với giấc ngủ của các loài chim di cư cũng cho thấy ngủ cũng không kém phần quan trọng đối với mọi cơ thể sống, có thể không phải chỉ với con người hay động vật.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="color: #0000ff"><strong><em><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'">Nguồn: Sưu tầm*</span></p></em></strong></span></p><p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><strong><em></p><p></em></strong></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="alita_sara, post: 18881, member: 1546"] [FONT=arial][B][COLOR=#006400][SIZE=4][CENTER]CHIM DI CƯ NGỦ HÀNG TRĂM GIẤC/ MỖI NGÀY [/CENTER] [/SIZE][/COLOR][/B][/FONT][FONT=arial] Để bù lại cho giấc ngủ bị mất trong thời gian bay những chuyến xuyên đêm rất dài, những chú chim di cư đã phải "ngủ bù" bằng hàng trăm giấc ngủ 1 ngày, mỗi giấc chỉ kéo dài vài giây. Đây là công bố mới của các nhà khoa học nghiên cứu động vật. Mỗi mùa thu, những con chim hét ở Swainson phải bay xa khoảng 3.000 dặm từ nơi cư trú, sinh đẻ đến vùng nắng ấm ở Nam Mỹ, khu vực Canada và Alaska. Khi mùa xuân đến, chúng lại tiếp tục một hành trình từ Nam Mỹ trở lại quê hương. Các chuyến bay thường diễn ra vào ban đêm, chúng bay liên tục trong nhiều giờ, và có rất ít thời gian để ngủ. Để tìm hiểu tại sao loài chim này có thể chịu đựng những khoảng thời gian mệt nhọc dài như vậy, các nhà khoa học đã quan sát những con chim hét được nhốt trong lồng suốt 1 năm, và ghi lại thời điểm và khoảng thời gian mà chúng ngủ. Họ tìm ra rằng trong suốt mùa thu và mùa xuân, thời gian mà các loài chim thường đi di trú, những con chim dù ở trong lồng cũng thay đổi hoàn toàn thời gian biểu cho việc ngủ của mình. Chúng thức suốt đêm và nghỉ ngơi vào ban ngày. Tuy nhiên, thay vì những giấc ngủ kéo dài, chúng sẽ ngủ thành nhiều lần khác nhau, trung bình mỗi lần kéo dài 9 giây. Ngoài ra loài chim này còn ngủ theo vài cách khác nhau. Đôi lúc chúng chỉ nhắm một mắt, trong khi con mắt kia và một nửa não bộ vẫn hoạt động, giúp chúng tránh được những mối nguy hiểm đang rình rập. Đôi khi thì chúng nhắm cả 2 mắt nhưng chỉ ngủ một cách lơ mơ. Bằng cách thay đổi trạng thái ngủ như thế, chim hét và các loài chim di cư khác có thể nghỉ ngơi mà vẫn đảm bảo độ an toàn cho mình. Những gì các nhà khoa học vừa khám phá ra với giấc ngủ của các loài chim di cư cũng cho thấy ngủ cũng không kém phần quan trọng đối với mọi cơ thể sống, có thể không phải chỉ với con người hay động vật. [/FONT][COLOR=#0000ff][B][I][RIGHT][FONT=arial]Nguồn: Sưu tầm*[/FONT] [/RIGHT] [/I][/B][/COLOR][FONT=arial] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Chim di cư ngủ hàng trăm giấc/ mỗi ngày
Top