Chim câu hoà binh ra đời khi nào?
Mọi ngươì coi chim bồ câu là tương trưng cho thế giới hoà bình, gọi nó là "chim bồ câu hoà bình". Sự ra đời của tên gọi này là cả một câu truyện cảm động.
NĂM 1940, phát xít Đức chiếm đóng Pari thủ đô nước Pháp, bọn chúng đến đâu là hàng loạt dân lương thiện ở đó bị giết hại. Một hôm nhà danh hoạ Pi-cát-sô đang ngồi trầm tư trong phòng tranh bỏng cánh cửa bật mở, một ông già hàng xóm bưng trên tay xác con chim bồ câu, vừa bước vào phòng vừa khóc :"Đứa cháu tôi đang chơi với con chim câu, liền bị bọn phát xít bắn chết , cả con chim câu cũng bị chết theo. Ngài Pi-cát-sô, tôi van ngài hãy vẽ cho tôi con chim câu, để kỉ niệm ngày đứa cháu tôi bị lũ phát xít giết hại". Pi-cát-sô vừa an ủi ông già đáng thương, vừa mang bút vẽ ngay con chim bồ câu.
Năm 1949, Pi-cát-sô đã tặng bức tranh " chim câu" này cho đại hội hoà bình thế giới Pari. Từ đó chim bồ câu đã trở thành biểu tượng cho hoà bình.
(ST)
Mọi ngươì coi chim bồ câu là tương trưng cho thế giới hoà bình, gọi nó là "chim bồ câu hoà bình". Sự ra đời của tên gọi này là cả một câu truyện cảm động.
NĂM 1940, phát xít Đức chiếm đóng Pari thủ đô nước Pháp, bọn chúng đến đâu là hàng loạt dân lương thiện ở đó bị giết hại. Một hôm nhà danh hoạ Pi-cát-sô đang ngồi trầm tư trong phòng tranh bỏng cánh cửa bật mở, một ông già hàng xóm bưng trên tay xác con chim bồ câu, vừa bước vào phòng vừa khóc :"Đứa cháu tôi đang chơi với con chim câu, liền bị bọn phát xít bắn chết , cả con chim câu cũng bị chết theo. Ngài Pi-cát-sô, tôi van ngài hãy vẽ cho tôi con chim câu, để kỉ niệm ngày đứa cháu tôi bị lũ phát xít giết hại". Pi-cát-sô vừa an ủi ông già đáng thương, vừa mang bút vẽ ngay con chim bồ câu.
Năm 1949, Pi-cát-sô đã tặng bức tranh " chim câu" này cho đại hội hoà bình thế giới Pari. Từ đó chim bồ câu đã trở thành biểu tượng cho hoà bình.
(ST)