Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chiêu Văn Vương ham học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 95417" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>[FONT=&quot]CHIÊU VĂN VƯƠNG HAM HỌC</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Trần Nhật Duật là Hoàng tử thứ 6 của vua Trần Thái tông và hoàng hậu Thuận Thiên. Ông sinh năm 1253.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Tương truyền khi hoàng hậu mang thai, có một đạo sĩ vào đền cầu tự cho vua nên nhà vua nằm mộng thấy thượng đế sai Chiêu Văn đồng tử giáng sinh. Khi ông ra đời trên cánh tay có hai chữ “ Chiêu Văn”, vì thế vua lấy tên đó đặt luôn cho ông.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Ngày từ thời ấu thơ, Trần Nhật Duật đã rất thông minh, chăm chỉ học hành, tính cách điềm đạm, nhã nhặn, độ lượng, mừng giận không bao giờ lộ ra nét mặt.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Nhờ cần cù học tập, suy ngẫm, ông ngày một tiến bộ, trở thành người thông hiểu sâu sắc mọi kinh điển, giỏi âm luật. Ông rất quan tâm đến việc học tiếng nước ngoài, thành thạo tiếng Hán, tiếng Tống, tiếng Chiêm Thành. Ông còn hiểu và nói rất giỏi tiếng của các nước phiên thuộc, các dân tộc trong nước, thậm chí nắm vững cả phong tục, tập quán của họ. Ông chịu khó học tập cả kinh võ, binh thư và trở thành một viên tướng trẻ văn võ song toàn.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Năm 20 tuổi, Trần Nhật Duật được vua Trần Nhân Tông giao cho đặc trách những công việc về các dân tộc có liên quan.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Có lần vua đã nói đùa : “ Chiêu Văn Cương có lẽ không phải người Việt mà là hậu thân của các Phiên, Man”.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Sử sách có ghi lại nhiều câu chuyện độc đáo về ông, Trần Nhật Duật có thể trò chuyện vui vẻ suốt ngày với các sứ thần nước Tống, nước Chiêm Thành và sứ nhà Nguyên bằng chính tiếng nước họ. Có lần trong buổi tiếp đãi sứ nhà Nguyên, ông nói tiếng Hán hay đến mức họ khăng khăng định rằng Chiêu Văn Vương là người Hán ở Châu Định ( gần Bắc Kinh) sang làm quan ở Đại Việt. Song nổi tiếng nhất là câu chuyện chinh phục chúa đạo Đà Giang ( Tây Bắc nước ta ngày nay).</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Giữa lúc nhà Nguyên đang chuẩn bị đại binh dang đánh chiếm nước ta, Trịnh Giác Mật – chúa đạo Đà Giang lại hợp binh mã định nổi dậy chống lại triều đình. Phải dẹp ngay mối hiểm họa trong nước, đoàn kết mọi dân tộc mới đủ sức chống ngoại xâm. Nhiệm vụ quan trọng này được vua trao cho Chiêu Văn Vương dưới cờ hiệu “ Trấn thủ Đà Giang”. Trần Nhật Duật vội điểm binh mã lên đường.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Được tin, Giác Mật định âm mưu ám hại viên tướng trẻ, sai quân đưa thư dụ “ Giác Mật không dám trái lại triều đình”. Nếu ân chủ một mình một ngựa tới bản đạo, Giác Mật xin quy hàng ngay ( theo sách Đại Việt sử ký toàn thư).</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Mặc cho tướng sĩ can ngăn, Chiêu Văn Vương chỉ mang theo mấy tiểu đồng tới bản doanh Giác Mật. Ông bình thản, hiên ngang đi giữa rừng gươm giáo, sắc mặt tươi vui, không hề tỏ vẻ lo sợ gì.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Thi lễ xong cùng Giác Mật và các đầu mục, Trần Nhật Duật dùng ngay ngôn ngữ của họ nói : “ Lũ tiểu đồng của ta khi đi đường thì nóng tai trái, vào đến đây thì nóng tai phải”!</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Cả đạo chúa Đà Giang lẫn đám đầu mục đều sững sờ kinh ngạc, bàn tán xôn xao trước sự hiểu biết sâu sắc tục lệ của họ.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Chúa đạo Đà Giang giơ tay mời Chiêu Văn vương ngồi vào mâm cỗ đã bày sẵn. Chỉ có nửa trái bầu đầy rượu sóng sánh và một đĩa thịt nai muối, Trần Nhật Duật không chút do dự, nhón ngay một miếng thịt vừa nhai vừa ngửa cổ, cầm gáo rượu bầu từ từ dốc vào…mũi, ăn uống ngon lành, thành thạo.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Quả thật Chiêu Văn Vương là anh em rồi! Giác Mật không kìm giữ được nữa. Các đầu mục và binh lính nhao nhao.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Nó là anh em với ta!</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Nó là anh em với ta!</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Chúng ta làm anh em với nhau thôi!</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Chỉ đợi có thế, Trần Nhật Duật vẫy gọi các tiểu đồng tới. Ông tự tay mở tráp, lấy trao tận tay từng đầu mục những chiếc vòng bạc sáng long lanh. Riêng chúa đạo Đà Giang ông khoác lên cổ chúa đạo một chiếc vòng lớn sáng trắng có lồng nguyên một chiếc vuốt cọp.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Mọi người hân hoan đón nhận tặng phẩm kết nghĩa đúng tục lệ cổ truyền của dân tộc mình.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Chúa đạo Đà Giang tuyên bố quy hàng triều đình và tham gia vào công cuộc chống giặc Nguyên.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Trong sự nghiệp chống Nguyên, Trần Nhật Duật còn là một võ tướng kiệt xuất, đầy mưu lược, một trong những cánh tay dũng mãnh của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, Chiêu Văn Vương đã lập nên nhiều chiến công hiển hách, nổi bật là chiến công ở Hàm Tử. Nhờ các công lao to lớn đó, ông được phong là Tá thánh thái sư Chiêu Văn Vương. Ông mất năm Khai Hựu thứ 2, đời vua Trần Hiếu Tông ( 1330), ông hưởng thọ 77 tuổi.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Những đóng góp của Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật – một thân vương quý hiển trải thờ 4 đời vua – trên các mặt trận quân sự, nội trị, ngoại giao thật là to lớn. Một trong những nguyên nhân hết sức quan trọng góp phần làm nên sự nghiệp lớn của Trần Nhật Duật chính là sự ham học không biết mệt mỏi trong suốt cuộc đời, học trong sách, trong cuộc sống, trong mọi điều kiện thời gian và không gian của ông.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> [FONT=&quot]<span style="font-family: 'Arial'">Theo NXBLD.</span></p><p>[/FONT]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 95417, member: 18"] [CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][B][FONT="]CHIÊU VĂN VƯƠNG HAM HỌC [/B][/SIZE][/FONT][SIZE=4][B][/B][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial]Trần Nhật Duật là Hoàng tử thứ 6 của vua Trần Thái tông và hoàng hậu Thuận Thiên. Ông sinh năm 1253. [/FONT] [FONT=Arial]Tương truyền khi hoàng hậu mang thai, có một đạo sĩ vào đền cầu tự cho vua nên nhà vua nằm mộng thấy thượng đế sai Chiêu Văn đồng tử giáng sinh. Khi ông ra đời trên cánh tay có hai chữ “ Chiêu Văn”, vì thế vua lấy tên đó đặt luôn cho ông. [/FONT] [FONT=Arial]Ngày từ thời ấu thơ, Trần Nhật Duật đã rất thông minh, chăm chỉ học hành, tính cách điềm đạm, nhã nhặn, độ lượng, mừng giận không bao giờ lộ ra nét mặt. [/FONT] [FONT=Arial]Nhờ cần cù học tập, suy ngẫm, ông ngày một tiến bộ, trở thành người thông hiểu sâu sắc mọi kinh điển, giỏi âm luật. Ông rất quan tâm đến việc học tiếng nước ngoài, thành thạo tiếng Hán, tiếng Tống, tiếng Chiêm Thành. Ông còn hiểu và nói rất giỏi tiếng của các nước phiên thuộc, các dân tộc trong nước, thậm chí nắm vững cả phong tục, tập quán của họ. Ông chịu khó học tập cả kinh võ, binh thư và trở thành một viên tướng trẻ văn võ song toàn. [/FONT] [FONT=Arial]Năm 20 tuổi, Trần Nhật Duật được vua Trần Nhân Tông giao cho đặc trách những công việc về các dân tộc có liên quan. [/FONT] [FONT=Arial]Có lần vua đã nói đùa : “ Chiêu Văn Cương có lẽ không phải người Việt mà là hậu thân của các Phiên, Man”. [/FONT] [FONT=Arial]Sử sách có ghi lại nhiều câu chuyện độc đáo về ông, Trần Nhật Duật có thể trò chuyện vui vẻ suốt ngày với các sứ thần nước Tống, nước Chiêm Thành và sứ nhà Nguyên bằng chính tiếng nước họ. Có lần trong buổi tiếp đãi sứ nhà Nguyên, ông nói tiếng Hán hay đến mức họ khăng khăng định rằng Chiêu Văn Vương là người Hán ở Châu Định ( gần Bắc Kinh) sang làm quan ở Đại Việt. Song nổi tiếng nhất là câu chuyện chinh phục chúa đạo Đà Giang ( Tây Bắc nước ta ngày nay). [/FONT] [FONT=Arial]Giữa lúc nhà Nguyên đang chuẩn bị đại binh dang đánh chiếm nước ta, Trịnh Giác Mật – chúa đạo Đà Giang lại hợp binh mã định nổi dậy chống lại triều đình. Phải dẹp ngay mối hiểm họa trong nước, đoàn kết mọi dân tộc mới đủ sức chống ngoại xâm. Nhiệm vụ quan trọng này được vua trao cho Chiêu Văn Vương dưới cờ hiệu “ Trấn thủ Đà Giang”. Trần Nhật Duật vội điểm binh mã lên đường. [/FONT] [FONT=Arial]Được tin, Giác Mật định âm mưu ám hại viên tướng trẻ, sai quân đưa thư dụ “ Giác Mật không dám trái lại triều đình”. Nếu ân chủ một mình một ngựa tới bản đạo, Giác Mật xin quy hàng ngay ( theo sách Đại Việt sử ký toàn thư). [/FONT] [FONT=Arial]Mặc cho tướng sĩ can ngăn, Chiêu Văn Vương chỉ mang theo mấy tiểu đồng tới bản doanh Giác Mật. Ông bình thản, hiên ngang đi giữa rừng gươm giáo, sắc mặt tươi vui, không hề tỏ vẻ lo sợ gì. [/FONT] [FONT=Arial]Thi lễ xong cùng Giác Mật và các đầu mục, Trần Nhật Duật dùng ngay ngôn ngữ của họ nói : “ Lũ tiểu đồng của ta khi đi đường thì nóng tai trái, vào đến đây thì nóng tai phải”! [/FONT] [FONT=Arial]Cả đạo chúa Đà Giang lẫn đám đầu mục đều sững sờ kinh ngạc, bàn tán xôn xao trước sự hiểu biết sâu sắc tục lệ của họ. [/FONT] [FONT=Arial]Chúa đạo Đà Giang giơ tay mời Chiêu Văn vương ngồi vào mâm cỗ đã bày sẵn. Chỉ có nửa trái bầu đầy rượu sóng sánh và một đĩa thịt nai muối, Trần Nhật Duật không chút do dự, nhón ngay một miếng thịt vừa nhai vừa ngửa cổ, cầm gáo rượu bầu từ từ dốc vào…mũi, ăn uống ngon lành, thành thạo. [/FONT] [FONT=Arial]Quả thật Chiêu Văn Vương là anh em rồi! Giác Mật không kìm giữ được nữa. Các đầu mục và binh lính nhao nhao. [/FONT] [FONT=Arial]Nó là anh em với ta! [/FONT] [FONT=Arial]Nó là anh em với ta! [/FONT] [FONT=Arial]Chúng ta làm anh em với nhau thôi! [/FONT] [FONT=Arial]Chỉ đợi có thế, Trần Nhật Duật vẫy gọi các tiểu đồng tới. Ông tự tay mở tráp, lấy trao tận tay từng đầu mục những chiếc vòng bạc sáng long lanh. Riêng chúa đạo Đà Giang ông khoác lên cổ chúa đạo một chiếc vòng lớn sáng trắng có lồng nguyên một chiếc vuốt cọp. [/FONT] [FONT=Arial]Mọi người hân hoan đón nhận tặng phẩm kết nghĩa đúng tục lệ cổ truyền của dân tộc mình. [/FONT] [FONT=Arial]Chúa đạo Đà Giang tuyên bố quy hàng triều đình và tham gia vào công cuộc chống giặc Nguyên. [/FONT] [FONT=Arial]Trong sự nghiệp chống Nguyên, Trần Nhật Duật còn là một võ tướng kiệt xuất, đầy mưu lược, một trong những cánh tay dũng mãnh của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, Chiêu Văn Vương đã lập nên nhiều chiến công hiển hách, nổi bật là chiến công ở Hàm Tử. Nhờ các công lao to lớn đó, ông được phong là Tá thánh thái sư Chiêu Văn Vương. Ông mất năm Khai Hựu thứ 2, đời vua Trần Hiếu Tông ( 1330), ông hưởng thọ 77 tuổi. [/FONT] [FONT=Arial]Những đóng góp của Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật – một thân vương quý hiển trải thờ 4 đời vua – trên các mặt trận quân sự, nội trị, ngoại giao thật là to lớn. Một trong những nguyên nhân hết sức quan trọng góp phần làm nên sự nghiệp lớn của Trần Nhật Duật chính là sự ham học không biết mệt mỏi trong suốt cuộc đời, học trong sách, trong cuộc sống, trong mọi điều kiện thời gian và không gian của ông. [/FONT] [FONT="][FONT=Arial]Theo NXBLD.[/FONT] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Chiêu Văn Vương ham học
Top