Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Chiến thuật chọn ngẫu nhiên trong thi trắc nghiệm
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Vungtroi_binhyen" data-source="post: 151856" data-attributes="member: 292705"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000ff"><strong>Chiến thuật chọn ngẫu nhiên trong thi trắc nghiệm</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000ff"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000ff"><strong></strong></span></span></p><p>Các bạn và các em học sinh thân mến, từ trước tới nay, phương án chọn ngẫu nhiên thường được xem là giải pháp cuối cùng trong bài thi trắc nghiệm trước những câu hỏi hóc búa, những bài toán khó giải quyết, …. Việc giảng dạy cho các em về các chiến lược và chiến thuật chọn ngẫu nhiên cũng bị xem là một phương pháp tiêu cực, “phản sư phạm”. Tuy nhiên, nếu như đứng trên quan điểm cũng như mục tiêu của kỳ thi ĐH là tuyển chọn, phân loại được những học sinh có kiến thức và tư duy tốt, thì rõ ràng một học sinh có được một chiến thuật lựa chọn ngẫu nhiên hợp lý và có hiệu quả không chỉ phản ánh được sự may mắn mà còn thể hiện sự sáng tạo, trí thông minh, khả năng ứng biến và tư duy tốt của học sinh đó. Bài viết này của tôi xin được khái quát một số kinh nghiệm trong việc đề ra một chiến lược chọn ngẫu nhiên hợp lý và hiệu quả. Hy vọng bài viết sẽ nhận được nhiều phản hồi tích cực và giúp ích được nhiều cho các bạn học sinh trong kỳ thi sắp tới, đồng thời cũng cung cấp những gợi ý nho nhỏ cho các bạn giáo viên để công tác ra đề thi trắc nghiệm trong thời gian tới có nhiều cải thiện tích cực hơn.</p><p></p><p><em>, Thứ nhất là về mặt thời gian.</em></p><p> </p><p>Thời gian làm bài luôn là một câu hỏi khiến các bạn học sinh phải trăn trở khi đối mặt với bài thi trắc nghiệm. Thực tế là khi biên soạn đề thi, chắc chắn hội đồng ra đề thi đã cân nhắc đến vấn đề thời gian, 90’ cho 50 câu hỏi không phải là quá eo hẹp và nếu như thực sự có kiến thức, phương pháp và bản lĩnh tư duy tốt, các em có thể hoàn thành bài thi trong vòng 20-30’. Tuy nhiên, cũng còn một thực tế là phong cách dạy và học ở trường phổ thông hiện nay vẫn chưa hoàn toàn theo hướng phục vụ kỳ thi trắc nghiệm, kỹ năng làm bài của các em vẫn còn chậm và nặng về hình thức, các bài kiểm tra trên lớp đa phần vẫn là tự luận khiến cho thời gian giải một bài toán ngắn gọn cũng có thể mất đến 5 – 10’. Do đó, có rất nhiều bạn không thể hoàn thành hết bài thi trong khoảng thời gian cho phép. Trong những hoàn cảnh đó, chọn ngẫu nhiên là giải pháp tối ưu.</p><p><em>2, Thứ hai là do sự phân bố kiến thức của học sinh</em></p><p> </p><p>Thực tế quá trình ôn thi ĐH của các em cho thấy, để có thể ôn tập và nắm chắc được tất cả các nội dung kiến thức ở cả 3 môn thi là điều không hề dễ dàng. Việc lựa chọn sẽ học phần nào, môn nào và bỏ phần nào, môn nào cũng là một phần trong chiến thuật ôn thi mà mỗi học sinh cần cân nhắc cho phù hợp với năng lực của mình.</p><p></p><p>Lấy một ví dụ đơn giản: Cũng với mục tiêu là tổng điểm 3 môn là 24, nhưng một học sinh có thể đặt mục tiêu là 8-8-8, học sinh khác là 8-10-6, ….. nhưng mục tiêu khó thực hiện nhất bao giờ cũng là 10-10-4, để đạt được điểm 8 cho mỗi môn thi là điều dễ thực hiện, nhưng được điểm 10, thì môn học nào cũng khó. Đặc biệt là với các thí sinh có thi môn Toán, việc đạt được điểm 10 trong câu hỏi cuối cùng bao giờ cũng là điều không dễ thực hiện.</p><p></p><p>[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/860/4337.pdf[/PDF]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Vungtroi_binhyen, post: 151856, member: 292705"] [CENTER][SIZE=4][COLOR=#0000ff][B]Chiến thuật chọn ngẫu nhiên trong thi trắc nghiệm [/B][/COLOR][/SIZE][/CENTER] Các bạn và các em học sinh thân mến, từ trước tới nay, phương án chọn ngẫu nhiên thường được xem là giải pháp cuối cùng trong bài thi trắc nghiệm trước những câu hỏi hóc búa, những bài toán khó giải quyết, …. Việc giảng dạy cho các em về các chiến lược và chiến thuật chọn ngẫu nhiên cũng bị xem là một phương pháp tiêu cực, “phản sư phạm”. Tuy nhiên, nếu như đứng trên quan điểm cũng như mục tiêu của kỳ thi ĐH là tuyển chọn, phân loại được những học sinh có kiến thức và tư duy tốt, thì rõ ràng một học sinh có được một chiến thuật lựa chọn ngẫu nhiên hợp lý và có hiệu quả không chỉ phản ánh được sự may mắn mà còn thể hiện sự sáng tạo, trí thông minh, khả năng ứng biến và tư duy tốt của học sinh đó. Bài viết này của tôi xin được khái quát một số kinh nghiệm trong việc đề ra một chiến lược chọn ngẫu nhiên hợp lý và hiệu quả. Hy vọng bài viết sẽ nhận được nhiều phản hồi tích cực và giúp ích được nhiều cho các bạn học sinh trong kỳ thi sắp tới, đồng thời cũng cung cấp những gợi ý nho nhỏ cho các bạn giáo viên để công tác ra đề thi trắc nghiệm trong thời gian tới có nhiều cải thiện tích cực hơn. [I], Thứ nhất là về mặt thời gian.[/I] Thời gian làm bài luôn là một câu hỏi khiến các bạn học sinh phải trăn trở khi đối mặt với bài thi trắc nghiệm. Thực tế là khi biên soạn đề thi, chắc chắn hội đồng ra đề thi đã cân nhắc đến vấn đề thời gian, 90’ cho 50 câu hỏi không phải là quá eo hẹp và nếu như thực sự có kiến thức, phương pháp và bản lĩnh tư duy tốt, các em có thể hoàn thành bài thi trong vòng 20-30’. Tuy nhiên, cũng còn một thực tế là phong cách dạy và học ở trường phổ thông hiện nay vẫn chưa hoàn toàn theo hướng phục vụ kỳ thi trắc nghiệm, kỹ năng làm bài của các em vẫn còn chậm và nặng về hình thức, các bài kiểm tra trên lớp đa phần vẫn là tự luận khiến cho thời gian giải một bài toán ngắn gọn cũng có thể mất đến 5 – 10’. Do đó, có rất nhiều bạn không thể hoàn thành hết bài thi trong khoảng thời gian cho phép. Trong những hoàn cảnh đó, chọn ngẫu nhiên là giải pháp tối ưu. [I]2, Thứ hai là do sự phân bố kiến thức của học sinh[/I] Thực tế quá trình ôn thi ĐH của các em cho thấy, để có thể ôn tập và nắm chắc được tất cả các nội dung kiến thức ở cả 3 môn thi là điều không hề dễ dàng. Việc lựa chọn sẽ học phần nào, môn nào và bỏ phần nào, môn nào cũng là một phần trong chiến thuật ôn thi mà mỗi học sinh cần cân nhắc cho phù hợp với năng lực của mình. Lấy một ví dụ đơn giản: Cũng với mục tiêu là tổng điểm 3 môn là 24, nhưng một học sinh có thể đặt mục tiêu là 8-8-8, học sinh khác là 8-10-6, ….. nhưng mục tiêu khó thực hiện nhất bao giờ cũng là 10-10-4, để đạt được điểm 8 cho mỗi môn thi là điều dễ thực hiện, nhưng được điểm 10, thì môn học nào cũng khó. Đặc biệt là với các thí sinh có thi môn Toán, việc đạt được điểm 10 trong câu hỏi cuối cùng bao giờ cũng là điều không dễ thực hiện. [PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/860/4337.pdf[/PDF] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Chiến thuật chọn ngẫu nhiên trong thi trắc nghiệm
Top