Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Chiến sự lan rộng ra cả nước- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 - Nhà Nguyễn đầu hàng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 180421" data-attributes="member: 313951"><p><strong><span style="color: rgb(65, 168, 95)">Giải bài tập SGK Lịch sử 11 bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 - Nhà Nguyễn đầu hàng </span></strong></p><p><strong>Câu 1: </strong>Tình hình nước ta sau năm 1867 có gì đáng chú ý?</p><p></p><p>Trả lời:</p><p></p><p>Tình hình nước ta sau năm 1867 có những điểm đáng chú ý:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Sau khi Pháp đánh chiếm 6 tỉnh Nam Kì, tư tưởng chủ hòa trong triều đình thắng thế.</li> <li data-xf-list-type="ul">Chính trị: triều Nguyễn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng”.</li> <li data-xf-list-type="ul">Kinh tế: ngày càng kiệt quệ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Xã hội: nhân dân bất bình, nổi dậy chống triều đình.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhiều sĩ phu muốn canh tân đất nước nhưng đa phần các đề nghị cài cách không được thực hiện.</li> </ul><p><strong>Câu 2: </strong>Hãy thuật lại “vụ Đuy-puy” và nêu kết cục của nó?</p><p></p><p>Trả lời:</p><p></p><p>Thuật lại “vụ Đuy-puy”:</p><p></p><p>Đuy-puy là một tên lái buôn hiếu chiến, muốn dùng đg sông Hồng chở hàng hóa,vũ khí qua miền Bắc chuyển lên TQ để tạo cớ xl Bắc Kì</p><p></p><p>Trong khi tư bản Pháp còn dè dặt với Bắc Kì thì Đuy-puy đã tự mình hành động. Y tự ý đi từ Hương Cảng và Thượng Hải để sắm pháo, thuyền, mua vũ khí, đạn dược, mộ quân lính kéo tới Bắc Kì. 11-1872, ỷ thế nhà Thanh, Đuy-puy tự tiện cho tàu ngược sông Hồng lên Vân Nam (TQ) mặc dù chưa được phép của triều đình Huế. Hắn còn ngang ngược đòi đóng quân bên bờ sông Hồng.</p><p></p><p>Kết cục của “vụ Đuy-puy”</p><p></p><p>=> Quan hệ giữa triều đình Huế và thực dân Pháp trở nên căng thằng, lấy cớ “giải quyết vụ Đuy-puy” đang gây rối ở Hà Nội, thực dân Pháp hiếu chiến ở Sài Gòn đã đem quân ra Bắc. Đội quân do đại úy Gác-ni-ê chỉ huy, bề ngoài với danh nghĩa giải quyết vụ Đuy-puy, nhưng bên trong chính là kiếm cớ can thiệp sâu vào Bắc Kì</p><p></p><p><strong>Câu 3:</strong> Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì lần thứ nhất có điểm gì đáng chú ý?</p><p></p><p>Trả lời:</p><p></p><p>Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì lần thứ nhất có điểm đáng chú ý:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Về lãnh đạo: triều đình phong kiến, đại diện là Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dân chống Pháp nhưng đã nhanh chóng thất bại. Sau đó, triều đình chuyển sang thương thuyết với giặc, không quyết tâm kháng Pháp (mặc dù vần còn một số quan quân triều đình kiên quyết chỉ huy nhân dân chống Pháp như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản…)</li> <li data-xf-list-type="ul">Về lực lượng: ngoài quân đội triều đình còn có đông đảo các tầng lớp nhân dân.</li> <li data-xf-list-type="ul">Về quy mô: phong trào diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp, đạt một số thành tựu (trận Cầu Giấy), nhưng còn phân tán, thiếu thống nhất.</li> <li data-xf-list-type="ul">Về tính chất: Cuộc kháng chiến mang tính dân tộc, thuộc phạm trù phong kiến. Lúc đầu là triều đình lãnh đạo nhân dân chống Pháp, sau chuyển sang giai đoạn mới: nhân dân vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng.</li> </ul><p><strong>Câu 4: </strong>Trận Cầu giấy lần thứ hai (19-5-1883) diễn ra như thế nào?</p><p></p><p>Trả lời:</p><p></p><p>Diễn biến:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tháng 5-1883, trên chiến truờng Cầu Giấy, quân dân ta lại một lần nữa giáng cho giặc một đòn nặng nề.</li> <li data-xf-list-type="ul">Ngày 19-5-1883, Ri-vi-e huy động 550 quân có đại bác yểm trợ, mở cuộc hành quân đánh ra Hà Nội theo đường Hà Nội đi Sơn Tây</li> <li data-xf-list-type="ul">Nắm đc ý đồ của giặc, quân dân ta cùng đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc tổ chức tại Cầu Giấy. Quân Pháp đại bại, nhiều sĩ quan, binh lính địch bị chết và bị thương. Ri-vi-e cũng phải bỏ mạng. Tàn quân Pháp tháo chạy về Hà Nội.</li> </ul><p>Kết qủa:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Chiến thắng Cầu Giấy lần thư hai làm nức lòng nhân dân cả nước, bồi đắp thêm ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta.</li> <li data-xf-list-type="ul">Làm cho TD Pháp hết sức hoang mang, dao động.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta đánh đuổi quân giặc.</li> </ul><p><strong>Câu 5: </strong>Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước 1883?</p><p></p><p>Trả lời:</p><p></p><p>Nghe tin Pháp đánh Thuận An, triều đình Huế xin đình chiến.</p><p></p><p>Ngày 25/8/1883, Bản hiệp ước mới được đưa ra buộc ta phải kí (gọi là Hiệp ước Hác-măng)</p><p></p><p>Nội dung Hiệp ước:</p><p></p><p>Nhà Nguyễn thừa nhận sự bảo hộ của Pháp trên toàn cõi Việt Nam. Trong đó:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nam Kì là thuộc địa</li> <li data-xf-list-type="ul">Bắc Kì là đất bảo hộ</li> <li data-xf-list-type="ul">Trung Kì triều đình quản lí</li> <li data-xf-list-type="ul">Đại diện Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển các công việc ở Trung Kì.</li> <li data-xf-list-type="ul">Ngoại giao Việt Nam là do Pháp nắm giữ.</li> </ul><p>* Quân sự: Pháp tự do đóng quân ở Bắc Kì và toàn quyền xử lí quân Cờ Đen. Triều đình nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về Huế.</p><p></p><p>* Kinh Tế: Pháp nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.</p><p></p><p>(Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.</p><p></p><p><strong>Câu 7: </strong>Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại?</p><p></p><p>Lời giải:</p><p></p><p>Một là: Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.</p><p></p><p>Hai là: Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp.</p><p></p><p>Ba là: Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 180421, member: 313951"] [B][COLOR=rgb(65, 168, 95)]Giải bài tập SGK Lịch sử 11 bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 - Nhà Nguyễn đầu hàng [/COLOR] Câu 1: [/B]Tình hình nước ta sau năm 1867 có gì đáng chú ý? Trả lời: Tình hình nước ta sau năm 1867 có những điểm đáng chú ý: [LIST] [*]Sau khi Pháp đánh chiếm 6 tỉnh Nam Kì, tư tưởng chủ hòa trong triều đình thắng thế. [*]Chính trị: triều Nguyễn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng”. [*]Kinh tế: ngày càng kiệt quệ. [*]Xã hội: nhân dân bất bình, nổi dậy chống triều đình. [*]Nhiều sĩ phu muốn canh tân đất nước nhưng đa phần các đề nghị cài cách không được thực hiện. [/LIST] [B]Câu 2: [/B]Hãy thuật lại “vụ Đuy-puy” và nêu kết cục của nó? Trả lời: Thuật lại “vụ Đuy-puy”: Đuy-puy là một tên lái buôn hiếu chiến, muốn dùng đg sông Hồng chở hàng hóa,vũ khí qua miền Bắc chuyển lên TQ để tạo cớ xl Bắc Kì Trong khi tư bản Pháp còn dè dặt với Bắc Kì thì Đuy-puy đã tự mình hành động. Y tự ý đi từ Hương Cảng và Thượng Hải để sắm pháo, thuyền, mua vũ khí, đạn dược, mộ quân lính kéo tới Bắc Kì. 11-1872, ỷ thế nhà Thanh, Đuy-puy tự tiện cho tàu ngược sông Hồng lên Vân Nam (TQ) mặc dù chưa được phép của triều đình Huế. Hắn còn ngang ngược đòi đóng quân bên bờ sông Hồng. Kết cục của “vụ Đuy-puy” => Quan hệ giữa triều đình Huế và thực dân Pháp trở nên căng thằng, lấy cớ “giải quyết vụ Đuy-puy” đang gây rối ở Hà Nội, thực dân Pháp hiếu chiến ở Sài Gòn đã đem quân ra Bắc. Đội quân do đại úy Gác-ni-ê chỉ huy, bề ngoài với danh nghĩa giải quyết vụ Đuy-puy, nhưng bên trong chính là kiếm cớ can thiệp sâu vào Bắc Kì [B]Câu 3:[/B] Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì lần thứ nhất có điểm gì đáng chú ý? Trả lời: Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì lần thứ nhất có điểm đáng chú ý: [LIST] [*]Về lãnh đạo: triều đình phong kiến, đại diện là Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dân chống Pháp nhưng đã nhanh chóng thất bại. Sau đó, triều đình chuyển sang thương thuyết với giặc, không quyết tâm kháng Pháp (mặc dù vần còn một số quan quân triều đình kiên quyết chỉ huy nhân dân chống Pháp như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản…) [*]Về lực lượng: ngoài quân đội triều đình còn có đông đảo các tầng lớp nhân dân. [*]Về quy mô: phong trào diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp, đạt một số thành tựu (trận Cầu Giấy), nhưng còn phân tán, thiếu thống nhất. [*]Về tính chất: Cuộc kháng chiến mang tính dân tộc, thuộc phạm trù phong kiến. Lúc đầu là triều đình lãnh đạo nhân dân chống Pháp, sau chuyển sang giai đoạn mới: nhân dân vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng. [/LIST] [B]Câu 4: [/B]Trận Cầu giấy lần thứ hai (19-5-1883) diễn ra như thế nào? Trả lời: Diễn biến: [LIST] [*]Tháng 5-1883, trên chiến truờng Cầu Giấy, quân dân ta lại một lần nữa giáng cho giặc một đòn nặng nề. [*]Ngày 19-5-1883, Ri-vi-e huy động 550 quân có đại bác yểm trợ, mở cuộc hành quân đánh ra Hà Nội theo đường Hà Nội đi Sơn Tây [*]Nắm đc ý đồ của giặc, quân dân ta cùng đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc tổ chức tại Cầu Giấy. Quân Pháp đại bại, nhiều sĩ quan, binh lính địch bị chết và bị thương. Ri-vi-e cũng phải bỏ mạng. Tàn quân Pháp tháo chạy về Hà Nội. [/LIST] Kết qủa: [LIST] [*]Chiến thắng Cầu Giấy lần thư hai làm nức lòng nhân dân cả nước, bồi đắp thêm ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta. [*]Làm cho TD Pháp hết sức hoang mang, dao động. [*]Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta đánh đuổi quân giặc. [/LIST] [B]Câu 5: [/B]Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước 1883? Trả lời: Nghe tin Pháp đánh Thuận An, triều đình Huế xin đình chiến. Ngày 25/8/1883, Bản hiệp ước mới được đưa ra buộc ta phải kí (gọi là Hiệp ước Hác-măng) Nội dung Hiệp ước: Nhà Nguyễn thừa nhận sự bảo hộ của Pháp trên toàn cõi Việt Nam. Trong đó: [LIST] [*]Nam Kì là thuộc địa [*]Bắc Kì là đất bảo hộ [*]Trung Kì triều đình quản lí [*]Đại diện Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển các công việc ở Trung Kì. [*]Ngoại giao Việt Nam là do Pháp nắm giữ. [/LIST] * Quân sự: Pháp tự do đóng quân ở Bắc Kì và toàn quyền xử lí quân Cờ Đen. Triều đình nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về Huế. * Kinh Tế: Pháp nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước. (Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. [B]Câu 7: [/B]Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại? Lời giải: Một là: Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp. Hai là: Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp. Ba là: Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Chiến sự lan rộng ra cả nước- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 - Nhà Nguyễn đầu hàng
Top