rubi_mos2002
New member
- Xu
- 0
Có rất nhiều cách thức để bảo vệ tình yêu, xây đắp và bền bỉ sống đời vợ chồng đến đầu bạc răng long.
Chung quy lại, các nhà nghiên cứu gọi đó là những “chiến lược gìn giữ người của riêng mình“– những ứng xử được thực hiện nhằm “duy trì một người bạn tình lãng mạn gắn chặt như hình với bóng với mình“.
Nói khác đi, các chiến lược duy trì bạn tình vốn thường dùng để cố gắng độc chiếm ai đó cho riêng một người mà thôi.
Chúng sinh có thể bận bịu thực hiện các chiến lược gìn giữ người của riêng mình hoặc theo cách thức dùng vũ lực, hoặc cho tùy chọn.
Chẳng hạn, một số hành vi chứng tỏ việc bảo vệ trực tiếp bạn tình và thường xuất phát từ cảm giác ghen tuông, như kiểm soát người yêu hoặc không giới thiệu họ với những đối tượng hấp dẫn khác.
Nhiều lối tiếp cận còn tinh vi hơn, ví dụ nhượng bộ, thỏa hiệp với ước muốn của người yêu hoặc thay đổi bản thân mình vì đối tượng.
Các biểu hiện ứng xử có thể hướng trực tiếp tới bạn tình (như minh họa vừa nêu); hoặc quay sang kẻ cơ chừng đang đe dọa mối quan hệ, như khi một đôi hôn nhau lộ liễu trước mặt một người lạ lâu nay thể hiện mối quan tâm đến nửa kia của mình.
Một vài ứng xử kiểu như thế có thể củng cố vững chắc mối quan hệ; chẳng hạn, nói thành lời em/anh yêu anh/em hay làm điều gì đó thật dễ thương trái với thói quen vốn có để làm đẹp lòng người tình.
Tuy vậy, một số hành vi có thể làm tăng thêm tính cưỡng bức, tỷ dụ không cho phép cô ấy chuyện trò với bạn bè khác giới.
Nhiều hành động thậm chí mang chất trò mèo mánh lới, chẳng hạn khiến cho bạn trai cảm thấy có tội hoặc tức bóng gió lồng lộn cả lên.
Nghiên cứu chỉ ra rằng, sử dụng các chiến thuật sách lược gìn giữ đối tượng theo kiểu khiến cho họ cảm thấy mình bị chế ngự, thống trị hoặc bị vận động bởi mánh khóe thì gắn bó sâu xa với trạng thái ít thỏa mãn trong đời sống hôn nhân, lứa đôi.
Thực tế, cả đàn ông lẫn phụ nữ dùng các chiến lược gìn giữ người của riêng mình dưới các mức độ khác hẳn nhau, và nhiều nghiên cứu đương đại cho thấy những hành vi gìn giữ người của riêng mình như thế được tri nhận bởi từng cặp cụ thể (’mỗi vườn mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh’).
Chung quy lại, các nhà nghiên cứu gọi đó là những “chiến lược gìn giữ người của riêng mình“– những ứng xử được thực hiện nhằm “duy trì một người bạn tình lãng mạn gắn chặt như hình với bóng với mình“.
Nói khác đi, các chiến lược duy trì bạn tình vốn thường dùng để cố gắng độc chiếm ai đó cho riêng một người mà thôi.
Chúng sinh có thể bận bịu thực hiện các chiến lược gìn giữ người của riêng mình hoặc theo cách thức dùng vũ lực, hoặc cho tùy chọn.
Chẳng hạn, một số hành vi chứng tỏ việc bảo vệ trực tiếp bạn tình và thường xuất phát từ cảm giác ghen tuông, như kiểm soát người yêu hoặc không giới thiệu họ với những đối tượng hấp dẫn khác.
Nhiều lối tiếp cận còn tinh vi hơn, ví dụ nhượng bộ, thỏa hiệp với ước muốn của người yêu hoặc thay đổi bản thân mình vì đối tượng.
Các biểu hiện ứng xử có thể hướng trực tiếp tới bạn tình (như minh họa vừa nêu); hoặc quay sang kẻ cơ chừng đang đe dọa mối quan hệ, như khi một đôi hôn nhau lộ liễu trước mặt một người lạ lâu nay thể hiện mối quan tâm đến nửa kia của mình.
Một vài ứng xử kiểu như thế có thể củng cố vững chắc mối quan hệ; chẳng hạn, nói thành lời em/anh yêu anh/em hay làm điều gì đó thật dễ thương trái với thói quen vốn có để làm đẹp lòng người tình.
Tuy vậy, một số hành vi có thể làm tăng thêm tính cưỡng bức, tỷ dụ không cho phép cô ấy chuyện trò với bạn bè khác giới.
Nhiều hành động thậm chí mang chất trò mèo mánh lới, chẳng hạn khiến cho bạn trai cảm thấy có tội hoặc tức bóng gió lồng lộn cả lên.
Nghiên cứu chỉ ra rằng, sử dụng các chiến thuật sách lược gìn giữ đối tượng theo kiểu khiến cho họ cảm thấy mình bị chế ngự, thống trị hoặc bị vận động bởi mánh khóe thì gắn bó sâu xa với trạng thái ít thỏa mãn trong đời sống hôn nhân, lứa đôi.
Thực tế, cả đàn ông lẫn phụ nữ dùng các chiến lược gìn giữ người của riêng mình dưới các mức độ khác hẳn nhau, và nhiều nghiên cứu đương đại cho thấy những hành vi gìn giữ người của riêng mình như thế được tri nhận bởi từng cặp cụ thể (’mỗi vườn mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh’).